Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an dai so 9 theo chuan (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.63 KB, 33 trang )

Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Tiết 1: § 1. CĂN BẬC HAI .
A. M Ụ C TIÊU :
• Học sinh nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm .
• Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so
sánh các số .
B. CHU ẨN BỊ :
GV : bảng phụ , phiếu học tập .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HỌAT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ .
Họat động của Thầy Họat động của Học sinh Phần ghi bảng
1/ Năm học lớp sáu, bảy , tám
các em đã được học các phép
toán nào ?
2/ Các em cho biết phép toán
ngược của phép bình phương là
phép toán nào ?
3/ Nhắc lại đònh nghóa căn bậc
hai của một số a ?
4/ Nêu nhận xét về căn bậc hai
của một số dương a , căn bậc hai
của số 0 ?
p dụng :
Bài ?1 SGK- trang 4 .
Cho HS đọc đầu bài .
• Các phép toán :Cộng, Trừ,
Nhân, Chia, Lũy thừa và căn
bậc hai .
Phép toán ngược của phép bình
phương là phép tính căn bậc hai
.


Căn bậc hai của một số a không
âm là số x sao cho x
2
= a .
• * Số dương a có đúng hai căn
bậc hai là hai số đối nhau : Số
dương ký hiệu là
a
và số âm
ký hiệu là
a

.
* Số 0 có đúng một căn bậc hai
là chính số 0 . Ta viết :
00
=
.

Cho 4 HS lên bảng .
Bài ?1 SGK - trang 4 .
a) Căn bậc hai của 9 là :
39
=

39
−=−
b) Căn bậc hai của
9
4

là :
3
2
9
4
=

3
2
9
4
−=−
d) Căn bậc hai của 2 là :
2

2

HỌAT ĐỘNG 2 : Bài mới : Căn bậc hai .
* Qua kiểm tra bài cũ và làm
bài ?1 , chúng ta đã ôn lại kiến
thức về căn bậc hai của một số
a .
*Thế nào là căn bậc hai số
học của một số a ? Đó là nội
dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong
tiết học này.
• Từ nhận xét về căn bậc hai
của số dương a và số 0, kết
quả nào cho chúng ta đáp số
là một số không âm ?

• *Số dương ký hiệu
a

• Căn bậc hai của số dương a là
a
và căn bậc hai của số 0 là
0
là các số không âm .
§ 1 . CĂN BẬC HAI
Giáo án đại số 9
1
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
được gọi là căn bậc hai số
học của số dương a .
*Số 0 ký hiệu
0
được gọi
là căn bậc hai số học của 0 .
Đó cũng chính là đònh nghóa
về căn bậc hai số học của a .
*HS đọc đònh nghóa về căn bậc
hai số học của a.
HS đọc ví dụ 1 SGK-trang 4 .
Tương tự HS cho 2 ví dụ
khác .
• Qua đònh nghóa, để có căn
bậc hai số học của a , ta cần
chú ý điều gì ?
• p dụng :
Bài ?2 SGK- trang 5

HS đọc bài ?2
Phép tóan tìm căn bậc hai số
học của một số không âm, còn
có cách gọi khác là gì ?
* Khi biết căn bậc hai số học
của một số a , ta có tìm được
căn bậc hai của số a không ? Vì
sao ?
p dụng :
Bài ?3 SGK- trang 5
HS đọc bài ?3
• GV treo bảng phụï.
HS chọn câu trả lời đúng nhất
.
• Chúng ta đã học căn bậc hai
số học của a . Làm thế nào
để so sánh căn bậc hai số
học của hai số ? Đó là nội
dung tiếp theo mà chúng ta
sẽ tìm hiểu trong tiết học
này .
• Điền vào chỗ trống để có
một khẳng đònh đúng .
Ở lớp 7, ta đã biết :
″ Với các số a, b không âm ,
nếu a < b thì ….. ″ .
• Ta có thể chứng minh được :
* Với 2 số a, b không âm
• *Với số dương a, số
a

