Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ Môi trường sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.43 KB, 17 trang )

Phụ lục
Lời mở đầu
Nội dung
I.
Quan điểm biện chứng về mâu thuẫn
1. Tính phổ biến của mâu thuẫn
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển
II.
Mâu thuẫn biện chứng giữa phát triển kinh tế
với bảo vệ môi trờng sinh thái ở Việt Nam
1. Mâu thuẫn biện chứng giữa phát triển kinh tế
với bảo vệ môi trờng sinh thái
2. Thực trạng trong phát triển kinh tế với
môi trờng ë níc ta trong thêi gian qua
3. Mét sè gi¶i pháp kết hợp giữa mục tiêu
kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái
Kết luận

1

Trang
2
3
3
5
6
9
9
11
14
20




Lời mở đầu
Tất cả mọi sự vật , hiện tợng trên thế giới đều chứa đựng những mặt
trái ngợc nhau mà phép Biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập hay mâu
thuẫn. Quy luật mâu thuẫn đà vạch ra nguồn gốc , động lực của sự vận động,
phát triển của bản thân sự vật và hiện tợng.
Khi cả nớc tiến lên chủ nghĩa xà hội , Đảng ta đà xác định mâu thuẫn
cơ bản trong thời kỳ quá độ ở nớc ta là mâu thuẫn giữa hai con đờng : con đờng xà hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa. Đó là cơ sở khách quan để Đảng ta
đề ra đờng lối chung và đờng lối kinh tế cho sự nghiệp đổi mới của đất nớc.
Chính nhờ xác định đợc những mâu thuẫn ấy , nền kinh tế của nớc ta đà đạt
đợc những thành tựu bớc đầu mang tính quyết định , quan trọng trong nền
kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa. Tuy nhiên , bên cạnh những u điểm , kinh
tế thị trờng luôn chứa đựng những mặt tiêu cực kìm hÃm sự phát triển của
công cuộc đổi mới.
Với mong muốn có thể có một cái nhìn đúng đắn hơn về nền kinh tế
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới , tôi chọn đề tài: Phép Biện chứng về mâu
thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ Môi
trờng sinh thái ở Việt Nam.
Phạm vi của đề tài là rất rộng, tuy nhiên trong phạm vi của một bài
tiểu luận này , tôi chỉ xem xét , đánh giá mâu thuẫn tiêu biểu:
- Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ Môi trờng sinh thái .
- Thực trạng trong phát triển kinh tế với môi trờng ở nớc ta trong thời
gian qua.
- Một số giải pháp kết hợp giữa mục tiêu kinh tế với bảo vệ môi trờng
sinh thái.

Nội dung
I.


Quan điểm biện chứng về mâu thuẫn:
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lËp lµ quy lt
quan träng nhÊt trong phÐp biƯn chøng duy vật. Ngay từ thời cổ đại đà có
những phỏng đoán thiên tài về sự tác động qua lại của các mặt đối lập và
xem sự tác động qua lại đó là cơ sở vận động của thế giới.
2


Triết học phơng Đông thời cổ đại đà xem sự vận động là do sự hình
thành các mặt
đối lập và các mặt đối lập ấy luôn luôn vận động.
Triết học cổ Tây Âu với đại diện tiêu biểu là Hêraclit đà thừa nhận sự
tồn tại và
thống nhất của các mặt đôí lập nhng ở trong các mối quan hệ khác nhau.
Trải qua quá trình vận động , kế thừa và phát triển lâu dài những
thành tựu của
triết học thế giới thời cổ đại và thời kỳ trung đại , triết học thời cận đại , điển
hình là triết học cổ điển Đức thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX với hai đại
diện tiêu biểu là I.Cantơ (1724-1804) và G.V.Hêghen (1770-1831) , đà đạt đợc đỉnh cao nhất trong sự ph¸t triĨn cđa phÐp biƯn chøng tríc M¸c-xÝt .
NÐt nỉi bật của Cantơ là đà trình bày những quan niệm biện chứng của
mình về giới tự nhiên. Một mặt , ông thừa nhận sự tồn tại của thế giới các
vật tự do ở bên ngoài con ngời, nhng mặt khác ông lại cho rằng thế giới
các vật thể quanh ta mà ta thấy đợc lại không liên quan gì đến cái gọi là
thế giới vật tự nó, chúng chỉ là các hiện tợng phù hợp với cái cảm giác phù hợp với cái cảm giác
và cái tri thức do lý tÝnh cđa ta t¹o ra.Tãm l¹i , trong lÜnh vực nhận thức, khi
xem các mặt đối lập là các mặt đối lập về chất, Cantơ cũng là ngời theo
thuyết không thể biết và đà đi tới từ bỏ việc thừa nhận các mâu thuẫn
khách quan, xem sự tồn tại của mâu thuẫn là bằng chứng nói lên tính bÊt lùc
cđa con ngêi trong viƯc nhËn thøc thÕ giíi.
Hªghen- nhà biện chứng , đồng thời là nhà duy tâm khách quan.Khi

