Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giáo án ĐẠI SỐ 9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.52 KB, 77 trang )

Giáo án : Đại số 9

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 19: nh¾c l¹i vµ bæ xung c¸c
kh¸I niÖm vÒ hµm sè
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS ôn lại các khái niệm về hàm số , biến số, Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc
công thức, cách ghi kí hiệu.
-Vận dụng được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
2. Kỹ năng:
- HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho các giá trị của biến, biểu diễn
các cặp điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = a.x(a ≠ 0 )
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học, tích cực trong hợp tác nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến
thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp trực quan,gợi mở,vấn đáp,giao nhiệm vụ.
Kĩ thuật phản hồi thông tin, kĩ thuật chia nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
? Nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7, đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0 )
Trả lời: Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao


cho với mỗi gí giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y
được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
+ Đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0 ): là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

Nội dung
.

Phát triển
Trang


Giáo án : Đại số 9

năng lực
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số
?Khi nào thì đại
1. Khái niệm hàm số
lượng y được gọi là
a) Khái niệm (SGK)
hàm số của đại lượng 1HS đứng tại chỗ
+ Đại lượng y phụ thuộc
x thay đổi ?
trả lời.

vào đại lượng thay đổi x;
+ Với mỗi giá trị của x, ta
luôn xác định được chỉ
một giá trị tương ứng của
y.
Khi đó, y được gọi là
hàm số của x; x được gọi
là biến số.
GV chốt lại khái
niệm (sgk-42)
Ví dụ: SGK_42
GV đưa ra bảng phụ
có vẽ sơ đồ:
HS quan sát trả lời.
1

3

+ Năng lực
nhận biết.
+Năng lực
giải quyết
vấn đề.

2

4

?Các sơ đồ trên sơ
đồ nào biểu thị mối

tương quan hàm số?

HS:Hàm số có thể
cho bằng cách nào?
HS
Bảng
CT
……..

Hàm số có thể cho
bằng cách nào?
?VD1a Vì sao y là
hàm số của x?
?Bảng sau có xác
HS đứng tại chỗ trả
định y là hàm số của lời. …(gt).
x không?
x
3
4
3
y
6
8
4 HS không vì….

+Tái hiện
b)Các cách cho hàm số: kiến thức,
+)Hàm số được cho bằng liên kết và
bảng:( Sgk- 42)

chuyển tải
kiến thức.
+)Hàm số được cho bởi
công thức:
y = 2x ; y = 2x + 3; y =
4
; y  x 1
x

y = f(x) = 2x

?Vì sao y = 2x là 1
hàm số ?

HS… giải thích như
SGK-42
y=f(x) = 2x;…..f(x)
?Hàm số y = 2x; 2x được XĐ.
+ 3; xác địmh với giá HS…..
trị nào của x?
HS …là giá trị của
?Hỏi tương tự với
hàm số tại x=0;…
4
1
HS Làm ?1 HS
y  ; y  x 1 ?
?1 y = f(x) = x + 5
x
2

đứng tại chỗ trả
?Em hiểu ntn về kí
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9
1
hiệu f(0);f(1);….f(a)?
lời ?1
f(0) = .0 +5 = 5
2
GV cho HS làm ?1
HS: trả lời y = 2
f(1) =…
GV Hoàn thiện.
f(2) =…
? Cho hàm số
f(-2) =…
y = 0x + 2 …có gì
đặc biệt?
*)Hàm hằng: Khi x thay
GV gt hàm hằng.
đổi mà y luôn nhận một
?Thế nào là hàm
giá trị không đổi.
hằng?

Hoạt động 2: Đồ thị hàm số
GV treo bảng phụ kẻ
2. Đồ thị của hàm số
sẵn hệ toạ độ Oxy.
2 HS lên bảng làm
?2a) Biểu diễn các điểm
Gọi HS lên bảng làm bài ?2a.
sau trên mặt phẳng toạ
bài ?2a.
HS cả lớp làm vào
1 
1 
độ A  ;6  , B  ;4  ,
vở .
3 
2 
GV kiểm tra hướng
 2
 3; 
C(1;
2),
D(2;1);
E
dẫn 1 số HS.
 3
HS nhận xét cổ
 1
sung bài trên bảng. y,F  4; 2 
6


1

A(

3

;6)

5

HS2 lên bảng làm ?
2b.
HS cả lớp làm vào
vở
HS nhận xét bổ
sung bài trên bảng .

GV hoàn thiện bài.
GV yêu cầu HS
làm ?2b
GV kiểm tra hướng
dẫn 1 số HS.
GV hoàn thiện bài.
?đồ thị hàm số là gì? HS thực hiện
?Đồ thị hs ?2a;?2b là
y = f(x)
gì?
- Tập hợp các điểm
GV chốt …(sgk-43) A, B,
- Đường thẳng đi

.
qua gốc toạ độ

4

B(

1
2

+Tính toán,
hợp tác.

+ Năng lực
giải quyết
vấn đề

+ Năng lực
biểu diễn.

;4)

3
2

C(1;2)
2
D(2;1)
E(3; )
1

3 F(4; )
2

1
o

1

2

3

4

x

+ Năng lực
học tập trung
cơ bản

b)Vẽ đồ thị của hàm số
y = 2x
x
0
1
y

0

2


Đồ thị hàm số đi qua …
y

y =2x

2

A(1;2)

1

o

GV treo bảng phụ
ghi ?3

1

x

Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến
3 - Hàm số đồng biến,
HS điền vào bảng
nghịch biến

Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.


Trang


Giáo án : Đại số 9

1HS lên bảng.
GV hoàn thhiện bài. HS nhận xét bổ
?3 (sgk-43).
?Quan sát bảng nhận sung .
Xét hàm số y= 2x +1
xét gì khi x tăng thì
xác định với mọi x
giá trị của y=2x ntn?
NX (sgk-43)
?Tương tự với y=2x+1
GV chốt lại như
SGK
HS x � y
x � y
*)Tổng quát : y = f(x)
HS…đb
HS x � y
xđ R
x � y
HS…nb
f(x) đb R
?Hs y=f(x) xđ R
HS đứng tại chỗ trả +) x � y
+) x � y
f(x) nb R

HS này đồng biến lời.
,nghịch biến khi
Hay x1 ; x2 �R; x1  x2
nào?
;f(x1)biến

+ Năng lực
giải quyết
vấn đề.
+Năng lực
suy luận
logic.