được
gọi là căn bậc hai số học của
a .
* Số 0 cũng được gọi là căn
bậc hai số học của 0 .
• Với a ≥ 0 ta có :
* Nếu x =
a
thì x ≥ 0 và x
2
= a.
* Nếu x ≥ 0 và x
2
= a
thì x =
a
.
Hs trả lời nhanh
• Phép tóan tìm căn bậc hai số
học của một số không âm gọi
là phép khai phương ( gọi tắt
là khai phương ).
* Căn bậc hai của số dương a là
hai số đối nhau, nên khi tìm được
căn bậc hai số học của số dương a
, ta chỉ cần tìm thêm số đối của số
đó.
Hs trả lời
1) Căn bậc hai số học của 16 là :
a/ 8 . b/ 8 và – 8 .

c/ 4 . d/ 4 và – 4 .
Trả lời : c.
2) Căn bậc hai của 14 là :
a/ 7 . b/ 7 và – 7 .
c/
14
. d/
14
và –
14
.
Trả lời : d .
I/ CĂN BẬC HAI SỐ HỌC :
1. Đònh nghóa :

SGK – trang 4

Ví dụ :
a) Căn bậc hai số học của 36
là :
636
=
.
b) Căn bậc hai số học của 8 là :
8
.
2. Chú ý : (SGK – trang 4 ; 5)
Với a ≥ 0, ta có :





=

⇔=
ax
x
ax
2
0

Ví dụ :
• Bài ?2 SGK – trang 5.
b)
864
=

c)
981
=

d)
1,121,1
=
3. Nhận xét : (SGK–trang 5 ).
I. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC
HAI SỐ HỌC :
Đònh lý
SGK – Trang 5
2 ) Ví dụ :

• Bài ?4 SGK – trang 6 .
So sánh :
c) 4 và
15
.
Ta có 16 > 15
Nên
1516
>
Vậy 4 >
15
.
d)
11
và 3 .
Giáo án đại số 9
2
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
nếu
a
<
b

thì a < b .
Ta có đònh lý : So sánh các căn
bậc hai số học của hai số không
âm .
• GV hướng dẫn HS làm ví dụ
2 .


*p dụng tương tự ví dụ 2 .
HS làm bài ?4 SGK trang 6 .
• GV hướng dẫn HS làm ví
dụ 3 .

Tương tự HS làm bài ?5
SGK- trang 6 .



*Với các số a, b không âm nếu a
< b thì
a
<
b
.
HS đọc đònh lý SGK- trang 5 .
Cho ví dụ .
2 Hs lên bảng làm
• Bài ?4 SGK – trang 6 .
So sánh :
a) 4 và
15
.
Ta có 16 > 15
Nên
1516
>
Vậy 4 >
15

.
b)
11
và 3 .
Ta có 11 > 9
Nên
911
>
Vậy
11
> 3 .
Ta có 11 > 9
Nên
911
>
Vậy
11
> 3 .
• Bài ? 5 SGK – Trang 6.
Tìm số x không âm, biết :
a)
x
> 1 vì x ≥ 0
nên
x
>
1


x > 1

Vậy x > 1 .
b)
x
< 3 vì x ≥ 0
nên
x
<
9


x < 9
Vậy 0

x < 9 .

HỌAT ĐỘNG 3 : Dặn dò về nhà :
Phần Lý thuyết :
• Học đònh nghóa và chú ý về căn bậc hai số học của a.
• Biết được mối liên hệ giữa căn bậc hai số học của a và căn bậc hai của a.
• Nắm vững đònh lý và biết vận dụng đònh lý để so sánh các căn bậc hai số học và tìm số x không
âm .
Phần bài tập : Làm bài tập 1 đến bài 5 SGK-trang 6 .
Xem trước bài :
§ 2. Căn bậc hai và hằng đẳng thức
A
2
=
A
SGK- trang 8 ; 9 ; 10 .
Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

A
2
=
A
A. M ỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác đònh (điều kiện có nghóa) của
A
và có kó năng thực hiện
điều này khi biểu thức A không phức tạp.
- Biết cách chứng minh đònh lí
a
2
=
a
và biết vận dụng hằng đẳng thức
a
2
=
a
để rút gọn
biểu thức.
B.CHUẨN BỊ:
Giáo án đại số 9
3
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
GV : bảng phụ .
HS : bảng nhóm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1/ - Phát biểu đònh nghóa CBHSH và
ghi kí hiệu.
-Tìm CBHSH của:36 ; 144 ; 0,25
- Tìm CBH của: 49 ; 100 ; 1,44
2/ - Phát biểu đònh lí về so sánh các
CBHSH.
- So sánh: 3 và
10

- Tìm số x không âm biết :
x
< 2
II.Hoạt động 2:
1/ Căn thức bậc hai:
- Đưa ra ?1 ( bảng phụ )
+ Hãy đònh dạng tam giác ABC ?
+ Tính độ dài cạnh AB như thế nào ?