nghiên cứu phép biện chứng về sự vận động và phát triển của thế giới , ông
cho rằng khởi nguyên của thế giới không phải là vật chất mà là ý niệm
tuyệt đối hay tinh thần thế giới . Hêghen đà kịch liệt phê phán quan điểm
siêu hình về sự đồng nhất (quan điểm này cho rằng đà đồng nhất thì loại trừ
mọi sự khác biệt về mâu thuẫn) . Theo ông , đó là sự đồng nhất trừu tợng,
trống rỗng, không bao hàm một nhân tố chân lí nào . Ông quan niệm: Bất kỳ
sự đồng nhất nào cũng bao hàm sự khác biệt và mâu thuẫn . Ông là ngời sớm
nhận ra vai trò của mâu thuẫn trong quá trình vận động và phát triển: Mâu
thuẫn là nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động và của tất cả mọi sự sống, chỉ
trong chừng mực một vật chứa đựng trong bản thân nó một mâu thuẫn thì nó
mới vận động, mới có xung lực và hoạt động. Tất cả mọi vật đều có tÝnh chÊt
3


mâu thuẫn trong bản thân nó . Song do bị chi phối bởi quan niệm duy tâm
và lợi ích giai cấp, Hêghen đà đẩy việc giải quyết mâu thuẫn không thể điều
hoà đợc trong xà hội công dân vào lĩnh vực t tởng thuần tuý.
Kế thừa những thành tựu trong lịch sử t tởng của nhân loại, kế thừa
một cách có phê phán tất cả những thành tựu t tởng về mâu thuẫn, các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác đà chỉ ra rằng sự vận động và phát triển của sự
vật là ở trong chính sự vật đó, trong những mâu thuẫn của bản thân sự vật .
Quan điểm lí luận đó đợc thể hiện trong quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập, hay còn gọi là Quy luật mâu thuẫn. Quy luật mâu
thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng vì nó vạch ra nguồn gốc , động lực
của sự phát triển, nó là cơ sở để hiểu các quy luật khác , giúp ta đi sâu vào
bản chất của sự vật.
1. Tính phổ biến của mâu thuẫn:
Đối lập với các quan điểm cũ , phép biện chứng duy vật khẳng định
rằng tất cả các sự vật, hiện tợng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứa
đựng trong nó mâu thuẫn. Mỗi một sự vật, một hiện tợng đang tồn tại đều là

một thể thống nhất đợc cấu thành bởi các mặt, các khuynh hớng , các thuộc
tính phát triển ngợc chiều nhau, đối lập nhau phù hợp với cái cảm giác.
Khái niệm mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những mặt có những
đặc điểm, những khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau , tồn tại một cách
khách quan trong tự nhiên, xà hội, và t duy. Chính những mặt nh vậy nằm
trong sự liên hệ, tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
Do đó cần phải phân biệt rằng không phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng
tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì trong các sự vật của thế giới khách quan không
phải chỉ tồn tại trong đó hai mặt đối lập, mà trong cùng một thời điểm ở mỗi
sự vật có thể cùng tồn tại nhiều mặt đối lập, có những mặt đối lập là tồn tại
thống nhất trong cùng một sự vật nhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều
nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hóa lẫn nhau.
Mâu thuẫn mang tính khách quan vì là cái vốn có trong các sự vật ,
hiện tợng, và tồn tại trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xà hội và t duy nên nó
có tính phổ biến. Chính vì vậy mâu thuẫn rất đa dạng và phức tạp.Mâu thuẫn
trong mỗi một sự vật , hiện tợng và trong các lĩnh vực khác nhau cũng khác
nhau và trong bản thân mỗi sự vật hiện tợng cũng lại bao hàm nhiều mâu
thuẫn . Mỗi mâu thuẫn và mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm, vai trò tác
4


động lẫn nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Vì vậy, cần phải
có biện pháp giải quyết mâu thuẫn phù hợp.