+ Sử dụng
ngôn ngữ
phù hợp.

x1 ; x2 �R; x1  x2
;f(x1)
biến
4. Hoạt động củng cố : (5ph)
+) Qua bài ngày hôm nay em học được những kiến thức gì?
+) Thế nào là hàm đồng biến nghịch biến?
+) Hs y = 2x; y = -2x đồng biến hay nghịch biến vì sao?
5.HDVN: (3ph) Học kĩ kn hàm số ; cách cho 1 hàm số
Đồ thị hàm số và vẽ
Thế nào là hàm đồng biến,nghịch biến cách cm.
Làm bài tập 1,2,3 (sgk-44)

HD bài 3 C1 Lập bảng xét hàm đồng biến nghịch biến.
C2 x2 ; x2 �R; � f ( x1 )  2 x1, f ( x2 )  2 x2
x1  x2 � f ( x1 )  f ( x2 )  2( x1  x2 )  0 vì x1  x2
� f ( x1 )  f ( x2 )  0 � f ( x1 )  f ( x2 ) HS đb.

======================================

Tiết 20: LUYỆN TẬP

Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9

I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố cho HS khái niệm hàm số, Giá trị tương ứng của hàm số tại các
giá trị của biến số; Đồ thị của hàm số;Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng tính giá trị hs, kn vẽ đồ thị của hàm số ;Kn đọc đồ thị hs.
3.Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt, tính cẩn thận chính xác.
4.Năng lực: Hợp tác nhóm, tổ chức,tự nghiên cứu giải quyết vấn đề.
II . CHUẨN BỊ:
1) GV: SGK, SGV, máy tính cầm tay casio,thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ.
2) HS: SGK,Thước thẳng, com pa; máy tính cầm tay casio.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp trực quan. gợi mở, vấn đáp, giao nhiệm vụ.
Kĩ thuật phản hồi thông tin

Kĩ thuật chia nhóm
IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
Nêu khái niệm về hàm số, khi nào thì hàm số đồng biến? khi nào thì hàm số nghịch
biến?
Chữa bài tập 2 ( Bảng phụ)
Bài 2. Cho hàm số y= 

1
x 3.
2

a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng :
x
-2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5
1
1,5 2 2,5
y =

1
x3
2

-4,25

4

3,75


3,5

3,25

3

2,75

2,5

2,25

2

1,75

b) Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi.
Vậy, hàm số nghịch biến trên R.
Đặt vấn đề: …
3.Bài mới:
Hoạt động của
GV

Hoạt động
Nội dung
của HS
Hoạt động 1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất
GV: Gọi 1 HS
HS: lên
I)Chữa bài tập

lên bảng chữa bài bảng chữa BT3 (sgk-45)
tập.
bài.
a) Vẽ đồ thị y=2x và y=-2x trên cùng
GV:Hàm số đồng
mặt phẳng toạ độ
biến nghịch biến
x
0
1
khia nào?
y=2x
0
2
GV : Kiểm tra vở HS: trả lời.
bài tập của 1 số
y=-2x
0
-2
y=2x
HS.
A
y=-2x

Phát triển
NL
+ Năng
lực giải
quyết vấn
đề.


4

2

GV: Trong hai
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

O

-2

5

.B

Trang


Giáo án : Đại số 9

hàm số đã cho,
hàm số nào đồng
biến ? hàm số
nào nghịch biến ?
GV: Có những
cách nào để xét
xem hàm số đồng
biến hay nghịch
biến?


HS: Nhận
xét bổ sung
bài trên
bảng.

GV: Chốt 3 cách
HS: Trả lời.
-C1:Lập bảng

- C2: Đồ thị

-C3:
x2 ; x2 �R; � Xét…

Đồ thị của hàm số
y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O(0;0) và điểm A(1;2)
Đồ thị của hàm số
y = -2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O(0;0) và B(1;-2).

b)C1
+)Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá
trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng
tăng lên, do đó, hàm số y = 2x đồng biến
HS: Đọc đề trên R.
bài.
+)Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá
trị tương ứng của hàm số y= -2x lại giảm

đi, do đó hàm số
y = -2x nghịch biến trên R.
HS: Các
C2 2HS XĐ với mọi x �R
nhóm làm
+)Xét hàm số y = 2x
bài tập thảo
Lấy x2 ; x2 �R; � f ( x1 )  2 x1 , f ( x2 )  2 x2
luận ghi các
x1  x2 � f ( x1 )  f ( x2 )  2( x1  x2 )  0 vì
bước ra
x1  x2
nháp.

- C4: Bài sau xét
HS:Nhóm
hệ số.
khác nhận
xét bổ
sung.
HS:Quan
sát sửa bài.

+Năng
lực hợp
tácnhóm
giải quyết
vấn đề

� f ( x1 )  f ( x2 )  0 � f ( x1 )  f ( x2 )

� HS y = 2x đb

+)Xét hàm số y = -2x
Lấy x2 ; x2 �R; � f ( x1 )  2 x1 , f ( x2 )  2 x2
x1  x2 � f ( x1 )  f ( x2 )  2( x1  x2 )  0 vì
x1  x2
� f ( x1 )  f ( x2 )  0 � f ( x1 )  f ( x2 )
� HS y = -2x nb

II)Bài luyện:
1)BT4 (sgk-45)
HĐ2:Bài luyện:
B1: Vẽ HV đỉnh O cạnh bằng 1 đơn
GV:Gọi HS đọc HS1: Lên
vị được đường chéo OB= 2
bảng làm
đầu bài bài 4.
(Hoặc Trên mặt phẳng tọa độ, lấy
phần a.
GV :Treo bảng
B(1;1). Ta có OB= 12  12  2 .)
phụ vẽ (H4) SGK
� Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OB, cắt
lên bảng.
Ox tại C. Ta có OC=OB= 2 .
GV:YC HS làm HS: Lớp
làm bài vào B2: Vẽ HCN đỉnh O cạnh CD = 1: OC =
bài tập 4 theo
vở.
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến


.

+ Tự
nghiêncứu
giải quyết
vấn đề.

Trang


Giáo án : Đại số 9

nhóm(2HS).