GV giới thiệu
x

25
2
là căn
thức bậc hai của 25 – x
2
, còn 25 – x
2


biểu thức lấy căn ( biểu thức dưới dấu
căn)
- Cho HS rút ra tổng quát về CTBH
- Các số có CBH phải thỏa điều kiện gì
? Vậy các CTBH được xác đònh khi
nào?
- Cho HS làm VD1 ( SGK/ 8), chú ý
cách trình bày gọn .
-Cho HS thi đua làm nhanh ?2
2/ Hằng đẳng thức
2
A
=
A
-Đưa ra ?3 (bảng phụ ), gọi 2 em lên
bảng điền vào bảng phụ .

-Có nhận xét gì về quan hệ
2
a
và a?
+ Đònh lí: yêu cầu HS đọc. GV hướng
dẫn HS chứng minh :
- Hãy nhắc lại kí hiệu của CBHSH tiết
trước em đã học.
- Dựa vào kiến thức đo,ù em cần chứng
minh những điều kiện nào để
2
a
=

a
?
- Ta có
a


0 chưa ? Tại sao ?
- Chứng minh (
a
)
2
= a
2
ta xét mấy
1 HS trả lời
6; 12; 0,5
7 và -7; 10 và -10; 1,2 và -1,2
1 HS trả lời
- Tam giác ABC là tam giác
vuông tại B.
Áp dụng ĐL Pytago :


AB =
x

25
2
- Số đó phải không âm.
- Khi biểu thức dưới dấu căn

không âm

x3
xác đònh khi:
3x

0


x

0

x25

xác đònh khi :
5 - 2x

0


- 2x

-5


x


2

5
a -2 -1 0 2 3
a
2
4 1 0 4 9
2
a
2 1 0 2 3
Trả lời
a
= x




=

ax
x
2
0
- cần chứng minh
a


0 và (
1/ Căn thức bậc hai:
* Tổng quát:
( SGK / 8 )
* Lưu ý:


A
xác đònh (có nghóa ) khi A

0 .
+VD: a/
x3
xác đònh khi:
3x

0


x

0
b/
x25

xác đònh khi :
5 - 2x

0


- 2x

-5



x


2
5
2/ Hằng đẳng thức
2
A
=
A
* Đònh lí :
Với mọi số a, ta có
Giáo án đại số 9
4
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
trường hợp của a , đó là những trường
hợp nào ?
+ Sau khi chứng minh xong yêu cầu vài
HS nhắc lại đònh lí.
-Cho HS làm VD2: Tính
2
25
,
2
)13(


gọi 2 HS lên bảng
-Cho HS làm VD3: Rút gọn
( )

2
13

,
( )
2
23


cho HS
thảo luận nhóm,
GV chọn bảng của2 nhóm nhanh nhất
để sửa bài, chú ý bước bỏ dấu GTTĐ.

Đưa ra chú ý ( SGK/10 )
-Cho HS làm VD4 : ( SGK/ 10 )
+GV hướng dẫn HS câu a: Biểu thức A
trong câu này là gì ? Bỏ dấu GTTĐ
phải chú ý ĐK nào ?
+Cho HS thảo luận nhóm câu b, gọi đại
diện nhóm trình bày (1 hoặc 2 nhóm).