2. .Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển:
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hớng tác động
khác nhau
của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Vì vậy, mâu thuẫn biện chứng bao
hàm cả sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Sự thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau trong quá trình vận

động và phát triển của sự vật . Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im,với sự
ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự
vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là : sự thống nhất của các mặt đối
lập là tơng đối, tạm thời ; sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối.
Sự thống nhất của các mặt đối lập:
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thn biƯn chøng tån t¹i trong sù thèng
nhÊt víi nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nơng tựa lẫn nhau,
tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải
lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
Ví dụ: Quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất: Khi lực lợng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ
sản xuất cũng phát triển, hai điều kiện này chính là tiền đề cho phơng thức
sản xuất. Phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất.
Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ
cũng có những
nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự đồng nhất
của các mặt đối lập. Do có sự đồng nhất của các mặt đối lập mà trong sự
triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó các mặt đối lập có thể chuyển
hoá lẫn nhau.
VÝ dơ: Sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa chđ nghÜa t bản nhằm phục vụ lợi ích
của giai cấp t sản, nhng lại tạo tiền đề cho sự thay thế chđ nghÜa t b¶n b»ng
chđ nghÜa x· héi.

5


Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang
nhau của chúng khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập:
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất mà còn luôn luôn đấu tranh

với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh
chuyển hoá của chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật ,
thèng nhÊt nh mét chØnh thĨ trän vĐn nhng kh«ng nằm yên bên nhau mà đấu
tranh, chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật.
Sự vật đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong
thế giới khách quan thể hiện dới nhiều dạng khác nhau.
Ví dụ:
Trong các phơng thức sản xuất có giai cấp đối kháng. Mâu thuẫn giữa
lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hÃm nó diễn ra
rất gay gắt và quyết liệt. Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xà hội , bằng
rất nhiều hình thức , kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn một
cách căn bản . Ngợc lại , sự đấu tranh của cung và cầu , tích luỹ và tiêu dùng
trong nền kinh tế , đồng hoá và dị hoá trong sinh học , phù hợp với cái cảm giác thì diễn ra d ới
dạng tác động lẫn nhau.
Thông thờng , khi mới xuất hiện , hai mặt đối lËp cha thĨ hiƯn râ sù
xung kh¾c gay g¾t. TÊt nhiên, không phải bất kỳ sự khác nhau nào cũng đợc
gọi là mâu thuẫn. Chỉ có những mặt khác nhau tồn tại trong một sự vật nhng
liên hệ hữu cơ với nhau , phát triển ngợc chiều nhau, tạo thành động lực bên
trong của sự phát triển , thì hai mặt đối lập ấy mới hình thành bớc đầu của
mâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung
đột gay gắt, nó biến thành đối lập. Nếu hội đủ các điều kiện cần thiết, các
mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới đợc hình
thành. Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết , sự thống nhất của các mặt đối lập
cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của các mặt đối lập mới. Hai mặt đối lập
lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn đợc giải quyết , sự
vật mới hơn xuất hiện. Cứ nh thế , đấu tranh của các mặt đối lập làm cho sự
vật biến đổi không ngừng từ thấp đến cao. Chính vì vậy Lênin khẳng định:
Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Khi bàn về mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập, Lênin chỉ ra rằng: Mặc dù thống nhất là điều kiện để sự vật tån t¹i víi ý

6


nghÜa nã lµ nã . Nhê cã sù thèng nhÊt của các mặt đối lập mà chúng ta nhận
biết đợc các sự vật , hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản
thân sự thống nhất chỉ là tơng đối , tạm thời. Đấu tranh giữa các mặt đối lập
mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thờng xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại
của sự vật, kể cả trong trạng thái sự vật ổn định cũng nh khi chuyển hoá nhảy
vọt về chất. Lênin viết: Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện ,
tạm thời, thoáng qua tơng đối . Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn
nhau là tuyệt đối, cũng nh sự phát triển , sự vận động là tuyệt đối.
Sự chuyển hoá của các mặt đối lập:
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến
sự chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển
đến một trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến
chuyển hoá , bài trừ, phủ định lẫn nhau. Trong giới tự nhiên, chuyển hoá của
các mặt đối lập thờng diễn ra một cách tự phát, còn trong xà hội, chuyển hoá
của các mặt đối lập nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con
ngời. Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết ,
sù vËt cị mÊt ®i , sù vËt míi ra đời . Đó là quá trình diễn biến rất phức tạp
với nhiều hình thức phong phú khác nhau. Do đó , không nên hiểu chuyển
hóa của các mặt đối lập chỉ là sự hoán đổi vị trí một cách giản đơn , máy
móc. Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức:
Một là , mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhng ở trình
độ cao h¬n xÐt vỊ ph¬ng diƯn vËt chÊt cđa sù vật . Ví dụ: Lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất trong xà hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau
để hình thành quan hệ sản xuất mới- quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, và lực
lợng sản xuất mới ở trình độ cao hơn.
Hai là , cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt
đối lập mới hoàn toàn. Ví dụ : NỊn kinh tÕ ViƯt Nam chun tõ kÕ ho¹ch tập