2 được đường chéo OD= 3
(Hoặc Lấy D( 2 ;1).Ta có OD=

 2

2

 12  3 )

HS :Nhận
GV: Kiểm tra
xét bổ sung � Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OD= 3
, cắt Oy tại một điểm E có tung độ bằng
hướng dẫn 1 số
bài trên

3 . Ta có
nhóm.
bảng.
OE = OD= 3 .
HS: Nhóm B3: Vẽ HCN đỉnh O,một cạnh bằng
1,cạnh OE = 3 � A(1; 3 ).
nêu các
GV: Chốt lại
bước vẽ đồ (Hoặc Lấy A(1; 3 )
(Mở bảng phụ có thị hàm số B2: Vẽ đường thẳng đi qua O và A �
ghi sẵn phần
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số
y= 3 x
trình bày).
HS
C1: Trên đồ
thị từ điểm
A kẻ..
C2: Thay y
= 4 vào y =
2x
� x=…
� (x;y)=….
GV: Cho HS làm
HS làm bài
Bài tập 5.
HS:
GV: Treo bảng
AB + AO +
phụ có vẽ sẵn hệ

OB =…
trục toạ độ Oxy.
HS:Tính
OA ; OB ;
AB � CABO
=?
� SAOB = ?
GV:Kiểm tra
SAOB =
hướng dẫn 1 số
SBOC – SAOC
HS.
= ……
HS1:Lên
bảng làm
GV: Hoàn thiện bài.
bài.
GV :Yêu cầu HS HS: Lớp
làm phần b.
làm bài vào
GV: Nêu cách
vở.
xác định toạ độ
điểm A;B?

+ Tái hiện
kiến thức,
vận dụng
kiến thức.


y = 3 x.

4

y= 3 .x
A

2

3
1

B

D

O

1

2

C

2)BT5 (sgk-45)
a)Vẽ đồ thị
x
0
1
y=x


0

1

y = 2x

0

2

-2

y=2x
A

4

y=x
B

+ Tự
nghiêncứu
giải quyết

3
2
1

1


2

3

4

vấn đề,vẽ
hình,biểu
diễn.

b)Cho y = 4 vào pt y = 2x � x = 2 �
A(2;4)
TT : B(4;4)
+)AB = 4 – 2 = 2(cm)
Theo định lí Pytago : OA= 22  42  20
(cm)
OB= 42  42  32 (cm)

Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9

CABO=2+ 20  32 =…


GV: CABO = ?
GV :Kiểm tra
hướng dẫn 1 số
HS.
GV :Hoàn thiện
bài.

HS: Nhận
xét bổ sung SAOC =
bài trên
SCOB =
bảng.

1
CO.CA
2
1
OC.CB
2
1
OC(CB-CA)
2
1
=
2

� SAOB = SBOC – SAOC =

.4.2=4(cm2)Sau
4)Củng cố:

+) Nêu cách xác định toạ độ của điểm M(xo;yo?
+) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax?
5)Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài; các cách CM hàm số đồng biến, nghịch biến; cách vẽ đồ thị hàm số
Làm bài tập 6;7(sgk-46)
HD bài 6 Thay giá trị x � tính y
NX Cùng giá trị x � Giá trị y tăng 2 đơn vị.
Bài 7 y = f(x) = 3x
x1 ; x2 bất kì x1 < x2 � x1 - x2 < 0
f(x1) = 3x1 ;f(x2) = 3x2
� f(x1) - f(x2) =3(x1 – x2) <0 � f(x1) < f(x2)

Vậy….
=======================================

Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a 0) , hàm số
luôn xác định với mọi giá trị của x Đồng biến trên R, khi a>0 ; Nghịch biến trên
R, khi a<0.

2. Kỹ năng:
- Chứng minh được hàm số đồng biến , nghịch biến. áp dụng được trong
các bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Tự giác , yêu thích môn toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện
kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp trực quan,gợi mở,vấn đáp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ? Hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trên R khi nào?
Trả lời:
Với x , x bất kì thuộc R:
- Nếu x < x mà f( x ) < f(x ) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R.
- Nếu x < x mà f( x ) > f(x ) thì hàm số y = f(x) Nghịch biến trên R.
? Nhận xét?
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Đặt vấn đề: Có cách xác định nữa…
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung

Phát triển
Hoạt động của GV
của HS
năng lực
Hoạt động 1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất
GV: Bảng phụ nội
1 - Khái niệm về hàm số bậc
dung bài toán
HS đọc bài nhất
? Đọc nội dung bài
a) Bài toán ( SGK / 46)
tập
S=v.t
+ Tái hiện
? Bài toán cho biết gì, S = v . t + Sau 1 gìơ ô tô đi được 50 km
kiến thức,
yêu gì?
8
Sau t gìơ ô tô đi được 50.t km vận dụng
? Tính S từ bến xe
Sau t giờ ô tô cách trung tâm
kiến thức
đến Huế là?
HS trả lời Hà Nội là:
? S từ TTHN đến huế

GV: Bảng phụ ?1
Tìm giá trị S = 50 t + 8 ( km)
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến


.

Trang


Giáo án : Đại số 9

? Nêu yêu cầu của bài
tập
? Hãy điền ....... để
cho đúng
GV: bảng phụ ?2 dưới
dạng bảng giá trị
t
1 2 3 4
(giờ)
S=
50t+8
? Tại sao đại lượng S
là hàm số của t
GV: Chỉ vào công
thức
S= 50t +8
Nếu thay S bởi chữ y,
t bởi chữ x ta có hàm
số nào
? Nếu thay a = 50; b
= 8 ta có công thức
nào
GV: Ta nói hàm số y

= a.x + b là hàm số
bậc nhất ( a 0 )
? Hàm số bậc nhất có
dạng như thế nào
? Đọc nội dung định
nghĩa
? Nếu trong công
thức có a = 0 thì có là
hàm số bậc nhất nữa
không? vì sao?
? Nếu b = 0 hàm số
trở thành hàm số nào

của S
- S phụ ? 1
thuộc vào t
- một giá ? 2
trị của t
xác định 1
t
giá trị của
S
S
=
y= 50x + 8 50t
+8
y = a.x + b

1
5

8

2

3

………

108 158 ……….

Hợp tác
nhóm giải
quyết vấn
đề.

