Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Theo dõi khả năng sinh trưởng và tình hình cảm nhiễm bệnh của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại trại lợn ông Châu thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.99 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG
THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM
BỆNH CỦA LỢN CONTỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NUÔI TẠI TRẠI LỢN
ÔNG CHÂU,THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi thú y

Khoa:

Chăn nuôi thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------

NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG

THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM
BỆNH CỦA LỢN CONTỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NUÔI TẠI TRẠI LỢN
ÔNG CHÂU, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi thú y

Lớp:

K45 - CNTY - N03

Khoa:

Chăn nuôi thú y

Khóa học:

2013 - 2017


Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Lê Minh Châu

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập lý thuyết tại trường và thực tập tốt nghiệp
tại cơsở, em đã hoàn thành chương trình học tập và luận văn tốt nghiệp này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên.
Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, cùng toàn thể thầy cô giáo trong
trường đã nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo tận tình của
thầy giáo hướng dẫn: TS. Lê Minh Châu.
Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các công nhân viên và bác Châu chủ
trại lợn nái Minh Châu tại Thành Phố Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều
kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt nghiệp.
Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo
điều kiện về vật chất cũng như tinh thần động viên, giúp đỡ em trong quá
trìnhthực tập.
Trong quá trình viết khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em
kính mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô để khóa luận của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 21 tháng 6 năm 2017
Sinh viên


Nguyễn Thị Hƣơng Giang


ii

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong
chương trình đào tạo của các trường đại học.
Trong thời gian thực tập người sinh viên được tiếp cận với thực tế sản
xuất, rèn luyện tay nghề củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm
được phương pháp nghiên cứu khoa học.Đồng thời, thực tập tốt nghiệp
cũng là thời gian để người sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo
đức, trang bị cho bản thân những hiểu biết về xã hội khi ra trường trở thành
người cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn có năng lực công tác.Vì vậy,
thực tập tốt nghiệp rất cần thiết đối với mỗi sinh viên cuối khoá học trước
khi ra trường.
Xuất phát từ những đòi hỏi trên, được sự đồng ý của Khoa Chăn nuôi
thú y, em đã về thực tập tại trại chăn nuôi của bác Châu tại Thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh.Thời gian từ 18/05/2016 đến 18/11/2016. Trong thời
gian thực tập được sự giúp đỡ nhiệt tình của bác Châu chủ trại và toàn bộ
công nhân trong trại cùng với sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và sự
nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành tốt nhiệm vụ và thu được một số kết
quả nghiên cứu nhất định.
Em đã hoàn thành ba nhiệm vụ chính trong thời gian thực tập tốt
nghiệp là:
- Theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi
tại trại lợn ông Châu tại thành phố Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh.
-Theo dõi tình hình cảm nhiễm bệnh của lợn con.
- Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất.



iii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Lịch dùng thuốc và vacine cho đàn lợn .......................................... 28
Bảng 4.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 31
Bảng 4.3. Khối lượng của lợn theo dõi ........................................................... 32
Bảng 4.4. Khả năng sinh trưởng tuyệt đối của lợn (gam/con/ngày) ............... 34
Bảng 4.5. Khả năng sinh trưởng tương đối của lợn (%) ................................. 37
Bảng 4.6. Tỷ lệ chết của lợn theo khối lượng sơ sinh..................................... 39
Bảng 4.7. Tình hình cảm nhiễm bệnh của lợn con ......................................... 42


iv

DANH MỤC BẢNG

Hình 1: Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn qua các giai đoạn ....................... 34
Hình 2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn qua các giai đoạn................... 36