trung , quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Tóm lại, từ lí luận về mâu thn cho ta thÊy: Trong thÕ giíi hiƯn thùc,
bÊt kú sự vật, hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt,
những thuộc tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh
chuyển hoá của các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu
thuẫn . Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến của thế giới. Mâu
7


thuẫn đợc giải quyết , sự vật cũ mất đi , sự vật mới hình thành. Sự vật mới lại
làm nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới. Các mặt đối lập này lại đấu
tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hơn. Cứ nh
vậy mà các sự vật , hiện tợng trong thế giới khách quan thờng xuyên phát
triển và biến đổi không ngừng. Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực
của mọi sự phát triển.
II.
Mâu thuẫn biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái ở Việt Nam:
1. Mâu thuẫn biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái:
I.1. Sự phát triển kinh tế , thực chất đó là một quá trình lớn lên (hay
tăng tiến ) về mäi mỈt cđa nỊn kinh tÕ trong mét thêi kú nhất định. Trong đó
, bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô , sản lợng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh
tế- xà hội. Phát triển kinh tế là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của sự phát
triển nói chung. Nhng phát triển kinh tế không phải là mục đích tự thân và
cũng không thể là vô hạn. Nó phải phục vụ , thúc đẩy mục tiêu chung của sự
phát triển . Chúng ta không nên nhầm lẫn giữa phát triển kinh tế và tăng
trởng kinh tế. Bởi vì , tăng trởng kinh tế, theo cách hiểu hiện đại thì đó là
việc mở rộng sản lợng quốc gia tiềm năng của một nớc, sự tăng lên không
ngừng GNP tiềm năng thực. Nh vậy, tăng trởng kinh tế cha phải là phát triển
kinh tế. Tăng trởng kinh tế , mặc dù rất quan trọng nhng đó mới chỉ là điều

kiện cần của phát triển kinh tế. Điều kiện đủ của phát triển kinh tế là trong
quá trình tăng trởng kinh tế phải bảo đảm đợc tính cân đối, tính hiệu quả,
tính mục tiêu, và tăng trởng kinh tế trớc mắt phải bảo đảm tăng trởng kinh tế
trong tơng lai.
1.2.
Môi trờng là toàn bộ những điều kiện mà trong ®ã con ngêi
sinh sèng . Trong ®ã , m«i trêng tự nhiên là một yếu tố quan trọng , là điều
kiện thờng xuyên và tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xà hội. Môi
trờng tự nhiên bao gồm môi trờng sinh- địa- hoá học, môi trờng sống, phù hợp với cái cảm giác và
đợc gọi chung là môi trờng sinh thái
1.3.
Vai trò của môi trờng sinh thái ở những giai đoạn lịch sử
khác
nhau đợc thể hiƯn mét c¸ch kh¸c nhau.

8


ở trình độ mông muội, khi con ngời chỉ biết chủ yếu hái , lợm những
sản phẩm có sẵn trong tự nhiên thì hầu nh con ngời bị giới tự nhiên hoàn
toàn thống trị. Cuộc sống của xà hội phụ thuộc chủ yếu vào môi trờng tự
nhiên.
ở trình độ văn minh cao hơn, nhất là khi khoa học phát triển thì con
ngời đà từng bớc chế ngự đợc tự nhiên, biết khai thác tự nhiên phục vụ cho
nhu cầu của mình. Nhiều ngành nghề đợc hình thành từ những điều kiện có
sẵn của môi trờng tự nhiên nh: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, phù hợp với cái cảm giác Song
nhìn chung , môi trờng tự nhiên vẫn giữ vai trò to lớn trong việc tổ chức ,
phân công lao động, phân bố lực lợng sản xuất và vẫn tạo điều kiện thuận lợi
hoặc gây khó khăn cho quá trình sản xuất , do đó ảnh hởng đến năng suất lao
động, đến tốc độ phát triển của xà hội, và do đó ảnh hởng đến quá trình phát