III.Hoạt động 3: củng cố
-Tổ chức cho các nhóm thi “Ai nhanh
hơn ’’
-Treo bảng phụ: Chọn câu đúng nhất
trong mỗi câu sau:
1)
x36


xác đònh khi :
a/ x

-2 b/ x

2
c/ x

-2 d/ x

2
2)
a5

xác đònh khi :
a/ a

0 b/ a

0
c/ a

5 d/ a

-5
3)
2
)3,0(

= ?

a/ 0 3 b/ 0,09
c/- 0,3 d/ - 0,09
4) Kết quả rút gọn biểu thức
( )
2
103

là:
a/
10
- 3 b/ 3 -
10
c/
±
(
10
-3 ) d/
±
(3-
10
)
5) Biết
2
x
=7 , vậy x bằng :
a/ -7 b/ 7
c/
±
7 d/ 49
+Chọn bảng của 2 nhóm xong trước,

cho HS nhận xét,GV nhận xét đúng
/sai.
a
)
2
= a
2
- theo đònh nghóa GTTĐ
- Nếu a

0 thì
a
= a
nên (
a
)
2
=a
2
- Nếu a< 0 thì
a
= -a
nên (
a
)
2
=(-a)
2
= a
2


2
25
=
25
= 25
2
)13(

=
13

=13
( )
2
13

=
13

=
3
- 1
(vì
3
> 1 )
( )
2
23


=
23

= 2 -
3
( vì 2 >
3
)
a)
2
)2(

x
=
2

x
= x – 2
(vì x

2)
b)
6
a
=
23
)(a
=
3
a

= - a
3
(vì a< 0 nên a
3
< 0 )
-Các nhóm HS thảo luận
Trả lời : 1d
Trả lời : 2b
Trả lời : 3a
Trả lời : 4a
Trả lời : 5c
2
a
=
a

-Chứng minh :
( SGK / 9)
+ VD :
2
25
=
25
= 25
2
)13(

=
13


=13
( )
2
13

=
13

=
3
-1
(vì
3
> 1 )
( )
2
23

=
23

=2 -
3

( vì 2 >
3
)
* Chú ý :
( SGK / 10)
+ VD4 :

Giáo án đại số 9
5
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
IV.Hoạt động 4:
Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu phải biết tìm điều kiện xác
đònh của căn thức bậc hai.
- Học phần chứng minh đònh lí với mọi
số a ,
2
a
=
a
-Làm bài tập :6

10 (SGK /10 ; 11 )
- Chuẩn bò phần luyện tập (SGK /11)

Tiết 3 LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU :
- Học sinh có kỹ năng tìm hiểu của biến để
A
có nghóa (xác đònh)
- Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức
2
A
=
A
để tính toán rút gọn một biểu thức.
- Ôn lại kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử

B- CHUẨN BỊ :
- Học sinh :
- Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập
- Bảng phụ 1 : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :
Câu 1 : Với mọi số a ta có :
A.
2
a
= a C.
2
a
=
a
B.
2
a
= - a D.
2
a
= ±
a

Câu 2 : Kết quả của
2
)31(

khi bỏ dấu căn và dấu giá trò tuyệt đối là :
A. 1-
3
C. ± (

3
-1)
B.
3
-1 D. Một kết quả khác
BẢNG PHỤ 2 :
Bài 1 : Tính A =
549

B =
324
+
Bài 2 : Rút gọn biểu thức
A =
2
)73(

+
2
)725(

B =
3612
+
+
3612

C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên treo bảng phụ 1 và
yêu cầu học sinh làm trên phiếu
học tập
Giáo viên có thể hỏi thêm các câu
hỏi
* Tại sao trong câu 1 ta không
chọn câu A; B hoặc C mà chọn
câu D?
* Tương tự cho câu 2 và câu 3
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm điều kiện
có nghóa của một biểu thức
-
a
có nghóa (xác đònh) khi nào?
- Hãy vận dụng kiến thức trên để
làm bài 12 trang 11 SGK
- Mỗi học sinh làm trên
phiếu học tập của mình

Trả lời
Câu 1 : D, Câu 2 : C , Câu 3 : B
Bài 12 trang 11 SGK
a)
72
+
x
có nghóa khi :
2x + 7 ≥ 0
<=> 2x ≥ -7 <=> x ≥
2

7

b)
43
+−
x
có nghóa khi
-3x + 4 ≥ 0
<=> -3x ≥ -4 <=> x ≤
3
4
c)
x
+−
1
1
có nghóa khi

x
+−
1
1
≥ 0 <=> -1+x >0
Giáo án đại số 9
6
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm
* Giáo viên cần chú ý cho học
sinh phân thức

0

B
A
khi nào?
HOẠT ĐỘNG 3 : Rút gọn một
biểu thức :
- Giáo viên đưa ra nội dung bài 13
trang 11 SGK.
* Để rút gọn được các biểu thức
có trong bài 13 ta thực hiện các
bước làm như thế nào ?
* Vận dụng kiến thức nào để bỏ
được dấu căn của biểu thức ?
- Giáo viên gọi 02 học sinh bất kỳ
lên bảng làm câu a và b
- Giáo viên đưa ra nội dung bài 11
trang 11 SGK.
+ Những biểu thức trong bài 11
cần vận dụng kiến thức nào để
thực hiện phép tính ?