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNTY

Chăn nuôi thú y

Cs


Cộng sự

ĐVTĂ

Đơn vị thức ăn

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KL

Khối luợng

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

Nxb

Nhà xuất bản

UBND

Ủy ban nhân dân

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh


TL

Tỷ lệ

STT

Số thứ tự


vi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. i
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. v
MỤC LỤC .....................................................................................................................vi
PHẦN 1:MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề....................................................................... 1
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 1
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ................................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập. ........................... 3
2.1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý và tình hình phát triển sản xuất .......................... 4
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về tình
hình theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa ...................... 6
2.2.1.Tổng quan tài liệu..................................................................................... 6

2.2.2. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa
trong nước ....................................................................................................... 18
2.2.3. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa trên
thế giới ...........................................................................................................................21
PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH.....23
3.1. Đối tượng ...............................................................................................................23
3.2. Địa điểm và thời gian tiếnhành .............................................................................23
3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................23
3.4. Các chỉ tiêu theodõi và phương pháp thực hiện ..................................................23


vii

3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 23
3.4.2. Phương pháp nghiêncứu ....................................................................................23
3.4.4. Phương pháp xử lý số liê ̣u..................................................................... 25
PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................26
4.1.Kết quả công tác phục vụ sản xuất ........................................................................26
4.1.1. Công tác chăn nuôi tại cơ sở ................................................................. 26
4.1.2. Công tác phòng và trị bệnh ................................................................... 28
4.1.3. Công tác khác ........................................................................................ 31
4.2. Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng lợn..........................................................32
4.2.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn .................................................................. 32
4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn ................................................................ 34
4.2.3. Sinh trưởng tương đối của lợn .............................................................. 37
4.2.4. Tỷ lệ chết của lợn theo khối lượng sơ sinh ........................................... 39
4.2.5. Tình hình cảm nhiễm bệnh của lợn con ................................................ 42
PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................44
5.1. Kết luận ..................................................................................................................44
5.2. Đề nghị ...................................................................................................................44

TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Chăn nuôi lợn ở Việt Nam là một nghề có từ lâu đời và giữ vai trò hết sức
quan trọng trong phát triển nông nghiệp.Thịt lợn chiếm từ 70-80% tổng số thịt
cung cấp ra thị trường.Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn của nước ta
phát triển rất mạnh cả về số lượng và chất lượng.Nhu cầu giống lợn có chất
lượng cao ngày càng tăng nhanh.Nhiều cơ sở chăn nuôi lợn tập trung và các
hộ gia đình đã chú ý phát triển chăn nuôi lợn nái để tăng số lượng con giống,
đáp ứng nhu cầu của chăn nuôi lợn thịt. Tuy nhiên, việc sản xuất lợn con
giống còn gặp nhiều khó khăn do chưa chú trọng đến giai đoạn lợn con
theomẹ.
Chăn nuôi lợn con theo mẹ và lợn sau cai sữa đang là vấn đề đáng lưu tâm
và có ý nghĩa kinh tế đối với người chăn nuôi lợn nái sinh sản. Hiện nay, hầu
hết những trại chăn nuôi và những hộ chăn nuôi đều có những biện pháp nuôi
dưỡng riêng song tỷ lệ hao hụt ở những giai đoạn này còn khá cao. Để đạt
được năng suất tốt trong chăn nuôi lợn chúng ta cần chú trọng đến giai đoạn
sơ sinh và cai sữa của lợn con. Nó có ảnh hưởng rất lớn của phương pháp
nuôi dưỡng trong thời gian lợn mẹ mang thai, quyết định đến khối lượng lợn
sơ sinh và khối lượng lợn cai sữa và cũng như ảnh hưởng tới tình hình cảm
nhiễm bệnh của lợn con. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, nhằm đẩy mạnh
việc sản xuất lợn giống đạt chất lượng cao và số lượng lớn tôi đã tiến hành
thực hiện đề tài:“Theo dõi khả năng sinh trưởng và tình hình cảm nhiễm
bệnh của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại trại lợn ông Châu, thành

phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá khả năng sinh trưởng và tình hình cảm nhiễm bệnh của lợncon


Khóa luận đầy đủ ở file: khóa luận full
















×