triển kinh tế ở nớc ta. Để có chủ trơng , chính sách hợp lý cho sự nghiệp phát
triển kinh tế , Đảng và nhà nớc ta phải xác định đợc một số mâu thuẫn tiêu
biểu:
- Sự tác động tích cực của xà hội vào tự nhiên thông qua quá trình lao động
sản xuất: Trong quá trình lao động , con ngời một mặt khai thác những cái đÃ
có sẵn trong tự nhiên , mặt khác tái tạo tự nhiên làm cho bộ mặt tự nhiên
biến đổi:
Nếu con ngời tác động vào tự nhiên theo quy luật của nó để tái tạo lại
tự nhiên thì bộ mặt tự nhiên ngày càng phong phú, tạo điều kiện thuận lợi
hơn cho sản xuất và ®êi sèng cđa con ngêi , hay nãi c¸ch kh¸c là tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
Nếu con ngời chỉ biết khai thác những cái đà có sẵn trong tự nhiên ,
không biết tái tạo lại tự nhiên theo quy luật của nó sẽ làm cho tự nhiên ngày
càng nghèo nàn đi , sự cân bằng sinh thái bị phá vỡ . Khi đó sẽ gây ra những
hậu quả nghiêm trọng ảnh hởng xấu đến đời sèng x· héi , con ngêi …” phï hỵp víi cái cảm giácvà gây
khó khăn cho việc phát triển kinh tế .
- ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến hoạt động kinh tế và sản xuất vật
chất:
Một là: Từ những sản phẩm của bản thân tự nhiên con ngời chế tạo
thành nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng, phù hợp với cái cảm giác và cả những t liệu sản xuất phục
vụ cho quá trình sản xuất, lẫn t liệu tiªu dïng .

9


Hai là: Điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến quá trình phân công lao động
xà hội , phân bố lực lợng sản xuất , ngành sản xuất. Ví dụ: Căn cứ vào sự
phân bố tài nguyên mà ngời ta chia sản xuất thành các khu vực nh khu công
nghiệp khai khoáng, công nghiệp dầu khí, công nghiệp chế biến, nông
nghiệp , ng nghiệp, phù hợp với cái cảm giác Ngoài ra, điều kiện tự nhiên cũng ảnh hởng rất quan

trọng đến năng suất lao động , hiệu quả , quy mô, tốc độ của nền sản xuất
nói chung.
2. Thực trạng trong việc phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng ở nớc ta trong thời gian qua:
Mỗi một hoạt động của con ngời đều có tác động đến tài nguyên Môi
trờng xung quanh theo chiều hớng thuận lợi hay không thuận lợi cho đời
sống và phát triển của con ngêi. Ngay tõ xa xa, con ngêi ®· cã những hình
thức nhằm bảo vệ tài nguyên nh : hình thành các quy ớc bảo vệ rừng đầu
nguồn, lập các miếu thờ để dựa vào uy thế của thần linh nhằm ngăn cấm việc
phá rừng phù hợp với cái cảm gi¸c
ChØ khi x· héi ph¸t triĨn, nhê tiÕn bé khoa học và kỹ thuật mà kinh tế
tăng trởng nhanh, song tài nguyên cạn kiệt, cân bằng sinh thái bị đảo lộn,
chất lợng môi trờng sống suy thoái thì quản lí môi trờng đà trở thành một
hoạt động cụ thể của quản lí Nhà nớc.
Nhận thức rõ vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự nghiệp phát triển
kinh tế xà hội, Đảng và Nhà nớc ta đà có rất nhiều chủ trơng , chính sách
nhằm bảo vệ và khai thác tài nguyên một cách hợp lí. Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đà khẳng định: Phát triển
nhanh , bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ công bằng xà hội
và bảo vệ môi trờng và Phát triển kinh tế- xà hội gắn chặt với bảo vệ
và cải thiện môi trờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trờng nhân tạo với
môi trờng tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học. Chủ động phòng tránh và
hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi và
tiếp tục giải quyết hậu quả chiến tranh còn lại đối với môi trờng. Bảo vệ
và cải tạo môi trờng là trách nhiệm của toàn xà hội, tăng cờng quản lí
Nhà nớc đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi ngời dân. Chủ
động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trờng trong mỗi quy ho¹ch , kÕ