HS trả lời
HS
đọc
định nghĩa
Không là
hàm số bậc b) Định nghĩa ( SGK/ 47)
nhất
y = a.x

y = a.x + b
( a 0; a, b  R )

Hoạt động 2 : Tính chất
2 - Tính chất
GV: Cho HS nghiên

HS tự nghiên
a) Ví dụ
cúư SGK trong 2 phút cứu
+) Xét hàm số y = -3x + 1
Hàm số y = - 3x + 1
Xác định với x  R
xác định với những
HS trả lời:
- Hàm số y= -3x +1
giá trị nào của x? vì
Hàm số y = nghịch biến trên R
sao ?
3x + 1 xác định
với mọi giá trị
của x thuộc R
vì biểu thức
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

+ Năng lực
tự nghiên
cứu tư duy
logic, sử
dụng hình
thức diễn
đạt phù hợp.

Trang



Giáo án : Đại số 9

? Hãy chứng minh
hàm số
y = -3x + 1 nghịch
biến trên R
GV: Bảng phụ ?3
? Để chứng minh ?3
làm như thế nào
GV: Cho HS hoạt
động nhóm
? Các nhóm trình bày
cách làm
? Qua 2 ví dụ trên
hàm số đồng biến,
nghịch biến khi nào
? Làm ?4
? Lấy ví dụ
? Gọi một số HS nêu
ví dụ của mình

-3x+1 luôn xác
định với mọi
giá trị x thuộc
R
- Lấy x1,x2  R
x1 < x2
- Chứng minh
F(x1) > f (x2)

- KL hàm số
NB
HS hoạt động
nhóm
Đại diện các
nhóm trình bầy
HS trả lời:
ĐB trên R, khi
a>0
NB trên R, khi
a<0

+) Hàm số y = 3x + 1
- Xác định x  R
- Hàm số đồng biến trên
R
?3 Cho hàm số y =3x + 1
Hàm số xác định với mọi
x thuộc R
+)Cho x1 ;x2 �R
x1 < x2 � x1 - x2 <0
+) f(x1) – f(x2) = 3x1 + 1
– 3x2 -1 =3(x1-x2)<0
� f(x1)Vậy hàm số y = 3x + 1
đồng biến trên R

+ NL Giải
quyết vấn
đề, tính

toán, sử
dụng hình
thức diễn
đạt phù hợp

b) Tổng quát (SGK / 47 )
Hàm số y = ax + b xác
định x  R :
a, ĐB trên R, khi a>0
b, NB trên R, khi a<0

S lấy các ví dụ
HĐ3:Bài tập:
GV :Cho HS làm bài
tập 8 (sgk-48).
GV: Kiểm tra hướng
dẫn 1 số hs .
GV :Hoàn thiện bài.
GV :Cho HS làm bài
tập 9 (sgk-48).
GV :Kiểm tra hướng
dẫn 1 số hs

GV:Hoàn thiện bài.

c) Vận dụng
a)BT 8 (sgk-48)
y = 1 – 5x � a = -5 ; b = 1
Hàm số nghịch biến
1HS lên bảng.

(a<0)
y = -0,5x � a = -0,5 ; b =
0
Hàm số nghịch biến
HS :Nhận xét bổ (a<0)
sung bài.
y = 2 (x-1) + 3 =
2x  2  3

a= 2 ;b=

+ Năng lực
tự nghiên
cứu tư duy
logic, sử
dụng hình
thức diễn
đạt phù
hợp,tự tin.

HS :Làm bài tập 3  2
Hàm số đồng biến (a>0)
vào vở .
1HS lên bảng.
b) BT9 y = (m-2)x + 3
+)y đồng biến � m-2>0
� m>2
+)y nghịch biến � m-2<0
� m<2


4)Củng cố:
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9

+) Qua bài học ngày hôm nay em học được kiến thức gì?
1
x

+) Tìm hàm số bậc nhất y = 0x + 2; y = x + 4 ; y = 

1
x+3;y
2

5)Hướng dẫn học ở nhà:
+) Học kĩ bài; T/C đồng biến nghịch biến.
+) Làm bài tập 10;12 (sgk-48)
HD bài 12 HS y = ax + 3 � XĐ hệ số a khi x = 1 ; y = 2,5
� Thay … 2,5 = a.1 + 3 � a =…
=====================================

Tiết 22: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng xét hàm số đồng biến, nghịch
biến, biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ.
3. Thái độ:
- Tự giác , yêu thích môn toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện
kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ kẻ sẵn ô vuông, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp trực quan,gợi mở,vấn đáp, giao nhiệm vụ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ? Định nghĩa hàm số bậc nhất và tính chất, cho ví dụ?
Trả lời:
+ Định nghĩa hàm số bậc nhất: la hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0.
+ Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax +b xác định với mọi giá trị
của x thuộc R và có tính chất sau:
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.


Trang


Giáo án : Đại số 9

a, Đồng biến trên R, khi a >0

b, Nghịch biến trên R, khi a< 0.

? Nhận xét? GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta luyện tập để củng cố lại định nghĩa và tính chất của hàm
số bậc nhất.
Hoạt động
Hoạt động
Nội dung
Phát triển
của GV
của HS
năng lực
Hoạt động 1: Chữa bài tập
? Đọc nội dung
I. Chữa bài tập
bài tập
HS đọc
Bài số 9 SGK /48
? để hàm số Hệ số a
Cho hàm số y = ( m-2)x + 3
đồng biến hay
tìm m để

nghịch
biến
a) Hàm số đồng biến khi
liên quan đến a = m - 2
m-2>0  m>2
+NL Giải
hệ số nào
Hàm số ĐB khi Với m > 2 thì hàm số đồng
quyết vấn đề,
? Hệ số a là a >0
biến
tính toán, sử
bao nhiêu
Hàm số NB khi b) Hàm số nghịch biến khi
dụng hình
? Khi nào hàm a<0
m-2<0  m<2
thức diễn đạt
số đồng biến,
phù hợp
nghịch biến
HS trình bày
Với m < 2 thì hàm số nghịch
? Trình bày bài
biến
9
Hoạt đông 2: Luyện tập
? Đọc bài tập
HS đọc
II. Luyện tập

