Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn trong giảng dạy môn vật lí 7 bài gương cầu lồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.46 KB, 12 trang )

Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên mơn trong giảng dạy mơn vật lí 7
Bài Dạy : Gương Cầu Lồi
2. Mục tiêu dạy học:
- Kiến thức:
+ Nắm được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
+ Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
+ Hiểu và giải thích được các ứng dụng thực tế của gương cầu lồi
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
+ Kĩ năng vận dụng những kiến thức liên môn của môn học khác như
môn địa, mơn tốn, để giải quyết các vấn đề của tiết học.
- Thái độ:
+ Giáo dục các em sự yêu thích bộ mơn, thái độ học tập nghiệm túc.
+ Giáo dục ý thức thực hiện tốt an tồn giao thơng trong cộng đồng.
3. Đối tượng dạy học của bài học: Học sinh
- Số lượng học sinh: 67 em
- Số lớp thực hiện: 2 lớp
- Khối lớp: 7B4, 7B6.
- Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học: có
thể dạy học cho cả học sinh khối 7.
4. Ý nghĩa của bài học:
- Dạy học liên môn giúp học sinh biết khai thác, vận dụng được kiến
thức của nhiều môn học khác dể giải quyết các vấn đề đang học của bộ mơn
vật lí một cách hồn thiện và sâu sắc hơn.Như:


+ Học sinh dùng kiến thức của mơn tốn để suy luận kết quả cần tìm
với kết quả thứ ba.(Minh họa qua selide 10)
+ Dùng kiến thức mơn địa lí để tìm hiểu địa hình đường đi. Từ đó giải
quyết được vấn đề vì sao phải đặt gương cầu lồi ở những đoạn đường này?
(Minh họa qua selide 22)


- Dạy học liên môn giúp cho học sinh biết khai thác được kiến thức
có liên quan với những mơn học khác hỗ trợ giải thích kiến thức bộ mơn
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh nhận thức được các kiến
thức trong bài học một cách hiệu quả hơn, và giải thích được những ứng
dụng thực tế, biết liên hệ được ý thức chấp hành tốt an toàn giao thơng trong
nhà trường.(Minh họa qua selide 30)
-Trong q trình giảng dạy giáo viên biết tích hợp một cách có hiệu
quả sẽ giúp học sinh giải quyết được các vấn đề dễ dàng hơn, từ đó học sinh
mạnh dạn đưa ra các ứng dụng trong cuộc sống.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
5.1. Giáo viên:
5.1.a) Những kiến thức liên môn.
- Vận dụng kiến thức mơn Tốn:
+ So sánh , suy luận từ mệnh đề tốn học.
- Vận dụng kiến thức mơn địa:
+ Phân tích địa hình đồi núi.
- Vận dụng kiến thức thực tiễn góp phần trong việc thực hiện tốt an
tồn giao thơng.
5.1.b) Giáo án điện tử: Giáo án giảng dạy và trình chiếu các vấn đề
liên quan đến thí nghiệm và ứng dụng của gương cầu lồi.


5.1.c) Đồ dùng thí nghiệm cho học sinh, phiếu học tập.
5.2. Học sinh:
+ Nghiên cứu bài học ở nhà.
+ Kiến thức các môn học liên quan đến nội dung bài học (như mơn
Địa lí, Tốn…).
+ Giấy Rơki, bút dạ (dùng hoạt động nhóm)
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
6. 1. Ổn định - Kiểm tra sĩ số.

6. 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Câu 2: Trong các cách vẽ ảnh sau, cách vẽ nào đúng?

A
A’

B

B’

B

A
A’

6.(1)
3. Bài mới:

B’

B

A

B’

A’
(3)


(2)

Đặt vấn đề: Cho HS quan sát gương phẳng và gương cầu lồi. Trên cơ
sở đó yêu cầu học sinh nhận xét sự khác nhau về đặc điểm của hai gương, từ
đó giáo viên giới thiệu gương cầu lồi dẫn dắt học sinh đi vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 1: Tìm hiểu về gương

Nội dung
I. Gương cầu lồi:

cầu lồi.

- Gương có mặt phản xạ là một

HS: Quan sát gương cầu lồi, nêu đặc

phần mặt ngoài của mặt cầu.


Hoạt động của thầy và trò
điểm của gương cầu lồi.

Nội dung

GV: Chốt lại kiến thức của học sinh,
đưa ra đặc điểm của gương cầu lồi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
của ảnh tạo bởi gương cầu lồi


Câu hỏi gợi
ý:

II. Ảnh của một vật tạo bởi
guơng cầu lồi

GV: Yêu cầu hs làm TN theo các

+ Quan sát

1. Thí nghiệm 1:

bước, và hoàn thành phiếu học tập.

ảnh ,nêu

Quan sát:

- Bước 1: Đặt gương cầu lồi giữa mặt nhận xét.

C1:

bàn.

- Là ảnh ảo, không hứng được

- Bước 2: Đặt quả pin trước mặt phản
xạ, cách gương 10cm -> Quan sát,
điền vào dấu … : kích thước của ảnh
…………. kích thước của vật.

- Bước 3: Dịch chuyển màn chắn sau
gương 1cm – 20cm -> Quan sát, điền
vào dấu … : ảnh của vật
………………............ trên màn chắn
-> ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
là ………
HS: làm thí nghiệm và thảo luận
hồn thành vào phiếu học tập.
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung,
nhận xét trao đổi kết quả với nhau
qua phiếu học tập.

trên màm chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật.


Hoạt động của thầy và trò
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết

Nội dung

luận chung cho lệnh C1

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí

2. Thí nghiệm 2:

nghiệm theo các bước.