10



hoạch , chơng trình và dự án phát triển kinh tế- xà hội , coi yêu cầu về
môi trờng là một tiêu chí quan trọng đánh giá các giải pháp phát triển .
Việt Nam đợc thế giới xác định là quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi .
Từ cơng lĩnh đại hội Đảng lần thứ VI đến đại hội Đảng lần thứ IX, trải qua
15 năm đổi mới và phát triển đà thể hiện tính đúng đắn của nó . Kinh tế liên
tục tăng trởng, xà hội ổn định . Việt Nam là một trong những quốc gia tham
gia tích cực vào công tác bảo vệ môi trờng, duy trì và bảo tồn các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, tham gia nhiều công ớc quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ
môi trờng, duy trì đa dạng sinh học và phát triển bền vững.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, thực tiễn thời gian qua, với cơ chế
thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc cũng đà thể hiện những mặt trái của nó
liên quan đến bảo vệ môi trờng và bảo tồn , duy trì các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, chẳng hạn nh vấn đề phá rừng, xâm phạm tài sản quốc gia, vấn
đề khai thác và buôn bán động vật hoang dÃ, sự hạn chế giảm thiểu ô nhiễm
ở các doanh nghiệp nhà nớc, phù hợp với cái cảm giác Những lí do này đòi hỏi chúng ta cần tiếp
tục hoàn thiện cơ chế quản lí đối với bảo vệ môi trờng song song với việc
tăng trởng kinh tế và ổn định xà hội.
Trong quy hoạch và thực hiện chính sách kinh tế vùng , mặc dù còn rất
nhiều điểm cần phải hoàn chỉnh nhng xu thế cách biệt giữa miền núi, hải đảo
, trung du, đồng bằng, phù hợp với cái cảm giác đang từng b ớc đợc thu hẹp. Đồng thời với việc
hoạch định những chủ trơng , chính sách , biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ môi
trờng, xác lập các vùng kinh tế chuyên ngành, chúng ta đà ban hành hàng
loạt những văn bản pháp luật cần thiết có tính khả thi để bảo vệ tài nguyên và
môi trờng. Đảng và nhà nớc ta còn tham gia rất tích cực vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thế giới nhằm bảo vệ sự trong sạch của môi trờng; khai
thác hợp lý nguồn lợi của tự nhiên phục vụ tốt nhất cho cuộc sống của con
ngời.
3.Một số giải pháp kết hợp giữa mục tiêu kinh tế với bảo vệ môi
trờng sinh thái:
Môi trờng sinh thái- môi trờng tự nhiên là môi trờng sống gắn liền với

mọi hoạt động của con ngời, đồng thời cũng là điều kiện khách quan tất yếu
đối với sự tồn tại và phát triển của xà hội. Điều kiện tự nhiên tuy không phải
là nhân tố quyết định đối víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi nhng nã cã vai trò rất
quan trọng , là yếu tố cần thiết cho sản xuất và sự sống. Vì vậy , muốn ph¸t
11


triển đợc kinh tế thì điều quan trọng trớc tiên là phải bảo vệ đợc những
nguồn lực kinh tế, đó là môi trờng tự nhiên. Một số giải pháp kết hợp mục
tiêu kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái đó là:
3.1 Giáo dục t tởng và ý thức bảo vệ môi trờng:
Khi con ngời bất chấp quy luật vi phạm những nguyên tắc đảm bảo
cho sự phát triển bền vững, biến khai thác thành chiếm đoạt tự nhiên ,
thì môi trờng tự nhiên không phải chỉ gây khó khăn cho quá trình sản xuất
nữa, mà còn đe doạ đến sự sống còn của toàn xà hội . Đó là sự khan hiếm và
cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh rừng, đất , phù hợp với cái cảm giác , đó là các
hiện tợng hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ôzôn , sa mạc hoá, phù hợp với cái cảm giác Vì
vậy con ngời phải không ngừng nâng cao nhận thức về tự nhiên, xây dựng ý
thức sinh thái . Và vì vậy nhiệm vụ bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của quần
chúng. Các nhiệm vụ bảo vệ môi trờng có đợc hoàn thành hay không phụ
thuộc phần lớn vào nhận thức và ý thức môi trờng của toàn xà hội. Do đó ,
giáo dục, truyền thông môi trờng cũng là một công cụ quản lí môi trờng gián
tiếp và rất cần thiết , đặc biệt là ở các nớc phát triển.
Giáo dục t tởng và ý thức bảo vệ môi trờng, đó là một quá trình thông
qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con
ngời có đợc sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia
vào phát triển một xà hội bền vững về sinh thái.
Mục đích của giáo dục môi trờng là nhằm vận dụng những kiến thức
và kỹ năng vào giữ gìn , bảo tồn và sử dụng môi trờng theo cách bền vững
cho cả thế hệ hiện tại và tơng lai. Giáo dục môi trờng cũng bao hàm cả việc