Ta có thể vận dụng kiến thức
căn bậc hai số học của một số
dương để rút gọn một biểu thức.
HOẠT ĐỘNG 4 : Ôn tập về phân
tích đa thức thành nhân tử.
- Giáo viên đưa ra nội dung bài
14 trang 11 SGK câu a và c.
+Ta học được những phương pháp

nào để phân tích đa thức thành
nhân tử ?
+ Trong câu a và c ta vận dụng
phương pháp nào để phân tích ?
. CỦNG CỐ :

A
có nghóa khi A ≥ 0
2
A
=
A
=
Giáo viên treo nội dung bảng phụ
2 là bài tập về nhà cho học sinh
- Cá nhân học sinh trả lời
- Đại diện các nhóm trình
bày

Cá nhân học sinh trả lời.

2
a
=
a
- Cá nhân học sinh tự làm
trong vở bài tập.
- Cá nhân học sinh trả lời.
4 phương pháp
Hằng đẳng thức

<=> x >1
d) Vì x
2
≥ 0 với mọi x
ℜ∈

x
2
+ 1 > 0 với mọi x
ℜ∈
2
1 x
+
có nghóa với mọi x
ℜ∈
Bài 13 trang 11 SGK
a) A = 2
2
a
- 5a với a < 0
A = 2
a
- 5a
Vì a < 0 nên ta có :
A = -2a – 5a
A = -7a
b) B =
2
25a
+ 3a với a ≥ 0

B =
2
)5( a
+ 3a
B =
a5
+ 3a
Vì a≥ 0 ta có :
B = 5a + 3a
B = 8a
Bài 11 trang 11 SGK
a) A =
16
.
25
+
196
:
49
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2 = 22
b) B = 36 :
18.3.2
2
-
169
= 36 : 18 - 13
= 2 - 13
= -11
c)

81
=
9
= 3
d) D =
22
43
+

D =
25
D = 5
Bài 14 trang 11 SGK
a) A = x
2
- 3
= x
2
– (
3
)
2

= ( x -
3
)( x +
3
)
c) C = x
2

+ 2
3
x + 3
= x
2
+ 2x
3
+ (
3
)
2
= ( x +
3
)
2
HỌAT ĐỘNG 3 : Dặn dò về nhà :
Phần Lý thuyết :
Ôn lại các kiến thức :
 Lũy thừa của một tích : (abc)
n
= a
n
.b
n
.c
n
.
Chú ý đònh nghóa CBHSH của a:
Giáo án đại số 9
7

A nếu A ≥ 0
-A nếu A < 0
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
 Hằng đẳng thức :
A
2
=
A
=




A
A
khi
khi

A
A

<


0
0
; A là 1 biểu thức.
Phần bài tập : Làm bài tập 1 đến bài 5 SGK-trang 6 .
Xem trước bài :
§ 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

Tiết 4. : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU :
-. Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lý về liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phương.
- Biết vận dụng và rèn kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích, nhân các căn bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B. CHU ẨN BỊ :
HSø : - Ôn lại các kiến thức :
 Lũy thừa của một tích : (abc)
n
= a
n
.b
n
.c
n
.
Chú ý đònh nghóa CBHSH của a:
 Hằng đẳng thức :
A
2
=
A
=




A
A

khi
khi

A
A

<


0
0
; A là 1 biểu thức.
GV - bbảng phụ
C. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí
Đưa bt ?1, u cầu HS lên bảng làm
- = ?
-Giới thiệu đl(sgk trang 12)
Hướng dẫn HS chúng minh định lí
Định lí này có thể mở rộng cho tích
của nhiều số khơng âm.
Vd: Tính
9.81.25