? Bài cho gì , HS nêu yêu cầu
Bài 12 SGK / 48
yêu cầu gì
- Thay giá trị của
Giải
+Tính toán, sử
? để tìm a ta x,y vào hàm số
a) Thay x =1 ; y = 2,5 vào
dụng
làm như thế
hàm số
CNT
nào
- HS lên bảng tính y = a.x + 3 ta có
T,
toán, tìm a
2,5 = a.1 + 3  a = - 0,5
vận
? 1 em lên thực
Hàm số đã cho có dạng
dụng
hiện bài tập
HS trả lời: Hàm
y = 0,5x + 3
kiến
số đã cho có dạng b) hàm số nghịch biến
thức
? Hàm số đã y = 0,5x + 3
vì a = - 0,5
cho có dạng - hàm số nghịch

c) Cho x một số giá trị hãy
như thế nào
biến
tính giá trị của y
vì a = - 0,5 < 0
- Cho x = 2 thì
? Hàm số này
y = - 0,5.2 + 3 = 2
đồng biến hay - Thay x vào công - Cho x = 5 thì
nghịch biến vì thức
y = - 0,5.5 +3 =0,5
sao
- tìm y
d) Hãy biểu diễn cặp giá trị
A ( 2; 2) ; B ( 5; 0,5) trên
? Nếu cho x 1 - Vẽ mp toạ độ
mặt phẳng toạ độ
số giá trị có - biểu diến cặp
tìm được giá giá trị
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9

trị
của

y
không,
làm
như thế nào
?Cáchbiểu
diễn các điểm
trên mặt phẳng
toạ độ
GV nhận xét,
chốt kiến thức.
?Yêu cầu HS
đọc bài 13
? Nêu yêu cầu
của bài tập 13
? 1 hàm số là
hàm số bậc
nhất khi nào
? Xác định hệ
số a của mỗi
hàm số
GV: Cho HS
hoạt động
nhóm trình bày
bài tập
? Các nhóm
trình bày bài
? Các nhóm
khác nhận xét
bổ xung
GV: Lưu ý

cách trình bày
bài tập

[ x; f(x)]
Lắng nghe
y
2

A

1

B

0,5

O
HS đọc
HS nêu yêu cầu

1 2 3

4

5

x
Bài 13 SGK / 48
Giải
a) y=


Hệ số a khác 0
HS xác định :
a, Hệ số
a=
b, Hệ số

5  m ( x  1)  5  m .x 

5  m Tự tin,vẽ hình

là hàm số bậc nhất khi

tôn trọng kỷ
luật trung
thực, tự lập, tự
chủ

5  m 0

Vậy: 5 - m > 0 hay m < 5

m 1
a=
m 1

b) Hàm số y =

m 1


m 1

HSBN
Các nhóm thực
m 1
0
khi
hiện
m 1
Hay m  1 0 và m  1 0
 m  1 và - 1
Nhận xét
Lắng nghe

D . Củng cố: Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cho thích hợp.
+)Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b ; a,b �R.
+)Mọi điểm nằm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng 0 đều thuộc trục hoành
+)Mọi điểm nằm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ bằng 0 đều thuộc trục tung
+)Hàm số y = ax +b (a �0) đồng biến khi a>0 , nghịch biến khi a<0
E . HDVN : Ôn lại định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất, Xem lại các bài đã
giải.
Ôn tập đồ thị hàm số y=ax ; cách vẽ.
y
Làm bài tập 7,8,11,13(sbt-58)
B(x2;y2)

4

1


Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến
0

C

A(x1;y1)

1

5

.

Trang
x


Giáo án : Đại số 9

Tìm khoảng cách AB AB =

AC 2  BC 2  ( x2  x1 )2  ( y2  y1 )2

A(1;1) ; B(5;4) � AB  (5  1) 2  (4  1) 2 =…
Tương tự tính khoảng cách giữa 2 điểm khác
================================================

Tiết 23: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- HS có được tư duy đồ thị của hàm số y = a.x + b ( a 0 ) là một đường
thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b song song với đường thẳng y =
a.x nếu b  0, trùng với dường thẳng y = ax nếu b = 0.
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b bằng cách xác định 2 điểm phân
biệt thuộc đồ thị.
3. Thái độ:
- Tự giác. Say mê môn toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện
kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ ghi cách vẽ đồ thị, thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh:
Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x, thước thẳng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp trực quan,gợi mở,vấn đáp,giao nhiệm vụ.
Kĩ thuật phản hồi thông tin, kĩ thuật chia nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động
Nội dung
GV
của HS

Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0 )
GV: Bảng phụ ?1
HS đọc
1 - Đồ thị hàm số y= ax + b
? Nêu yêu cầu của bài HS nêu yêu
y
tập
cầu
9
C’
GV: Có sẵn hệ trục toạ
8
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Phát triển
năng lực

Trang


Giáo án : Đại số 9

độ 0xy
HS lên bảng
7
B’
+ Hợp tác,
? Lên bảng biểu diễn biểu diễn

6
C
tính toán,
các điểm trên mặt Nhận xét
5
A’
vận dụng
phẳng toạ độ
HS: 3 điểm
4
B
kiến thức.
? Nhận xét cách vẽ
A,B,C thẳng
3
? Em có nhận xét gì về hàng
2
A
vị trí 3 điểm A,B,C?
1
tại sao?
HS: 3 diểm
? Nhận xét vị trí 3 A',B',C' thẳng
0
1 2 3
'
'
'
điểm A ,B ,C
hàng

+ Tự đưa ra

GV: Nêu nhận xét nếu
những đánh
Nếu A,B,C
( d ) Thì
' ' ' 
'
A,B, C
Lắng nghe
ABC
( d ) cùng // ( d) giá của bản
 ( d ) thì A'B'C' 
thân töï
'
( d ) cùng // ( d)
HS điền các
hoïc,
GV: Bảng phụ ?2
giá trị vào
quan
? Để điền được các giá bảng
saùt.
trị vào bảng ta làm
như thế nào
Nhận xét
? Nhận xét các kết quả
đã điền được
HS: Giá trị
? Với cùng giá trị của hàm số y =

x giá trị tương ứng của 2x +3 hơn giá *) Tổng quát ( SGK / 50 )
hàm số y = 2x và y = trị hàm số y =
2x + 3 quan hệ ntn?
2x là 3 đơn vị
? Quan sát Hình 6
Nhận xét đồ thị của HS: điểm có *) Chú ý ( SGK / 50 )
hàm số y = 2x + 3 cắt tung độ là 3
trục tung tại điểm nào
GV: Minh hoạ bằng
hình 7 SGK
GV: Giới thiệu tổng
HS đọc
quát
Lắng nghe
? Đọc tổng quát SGK
GV: lưu ý Đồ thị hàm
số y= a.x + b còn được
gọi là đường thẳng y =
ax + b, b được gọi là
tung độ gốc của đường
thẳng
Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b ( a 0 )
? Khi b = 0 Hàm
y = a.x
2- Cách vẽ đồ thị hàm số
số y = a.x +b có
y = a.x + b ( a 0 )
dạng như thế nào - Vẽ đt đi qua
a) Cách vẽ ( SGK / 51 )
+ Vận dụng