học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lợng kinh tế và
tránh những thảm hoạ môi trờng, xoá nghèo đói, tận dụng những cơ hội và đa ra những quyết định khôn khéo trong việc sử dụng tài nguyên. Hơn nữa,
giáo dục môi trờng bao hàm cả việc đạt đợc những kỹ năng , có những động
cơ và cam kết hành động, dù với t cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết
những vấn đề môi trờng hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh.
Truyền thông môi trờng là một quá trình tơng tác xà hội hai chiều
nhằm giúp cho những ngời có liên quan hiểu đợc các yếu tố môi trờng then
chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các
vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trờng.
12


Mục tiêu của truyền thông môi trờng nhằm :
- Thông tin cho ngời bị tác động bởi các vấn đề môi trờng biết tình
trạng của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải
pháp khắc phục.
- Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phơng tham gia
vào các chơng trình bảo vệ môi trờng.
- Thơng lợng, hoà giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trờng giữa các cơ quan và trong nhân dân.
- Tạo cơ hội cho mọi thành phần xà hội tham gia vào việc bảo vệ
môi trờng, xà hội hoá công tác bảo vệ môi trờng .
3.2. Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu môi trờng:
Trong lịch sử phát triển của các quốc gia, đà có một thời , nhất là sau
cuộc cách mạng công nghiệp , phát triển kinh tế đợc đặt lên hàng đầu , lấn át
tất cả những yếu tố khác của sự phát triển nh: xà hội , văn hoá, môi trờng,
quyền con ngời, phù hợp với cái cảm giác. Phát triển tự phát đà trở nên thịnh hành , gây ra hậu quả
hết sức tai hại cho cả môi trờng lẫn xà hội , văn hoá.
Ngay cả trong thời điểm hiện nay, khi mà cuộc chạy đua phát triển
giữa các quốc gia, giữa các khu vực kinh tế của thế giới đang diễn ra gay gắt,
trong bối cảnh đó ngời ta dễ có khuynh hớng hi sinh môi trờng và các yếu tố

khác cho phát triển kinh tế. Kết quả là môi trờng bị suy thoái làm cho cơ sở
phát triển bị thu hẹp; tài nguyên của môi trờng bị giảm sút về số lợng và chất
lợng, trong điều kiện dân số ngày càng tăng hiện nay thì đây chính là nguyên
nhân gây nên sự nghèo đói cùng cực của con ngời.
Do đó, phát triển kinh tế và môi trờng không phải là hai vấn đề đối
kháng và mâu thuẫn nhau theo kiểu loại trừ mà nó phải bổ sung , tơng hỗ với
nhau, phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trờng sinh thái để nhằm
đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Một số giải pháp cho vấn đề này là:
-Thực thi chính sách môi trờng khách quan, đúng đắn, phù hợp với
điều kiện và đặc điểm của từng thời kỳ. Chính sách môi trờng đó phải phản
ánh lợi ích lâu dài của quốc gia, của toàn xà hội, cũng tức là lợi ích của mọi
thành viên trong xà hội.
- Xây dựng và thực hiện các quy hoạch và kế hoạch về môi trờng
chuẩn xác, có tầm nhìn xa, có tính khả thi cao và quy tụ lợi ích của cả hệ
thống.
13


- Thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt chế độ kế toán và kiểm toán môi
trờng, sử dụng đúng đắn và rộng rÃi các khuyến khích, đòn bẩy kinh tế để
quản lí môi trờng một cách có hiệu quả, nhất là trong thời kỳ quá độ của nền
kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu sang cơ chế thị trờng.
- Kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa quản lý tài nguyên và môi trờng với
quản lý kinh tế, quản lý xà hội .
- Sản xuất sạch hơn là mục tiêu hớng tới của các doanh nghiệp:
Đây là việc áp dụng một cách có hệ thống các biện pháp phòng ngừa
trong các quy trình, sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu quả
tổng thể. Đồng thời giúp cải thiện tình trạng môi trờng , tiết kiệm chi phí ,
giảm rủi ro cho con ngời và cho môi trờng.
Đối với các quy trình sản xuất: Bảo quản nguyên liệu, năng lợng, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, giảm bớt số lợng và mức