Giới thiệu chú ý SGK
Hoạt động 2
- Ta có thể áp dụng đònh lý này từ
trái sang phải để có qui tắc khai
phương 1 tích

- GV cho HS làm ?2
Nhận xét, cho điểm
- Thực hiện:
= = 20
.= 4.5 = 20
=> = .
- Tổng quát :
= .
(với a ≥ 0, b ≥ 0)
- Đọc quy tắc khai phương 1 tích
trong SGK trang 13
- Học sinh theo dõi
a/
0,16.0,64.225 = 0,16
.
1. Đònh lý: (sgk trang 12)
Chứng minh SGK
* Chú ý: (SGK trang 13)
Với a ≥ 0 ; b ≥ 0 ; c ≥0
= ..
2. Áp dụng
a. Quy tắc khai phương 1 tích
(SGK trang 13)
VD:
a/
0,16.0,64.225 =
Giáo án đại số 9
8
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
0,64

.
225
=
0,4. 0,8. 25= 8
b.
250.360
=
25.36.100
=
25
.
36
.
100
= 5.6.10 = 300
0,16
.
0,64
.
225
=
0,4. 0,8. 25= 8
b.
250.360
=
25.36.100
=
25
.
36

.
100
= 5.6.10
= 300
- Tương tự, ta có thể áp dụng đònh
lý từ phải sang trái để có qui tắc
nhân các căn bậc hai.
- Đọc qui tắc nhân hai căn bậc hai
(SGK trang 13)
- HS theo dõi
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai
(SGK trang 13)
Cho HS xem VD 2 SGK và GV
hướng dẫn thêm
- Yêu cầu hs vận dụng giải ?3trang
14
A
.
B
= ?
Giới thiệu chú ý SGK trang 14
u cầu HS nghiên cứu VD 3 rồi
vận dụng làm ?4
Nhận xét, cho điểm
2 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
a)===15
b) ..
4,9
=

20.72.4,9
=
7056
=
84
.A B
Đọc chú ý
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
a ≥ 0 ; b ≥ 0
a) . = = = = 6a
2
 = 6a
2
b) = = .. = 8.a.b = 8.a.b =
8ab.
VD:
a)===15
b) ..
4,9
=
20.72.4,9
=
7056
= 84
Chú ý
(SGK trang 14)
a ≥ 0 ; b ≥ 0
a) . =
= = = 6a

2

= 6a
2
b) = = .. = 8.a.b
= 8.a.b = 8ab.
Hoạt động 3 củng cố
Đưa bảng phụ
Chọn câu đúng nhất
1) Học sinh A tính: = + = 4 + 3 = 7
Học sinh B tính: = =
A. HS A đúng, B. HS B đúng, C. cả 2 đều sai, D. HS B sai
2/ Khai phương tích 12 . 30 . 40 được:
A. 1200 B.120 C. 12 D. 240
- Làm BT 19 a, b
Dặn dò về nhà
* Học thuộc các phần ghi SGK
* Làm bài tập 17, 18, 19c,d, 20, 21 SGK trang 14, 15
* Chuẩn bò cách giải các bài tập luyện tập trang 15, 16/SGK
- HS sinh hoạt theo tổ
- Thảo luận
- Chọn và ghi kết quả vào giấy,
giữ kín
- Khi có hiểu lệnh, nộp cho GV.
1/ C
2/ B
Tiết 5 LUYỆN TẬP
Giáo án đại số 9
9
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú

A .MỤC TIÊU : -Củng cố các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 và lớp 9
- Củng cố quy tắc nhân 2 căn thức bậc hai; Khai phương 1 tích
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức đã học vào giải toán
B.CHU ẨN BỊ :
Gv: Bảng phụ
HS : máy tính bỏ túi
C. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ HS1:
Phát biểu quy tắc khai phương 1
tích và viết công thức
- Làm bt 19 b
GV: Nhận xét, cho điểm
HS 2: Phát biểu quy tắc nhân các
căn bậc hai. Viết cơng thức
- Làm bt 20 a
Nhận xét , cho điểm
- GV Sửa BT 20 c
Hoạt động 2: Luyện tập
GV cho 1 HS đọc đề BT22, yêu
cầu HS xác đònh làm gì?
GV: Để giải bài toán cần sử dụng
hằng đẳng thức nào? Công thức
nào?
GV gọi 2 HS lên bảng sửa câu a, b
GV treo bảng phụ ghi BT23 yêu
cầu HS nêu cách làm
GV: Hai số như thế nào là nghòch
đảo của nhau?=> Cách chứng
minh?