? Muốn vẽ đồ thi
gốc toạ độ và
? 3/
kiến thức,
hàm số
một điểm có
b) y = - 2x + 3
hợp tác.
y = a.x vẽ như thế toạ độ ( 1; a)
x
0 1,5
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9

nào
? Nếu b khác 0
làm thế nào vẽ
được đồ thị hàm
số y = a.x +b
GV: gợi ý đồ thị
của hàm số
y = a.x + b là
đường thẳng cắt
trục tung tại điểm

có tung độ bằng b
GV: Trong thực
hành ta thường
xác định 2 điểm
? Đọc cách xác
định 2 điểm
GV: Bảng phụ ?3
? Vẽ đồ thị các
hàm số trên làm
như thế nào
? 2 HS lên bảng vẽ
2 đồ thị còn lại tự
vẽ vào vở
? Nhận xét vị trí
của hai đường
thẳng.

HS: trả lời
- Xác định 2
điểm thuộc đồ
thị
- Vẽ đường
thẳng đi qua 2
điểm đó

y = 2x+3

3

0

+ Tự tin, tôn
trọng kỷ
luật, trung
thực, tự lập,
tự chủ

3

0
1,5
a) y = 2x - 3
HS đọc
- Lập bảng giá
trị
- Vẽ đồ thị

x
y = 2x-3
y

HS lên bảng vẽ

0
-3
1

1,5

1,5
0

2

0
y = 2x+3
-3

HS nêu nhận
xét

4. Củng cố:
? Kiến thức cơ bản đã học trong bài.
? Đồ thị của hàm số y = ax+b (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Cách vẽ?
GV chốt kiến thức.
5. Dặn dò:
- Học thuộc các khái niệm, nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b.
- BTVN : 15, 16 SGK / 51 bài 14 ( SBT / 58 ).
=========================================

Tiết 24: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9


- Củng cố đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0 ) là đường thẳng luôn cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax ( b 0 ), trùng với
đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2. Kỹ năng:
- HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm của
đồ thị.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện
kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ ghi cách vẽ đồ thị, thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh:
Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x, thước thẳng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp trực quan,gợi mở,vấn đáp,giao nhiệm vụ.
Kĩ thuật phản hồi thông tin, kĩ thuật chia nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
a. Đề kiểm tra:
? Dạng của đồ thị hàm số y = ax+b ( a 0 )
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b ( a 0 )
b. Trả lời:
HS trả lời: + Dạng của đồ thị hàm số y = ax+b ( a 0 ): là 1 đường thẳng:

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax,
nếu b = 0.
+ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b ( a 0 ):
B1: Cho x = 0 thì y = b  A ( 0; b ) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = -  B ( - ; 0 ) thuộc trục hoành Ox.
B2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số y = ax+b
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9

( a 0 )
? Nhận xét?

GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.

3. Bài mới:
Hoạt động của
GV

Hoạt động của
Nội dung
Phát triển
HS
năng lực

Hoạt động 1: Chữa bài tập
I - Chữa bài tập
? 1 HS lên chữa HS lên bảng Bài 15 ( SGK / 51)
bài 15
chữa
( SGK/ 51)
a,
y = 2x : O(0;0) B ( 1; 2 ) + Liên kết và
? Vẽ đồ thị hàm số - Xác định 2 y = 2x+5 : x = 0 ; y = 5
chuyển tải
y = a.x + b ta vẽ điểm thuộc đt
y = 0 ; x = - 2,5 kiến thức.
2
như thế nào
chứa đồ thị
y = - x O ( 0;0 )
3

? Nêu cách xác
định 2 điểm
Cho x= 0 tìm y
Cho y = 0 tìm x
? Nhận xét cách
xác định các điểm
và cách vẽ của
bạn
? Chứng minh tứ
giác
ABCO là hình
bình hành

GV: Nêu câu hỏi
chốt kiến thức
? Đồ thị h/s y =
a.x + b có tính
chất gì
? Cách vẽ đồ thị
của hàm số đó

? Đọc bài tập 17
? Cách vẽ đồ thị
y=x+1

Cả lớp
nhận xét

A( 1; - )
y= -

2
x +5: x=0 ;y=5
3

y = 0 ; x = 7,5

cùng
d2

HS nêu cách
chứng minh


A

5
4
3
2
1

f(x)

B

d1
C
d4

x

HS: đồ thị hàm -2 -1-1O 1 2 3 4 5 6 7 8
-2
số
d3
-3
y = a.x + b là 1
đường thẳng:
b) Tứ giác OABC là
- Cắt trục tung hình bình hành vì:
tại điểm có tung (d2)//(d1); (d3)//(d4)
độ bằng b;
- Song song với Tứ giác có hai cặp

đường thẳng y = cạnh đối song song
ax, nếu b ≠ 0; là hình bình hành
trùng với đường
thẳng y = ax,
nếu b = 0.
Hoạt động 2: Luyện tập
II. Luyện tập
HS đọc
Bài số 17 / 51 SGK
HS nêu cách vẽ a) y = x + 1 A( 0; 1)
B ( -1; 0 )

Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

+ Hợp tác,
tính tốn, vận
dụng kiến
thức.

+ Kĩ năng vẽ
hình ,tự tin, tự
chủ, độc lập.

+ Tính tốn,
tái hiện kiến
Trang



Giáo án : Đại số 9

y = -x + 3
? Thực hiện vẽ đồ HS thực hiện
thị
Nhận xét

y = -x + 3 C ( 0; 3) ;D( 3;
0)
y=x+1

? Nhận xét bài
làm của bạn
? Xác định toạ độ
các điểm A,B,C
làm như thế nào.
? Cách tính chu vi
và diện tích của
tam giác ABC

thức, vận
dụng kiến
thức.