độ độc hại của các chất thải gây ô nhiễm ngay từ giai đoạn trớc
khi chúng đợc thải ra môi trờng.
Đối với các sản phẩm: phải chú trọng đến việc giảm bớt các tác
động có hại trong suốt chu trình của sản phẩm, ngay từ khi khai
thác các nguyên liệu cho đến khi giao nộp sản phẩm.
Đối với các dịch vụ: Phơng pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trờng
bao gồm từ khâu thiết kế, cải tiến việc quản lý nhà xởng, đến
khâu lựa chọn các loại đầu vào(dới dạng các sản phẩm).
Các biện pháp trên nhằm giúp :
Tránh hoặc giảm bớt lợng chất thải đợc sản sinh ra.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lợng và nguyên vật liệu.
Sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ có lợi cho môi trờng.
Giảm bớt lợng chất thải xả vào môi trờng; giảm chi phí và tăng
lợi ích.
3.3. Luật pháp và nghĩa vụ thực hiện luật bảo vệ môi trờng:
Luật pháp về bảo vệ môi trờng:
Tại điều 37 chơng 4 Luật bảo vệ môi trờng của nớc cộng hoà xà hội
chủ nghĩa Việt Nam (12-1993 ) đà quy định nội dung quản lí của Nhà nớc về
môi trờng bao gồm:
1.
Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về môi
trờng , ban
14


hành hệ thống tiêu chuẩn môi trờng.
2.

Xây dựng , chỉ đạo thực hiện chiến lợc, chính sách bảo vệ
môi trờng, sựcố môi trờng.


3.

Xây dựng, quản lí các công trình bảo vệ môi trờng, công trình
có liên quan đến bảo vệ môi trờng.

4.

Tổ chức xây dựng, quản lí hệ thống quan trắc, định kỳ đánh
giá hiện trạng môi trờng, dự báo diễn biến môi trờng.

5.

Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự
án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

6.

Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng.

7.

Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo
vệ môi trờng; giải quyết các tranh chấp , khiếu nại, tố cáo có liên
quan đến bảo vệ môi trờng; xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trờng.

8.

Đào tạo cán bộ về khoa học quản lí môi trờng; giáo dục ,

tuyên truyền, phổ biến kiến thức , pháp luật về bảo vệ môi trờng.

9.

Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học , công nghệ
trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.

10.

Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.

Nghĩa vụ thực hiện Luật bảo vệ môi trờng:
Phải không ngừng nâng cao nhận thức về tự nhiên, xây dựng ý thức
sinh tháim đặc biệt là đạo đức sinh thái để kết hợp mục tiêu kinh tế với mục
tiêu sinh thái đảm bảo cho hệ thống tự nhiên- xà hội phát triển bỊn v÷ng.

15


Kết luận
Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan, tồn tại trong tất cả các sự
vật, hiện tợng, ở mọi giai đoạn tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tợng. ở
các sự vật, hiện tợng khác nhau thì mâu thuẫn khác nhau. Sự thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập sẽ dẫn đến sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của
cái mới . Do đó trong thực tiễn, phân tích từng mặt cụ thể, độc lập tạo thành
mâu thuẫn để giải quyết mâu thuẫn nhằm thúc đẩy sự vật phát triển.
Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng không phải là hai vấn đề luôn
luôn đối kháng và mâu thuẫn nhau theo kiểu loại trừ, có cái này thì không có
cái kia. Bởi vì, theo lời chủ tịch uỷ ban Thế giới về môi trờng và phát triển
Gro Harlem Brudtland: Môi trờng là nơi chúng ta đang sống, còn phát triển

là những gì chúng ta làm để cố gắng cải thiện tất cả mọi thứ bên trong nơi
chúng ta sống, do vậy hai vế này không thể tách rời nhau. Những mâu thuẫn
còn tồn tại, đó là thực tế khách quan. Chúng ta phải nhìn nhận đúng bản chất
của mâu thuẫn để từ đó tìm ra hớng giải quyết đúng đắn, đó chính là động
lực để chúng ta có thể phát huy đợc hết thế mạnh của mình nhằm mục tiêu

16


chung là phát triển kinh tế , mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, vì một xÃ
hội công bằng, dân chủ, văn minh.

17



×