Cho HS thảo luận nhóm
HS viết các công thức
4 2
(3 )a a

=
4
a
2
(3 )a−
=
a
2

3 a−
= a
2
(a – 3)
22
48.3
3.2
8
3
3
2
)
2
a
a
aaaaa

a
==
==⋅
HS quan sát rồi sửa vào tập
HS: Đưa biểu thức dưới dấu căn
thành tích rồi mới tính
HS:A
2
-B
2
=(A+B)(A-B)
BAAB .
=
HS sửa bài vào vở
525
)1213).(1213(1213)
22
==
−+=−
a
153.59.259.25
)817)(817(817)
22
====
−+=−
b
HS:Biển đổi VT bằng VP
HS: Hai số có tích bằng 1=>
Chứng minh tích của 2 số đó
bằng 1

Đại diện nhóm trình bày
a/
2 2
(2 3)(2 3) 2 ( 3)
4 3 1
VT
VP
= − + = −
= − = =
b/
2 2
( 2006 2005)( 2006 2005)
( 2006) ( 2005)
2006 2005 1
− +
= −
= − =

( )
20052006
−=>

( )
20052006
+
BT 20 trang 15 SGK:
22
48.3
3.2
8

3
3
2
)
2
a
a
aaaaa
a
==
==⋅
aaa
aaaaa
aaaaaac
12315
3.3.539.5.5
345.5345.5)
=−=
−=−=
−=−
BT22 trang 15 SGK
525
)1213).(1213(1213)
22
==
−+=−
a
153.59.259.25
)817)(817(817)
22

====
−+=−
b
BT 23 trang 15SGK
134
)3(2)32)(32)(
22
=−=
−=+−
a
120052006
20052006
2005200620052006
22
=−=
−=
+−
)()(
))()(b

( )
20052006
−=>

( )
20052006
+
Là 2 số nghòch đảo của nhau
BT24 trang 15 SGK
422

3149614 )()() xxxa
+=++
22
)31(2)31(2 xx
+=+=
BT25 trang 16 SGK:
816
=
xa)
đkxđ:x≥ 0
⇔ 16x = 64⇔ x=
16
64
= 4
Giáo án đại số 9
10
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
GV:Dựa vào kiến thức trên nêu
cách giải phương trình có dạng
BA
=
Cho HS giải BT25a
GV:Bài 25d có thể áp dụng hằng
đẳng thức nào?
Hoạt động 3:Dặn dò(2’)
+Học lại các hằng đẳng thức; Điều
kiện để căn thức có nghóa; Quy tắc
khai phương 1 tích, nhân 2 căn thức
bậc hai
+Làm BT22c,d;24; 25b,c;26; 27

Là 2 số nghòch đảo của nhau
HS:Đặt điều kiện để
A

nghóa rồi bình phương 2 vế
HS làm bài vào vở
HS:
AA
=
2



=
−=




−=−
=−

==−⇔=−⇔
=−⇔
=−−
4
2
31
31
3

2
6
1612
614
0614
2
2
x
x
x
x
xx
x
xd
)(
)()
Ti ết 6 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A.Mục tiêu:
- Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Có kó năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và
biến đổi biểu thức
B.Chu ẩn bị:
- HS: ôn lại khái niệm căn bậc hai.
- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập : đề VD1, 2, 3
C.Ho ạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng
Ho ạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và
nhân các căn thức bậc hai.
Tính và so sánh