3 y
2

C

Nêu cách xác

định
1
Cách 1: Xác
A
H
B
định trên mặt
-1
0 1 2 3
phẳng toạ độ
Cách 2: Giải b) Toạ độ của các điểm là
phương trình
A( -1; 0 ) ;B(3; 0 ) ;C (1; 2 )
HS nêu công
thức tính
c) Gọi P là chu vi và S là

diện tích của tam giác ABC
? Độ dài của cạnh
AC và BC = ? - Gắn vào tam ta có
Cách tính
giác vuông AHC
P = AB + BC + AC =
và BHC
? Nhận xét
- Áp dụng py ta
4  2 2  22  2 2  2 2
go
(cm)
Nhận xét

GV nhận xét, chốt Lắng nghe
kiến thức.

+ Sử dụng
hình thức diễn
tả phù hợp

 44 2

S=

1
1
AB.CH  4.2 4
2
2

( cm2 )
4. Củng cố:
? Qua bài học ngày hôm nay chúng ta cần nắm được những kiến thức gì?
GV chốt kiến thức.
5. Dặn dò:
- Ôn lại dạng tổng quát và cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b ( a 0 )
- BTVN : 18, 19 SGK / 51,52
- Xem trước bài đường thẳng // và đường thẳng cắt nhau.
=========================================

Tiết 25: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ
ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9

- HS vận dụng được điều kiện hai đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) và y = a'x + b'
( a ' 0 ), cắt nhau, song song, trùng nhau trong bài tập.
2. Kỹ năng:
- HS chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, biết vận dụng
lý thuyết váo việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho
đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học, nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến
thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ , thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh:
Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp trực quan. gợi mở, vấn đáp, giao nhiệm vụ.
Kĩ thuật phản hồi thông tin

Kĩ thuật chia nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ? Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
y = 2x + 3 ; y = 2x - 2 ; y = 2x
HS lên bảng vẽ.
? Nhận xét?
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của
GV
? Trên cùng một

Hoạt động của
Nội dung
HS
Hoạt động 1: Đường thẳng song song
1. Đường thẳng song song

Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Phát triển
năng lực

Trang


Giáo án : Đại số 9


mặt phẳng 2
đường thẳng
phân biệt có
những vị trí nào
? Qua bài tập trên
giải thích vì sao
đường thẳng y =
2x+ 3 song song
với đường thẳng
y = 2x + 2
? Nhận xét hệ số
a, b
? Nếu a = a' ; b =
b' thì 2 đường
thẳng sẽ ở vị trí
nào
? Khi cho 2
đường thẳng
y = a.x + b và y =
a'.x + b' nếu 2
đường
thẳng
song song , trùng
nhau cần điều
kiện gì
GV chốt kiến
thức

HS nêu các vị trí

4

- Vì cùng // với
đường thẳng y =
2x

f(x)

3
2
1

'

x

'

a=a ;b b
- 2 đường thẳng
trùng nhau

HS nêu điều kiện
(d)//(d’) <=>
�a  a'

�b �b'
*(d) �(d’)<=>
�a  a'


�b  b'

-2

-1

-1

1

2

+ Tái hiện kiến
thức, vận dụng
kiến thức, sử
dụng hình thức
diễn tả phù hợp

3

-2

Ñöôøng thaúng
y=ax+b (d) (a � 0)
Ñöôøng thaúng
y=a’x+b’(d’)(a’ � 0
�a  a'
�b �b'
�a  a'
* (d) �(d’) <=> �

�b  b'

* (d)//(d’) <=> �

Hoạt động 2: Đường thẳng cắt nhau
? Yc HS làm bài Đường thẳng // là 2 - Đường thẳng cắt nhau
tập tìm các cặp
y = 0,5x + 2 và
(d3)
f(x)
đường thẳng
y = 0,5x - 1 vì
(d1)
4
'
'

3
song song, trùng a = a ; b b
2
nhau, cắt nhau
đường thẳng
1
x(d2)
trong các đường y = 0,5x + 2 và
-4 -3 -2 -1-1
1 2 3 4
thẳng sau
y = 1,5x + 2
y = 0,5x + 2; y không // cũng

-2
-3
= 0,5x - 1
không trùng nhau
-4
y = 1,5x + 2
nên chúng cắt
nhau
GV: Đưa hình vẽ - HS quan sát đồ Đường thẳng y= ax+b (d) (a
minh hoạ trong
thị
≠ 0) và đường thẳng
các trường hợp
- HS hai đường
thẳng
y = a’x +b’ (a’ ≠ 0 ) cắt
? Hai đường
y = a.x + b và
nhau khi a ≠ a’
thẳng
y = a'.x + b' cắt
y = a.x + b và y = nhau khi a ≠ a’
Hay (d) cắt (d’)  a ≠ a’
a'.x + b' cắt nhau Đọc kết luận
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

+Quan sát, hợp
tác .


+ Tập trung
chú ý, hợp tác,
tính toán, vận
dụng kiến thức.

Trang


Giáo án : Đại số 9

khi nào

Quan sát đồ thị
y = 0,5x + 2 và
? Đọc kết luận
y = 1,5x + 2 để *) Chú ý ( SGK / 53 )
trong SGK
trả lời : 2 đường
thẳng
? Quan sát hình
y = a.x + b và
a

vẽ khi nào 2
( 0 ) ( d)
đường thẳng
y = a'.x + b'
y = a.x + b và ( a ' 0 ) ( d')
( a 0 ) ( d)

cắt nhau tại một
'
'
y = a .x + b
điểm trên trục
'
'
( a 0 ) ( d )
tung khi
cắt nhau tại một b = b’
điểm trên trục
tung
GV chốt kiến
thức
Hoạt động 3 : Bài toán áp dụng
HS đọc bài
? Yêu cầu HS - HS xác định hệ 3 - Bài toán áp dụng
SGK- 54
đọc bài toán áp số
a = 2m, b= 3
dụng
a’ = m+1, b = 2
Bài tập 21(sgk-54)
? Xác định hệ số
'
-Tìm ĐK để HS
Cho 2 HS bậc nhất
a, a , b , b'
là bậc nhất là a ≠ y = mx+3 (d) � a = m; b = 3
y = (2m + 1)x - 5 (d)