16
25

16
25
- Nhận xét cho điểm
1hs lên trả lời và làm bt trên
bảng.
Cả lớp cùng làm vào tập vở
Ho ạt động 2 : đònh lí
- Theo kết quả bt trên cho biết
b
a

thể viết thành gì?
- Khi viết như vậy thì a và b phải có điều
kiện gì?
- Gv giới thiệu đònh lí.
- Gv hướng dẫn HS chứng minh đònh lí
b
a
b
a
=
a không âm và b dương
Phát biểu định lí
1. Đònh lí:

b
a

b
a
=
a không âm và b dương
Ho ạt động 3 : Áp dụng
a) Quy tắc khai phương một thương.
- Ta có thể áp dụng quy tắc này từ trái
sang phải gọi là quy tắc khai phương 1
thương
1 hs phát biểu.
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một
thương: SGK/T17
Ví dụ 1:
Giáo án đại số 9
11
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
Gv giới thiệu quy tắc
- Phát biểu bằng lời đònh lí trên?
- GV chốt và phát biểu đầy đủ theo SGK.
- Cho HS xem vd SGK
- Làm ?2
- GV nhận xét và sửa kết quả cho hs.
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai.
Ngược lại của quy tắc khai phương 1
thương gọi là quy tắc chia các căn bậc hai.
- Cho biết
b
a
=? Phát biểu bằng lời?

- Gv giới thiệu quy tắc
- Hướng dẫn hs làm ví dụ 2 trên bảng
phụ:
a) Theo quy tắc
5
80
=?
b) tương tự
- Làm ?3
- GV nhận xét và sửa kết quả cho hs.
- Gv giới thiệu trường hợp tổng quát
với quat với A, B là các biểu thức .
- Gv trình bày ví dụ 3.
- HS hoạt động nhóm giải bài tập ?4
- Gv nhận xét và sửa bài của các nhóm.
Ho ạt động 4 : Củng cố
- Phát biểu quy tắc khai phương một
thương và quy tắc chia hai căn bậc hai?
- Viết công thức ?
2 hs khác phát biểu lại.
a) HS lên bảng làm
16
15
256
225
256
225
==
b) Hs làm theo nhóm
100

14
10000
196
10000
196
0196.0
=
==
b
a
b
a
=
a)
5
80
5
80
=
b)
5
7
25
49
25
49
8
25
:
8

49
8
1
3:
8
49
==
==
a)

39
111
999
111
999
===
b)
52 52
117
117
13.4 4 2
13.9 9 3
= =
= =
a)

( )
55
25
2550

2
2
2
42
4242
ba
ab
ba
baba
===
=
b)
a)
16
15
256
225
256
225
==
b)
100
14
10000
196
10000
196
0196.0
=
==

b) Quy tắc chia hai căn bậc hai:
SGK/T17
Ví dụ 2:
a)
416
5
80
5
80
===
b)
5
7
25
49
25
49
8
25
:
8
49
8
1
3:
8
49
==
==
 Chú ý : SGK/T18


B
A
B
A
=

Với A, B là các biểu thức trong
đó A không âm , B dương
Ví dụ 3:
a)
a
aaa
5
2
5
.4
25
4
25
4
222
===
b)
Giáo án đại số 9
12
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú
- Cho biết điều kiện của a, b trong công
thức ?
- Gv cho HS làm bài tập trắc nghiệm

đúng sai.
a)
5
4
5
4


=


b)
15 15
26
26

=

c)
24
2
xx
=
d)
24
2
y
x
y
x

=
e)
1
1234567
1234567
=
*Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc đònh lí, 2 quy tắc và nắm vững
điều kiện của đònh lí.
Làm bài tập 28 đến 31 trang 18, 19 SGK
2 2
2 2
2
2 2
162
162
81
81
9 9
ab ab
ab ab
b a
ab
= =
=
= =
- HS làm và giải thích lí do.
a) S
b) Đ
c) S

d) Đ
e) Đ
39
3
27
3
27
==
a
a
a
a

Tiết 7 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong
tính toán và biến đổi biểu thức.
B.Chu ẩn bị :
Học sinh: bảng nhóm,
Giáo viên: băng keo.
C.Ho ạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu quy tắc khai
phương 1 thương . Làm BT 28d
HS2: Phát biểu quy tắc chia các
căn bậc hai. Làm BT 29c
Nhận xét, cho điểm
Sửa bài tập 31/19
Lưu ý hs:

không chắc bằng -
Hoạt động 2:
HS phát biểu quy tắc và
làm BT
1 HS lên bảng giải. Cả
lớp dò bài và nhận xét
bài giải.
Bài 31/19
a)= = 3
- = 5 - 4 = 1
=> -
16
<
b) Vì a>b>0 nên a-b>0
Theo bài 26
>
Giáo án đại số 9
13

×