? Hàm số bậc
0 và a’ ≠ 0 hay
� a’= 2m + 1 ; b’=-5
nhất cần điều
2m ≠ 0 và m+1
+)Để 2 HS là bậc nhất thì a �
kiện gì
≠0
? tìm m để a, a'  m ≠ 0 và m ≠ 1 0  m 0
1
0
-Tìm ĐK để 2 a ' ��
0 �۹
2m  1 0
m
2
đt // , cắt nhau
+) d / / d ' � a  a ' và b �b '
? 2 đường thẳng
� m  2m +1và 3 �-5 � m=cắt nhau cần ĐK
1(Tmđk)
gì? tìm m
+) để d cắt d’
? 2 đường thẳng
۹ a a ' ۹ m 2m  1 ۹ m 1
song song cần
kết hợp với đk
ĐK gì? tìm m

+ Tái hiện kiến

thức, vận dụng
kiến thức.

+ Sử dụng hình
thức diễn tả
phù hợp

+ Tự tin, tôn
trọng kỷ luật
trung thực, tự
lập, tự chủ.

1
m �1; m �0; m � thì d cắt
2

d’
4 . Củng cố :
+) Qua bài học ngày hôm nay em học được kiến thức gì?
+) Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với
nhau, trùng nhau khi nào?
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang


Giáo án : Đại số 9


+) HS làm bài 20 (sgk-54) cắt nhau a và d; a và c; a và g; c và d; d và g
Song song b và d; c và g; a và e
5. HDVN : Học kĩ nắm chắc đk để 2 đt cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau
Làm bài tập VN 21, 22(sgk-54)
HD Bài 22 y = ax + 3
a) Đường thẳng y = ax + 3 // y = -2x � a = -2
b) Thay x - 2 ; y = 7 vào y = ax + 3 � 7 = 2a + 3 � a = 2

====================================
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các điều kiện để 2 đường thẳng y = a.x + b (a 0)
và y = a'.x + b' ( a' 0) cắt nhau, song song, trùng nhau.
2. Kỹ năng:
- HS xác định được các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể, kỹ năng vẽ đồ thị
hàm số bậc nhất, xác định các giá trị là tham số để đồ thị là 2 đường thẳng cắt
nhau, song song, trùng nhau.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ , thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh: Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp trực quan. gợi mở, vấn đáp, giao nhiệm vụ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:

Cho 2 đường thẳng y = a.x + b (a 0) (d) và y = a'.x + b' ( a' 0) (d')
? Nêu ĐK các hệ số để (d) // ( d') ; (d)  ( d') ; (d) cắt (d')
b. Trả lời:
�a  a'
�b �b'

HS trả lời: * (d)//(d’) <=> �

�a  a'
�b  b'

* (d) �(d’) <=> �
* (d) cắt (d’)  a ≠ a’

? Nhận xét? GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới:
Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta luyện tập để củng cố về điều kiện hai đường thẳng
y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau; Rèn
kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất; tìm tọa độ giao diểm của hai đường thẳng.
Hoạt động của HS
Nội dung
Phát triển
Hoạt động của GV
năng lực
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến

.

Trang



Giáo án : Đại số 9

? yêu cầu HS chữa
bài tập 22 SGK/ 55
? Khi 2 đường
thẳng // thì hệ số có
gì đăc biệt ta tìm
ngay được hệ số
nào
? Khi cho x = 2 và y
= 7 tìm a như thế
nào
? 1 em lên trình bày
bài
GV: Tìm vị trí của
đt vừa tìm được với
đt y = -2x
GV nhận xét, đánh
giá.
GV: Bảng phụ bài
tập 24
? Nêu yêu cầu của
bài tập
? ĐK để hàm số là
hàm số bậc nhất

Hoạt động 1: Chữa bài tập
HS chữa bài
I - Chữa bài tập

Bài 22 SGK / 55
HS nêu cách tìm a Giải
Đồ thị của hàm số y =
a.x + 3 song song với
đường thẳng
y = -2x khi và chỉ khi a
- Thay các giá trị.... = a'  a = -2 ; b 0
y = 2x + 3 cắt
Vậy a = -2 hàm số có
y = -2x vì (2 -2
dạng
HS lên bảng làm
y = - 2x + 3
HS trả lời
b) Thay x = 2 và y = 7
vào hàm số
y = a.x + 3 ta có 7 = 2.a
+ 3 a = 2
Hàm số là y = 2x + 3
Hoạt động 2: Luyện tập
HS đọc và phân
II- Luyện tập
tích bài
Bài 24 SGK / 55
HS nêu yêu cầu
a) y = 2x + 3k (d)
a  0 và a’  0
y = (2m + 1 ) + 2k - 3
a = 2 ; a’= 2m +1
(d')


a a’
ĐK: 2m + 1
a = a’ ; b b’

? 2 đường thẳng cắt
nhau khi nào
? 2 đường thẳng
song song khi nào
? Xác định a, a’, b,
b’ tìm điều kiện

? Với điều kiện nào
của m và k thì 2
đường thẳng trên
song song

HS a = 2, b = 3k;
a’= 2m+1, b’ = 2k3
HS để 2 đường
thẳng trên song
song thì
2 = 2m+1 m =
3k ≠ 2k-3
 k ≠ -3

HS để 2 đường
thẳng trên trùng
? Điều kiện 2 đường nhau thì
Họ và tên: Dương Ngoc Tú - Trường THCS An Tiến


0  m  

+ Tính toán,
hợp tác, vận
dụng kiến
thức.

+Bình
luậnnhững
đánh giá đã


+ Quan sát,
tập trung
chú ý, hợp
tác.

1
2

(d) cắt (d')
 2m  1  2  m 

1
2

Kết hợp với điêù kiện (d)
cắt (d') Khi và chỉ khi m
+ Tính toán,

vận dụng
kiến thức.

1
và m - 1
2
2
b) (d) // (d') 
 2m  1  0

 2m  1  2
 3k  2k  3



1

 m  2

1

 m 
2

 k  3



1


m 
 
2
 k   3

Vậy (d) // (d') khi
.

Trang


×