Thí nghiệm kiểm tra:


-Bước 1. Gương phẳng và gương cầu +So sánh ảnh
lồi đặt sát nhau giữa mặt bàn,

của 2 gương.

cùng hướng mặt phản xạ về phía

* Để kiểm

mình.

chứng ảnh

- Bước 2. Đặt 2 quả pin (có kích

nhỏ hơn vật

thước bằng nhau), trước hai mặt

ta làm cách

gương, cách gương 10cm. ->

nào?Vì sao?

Quan sát, điền vào dấu…: ảnh của
quả pin tạo bởi gương cầu lồi

*Liên môn


………….. ảnh của quả pin tạo

cho hs sử

bởi gương phẳng.

dụng tính
chất bắt cầu

HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm

của toán

theo hương dẫn, trả lời các câu

học so sánh

hỏi, nhận xét bổ sung cho nhau

ảnh trong

qua phiếu học tập.

hai trường

GV: Chốt lại các câu trả lời và nhận
xét chung hoạt động của các
nhóm.


hợp.
Vật AB
qua gương


Hoạt động của thầy và trò
phẳng cho

Nội dung

ảnh A1B1
GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

Vật AB

HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.

qua gương

3. Kết luận: Ảnh của một vật

GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết

cầu lồi cho

tạo bởi gương cầu lồi có

luận chung

ảnh A2B2


những tính chất sau:

Qua thí
nghiệm ta
có A1B1 =

- Là ảnh ảo khơng hứng được
trên màn chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật.

AB
A1B1 >
A2B2
Em rút ra
được kết
luận gì về
ảnh A2B2
với vật AB

Hoat động 3: Tìm hiểu vùng nhìn
thấy của gương cầu lồi.
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí

III. Vùng nhìn thấy của gương
* Nêu và giải
thích cách

nghiệm như sau. Đặt một gương


làm thí

phẳng thẳng đứng trước mặt

nghiệm.

Cầu lồi:
1. Thí nghiệm 3:
2. Kết luận:


Hoạt động của thầy và trò
(H.6.2). Hãy xác định bề rộng
vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Nội dung
C2: Vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có

HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm,

cùng kích thước.

thảo luận lệnh C2
Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung kết
quả với nhau.
GV: Tổng hợp các ý kiến và đưa ra
câu trả lời đúng cho lệnh C2

Hoat động 4: Tìm hiểu ứng dụng
thực tế của gương cầu lồi.
GV: Cho hs quan sát các hình ảnh
thực tế.

* Liên mơn
- Cho hs vận IV. Ứng dụng thực tế:
dụng kiến
thức môn
địa lí phân
tích địa hình
trên các
đoạn đường
để rút ra
ứng dụng

GV:- Dùng kiến thức mơn Địa lí,
em hãy cho biết đoạn đường này
có địa hình như thế nào?

chung.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HS: - Đoạn đường này có địa hình
đồi núi, dốc, cong, khó quan sát.
GV:Vậy trong trường hợp này ứng

dụng của gương cầu lồi dùng để
làm gì ?
GV: yêu cầu học sinh cho biết ứng

- Dùng quan sát ở các đoạn

dụng trong các trường hợp ở trên.

đường gấp khúc.

HS: Quan sát, thảo luận tìm câu trả

- Dùng làm gương chiếu hậu

lời đúng.

trên xe ô tô, xe máy.

GV: Tổng hợp ý kiến và chốt lại các

- Dùng quan sát trong các

ứng dụng về gương cầu lồi.

siêu thị…

* Tích hợp
Hoat động 5: Vận dụng

- Lồng ghép


HS: Hoạt động cá nhân trả lời lệnh

giáo dục an

C3

tòan giao

Tự nhận xét,bổ sung kết quả cho

thơng cho

V. Vận dụng:

nhau

học sinh.

C3: Vì vùng nhìn thấy của

Qua ứng

gương cầu lồi rộng hơn vùng

dụng thực

nhìn thấy của gương phẳng

tế, ta thấy


nên giúp cho người lái xe

trả lời đúng,khuyến khích các HS

gương cầu

quan sát được vùng phía sau

có câu trả lời đúng

lời được sử

rộng hơn.

GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra câu


Hoạt động của thầy và trò
HS: suy nghĩ và trả lời câu C4
dụng nhiều
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra câu
trả lời đúng

Nội dung

trong lĩnh
vực giao
thơng nhằm


C4: Vì vùng nhìn thấy của

hạn chế tai

gương cầu lồi rộng giúp cho

nạn khi

người lái xe quan sát được

tham gia

các vật cản, người và xe cộ

giao thơng.

bị che khuất ở phía trước,

Là học

giảm bớt tốc độ để tránh gây

sinh , em

ra tai nạn

cần phải
làm gì để
góp phần
thực hiện tốt

an tồn giao
thơng?
6. 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá
Chọn vào đáp án trả lời đúng:
Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

D. Ảnh thật, lớn bằng vật.

Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:
A. Mặt lồi của một phần mặt cầu. B. Mặt phẳng của gương phẳng.
C. Mặt lõm của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng
nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn.

C. Bằng nhau.

B. Rộng hơn.

D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.

- Giáo viên hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của bài
- Cho HS đọc phần ghi nhớ, có thể em chư biết

- Hướng dẫn hs trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài: So sánh sự giống và khác
nhau của gương phẳng và gương cầu lồi.
6. 5. Hướng dẫn tự học:

7200 ml

Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập 7.1 và 7.3 trong SBT
Bài sắp học:

2700 ml

- Xem trước bài: Gương cầu lõm. Tìm hiểu các thí nghiệm và tìm hiểu về
ảnh của vật qua gương.

4500 ml

6. 6.Bổ sung:
……………………………………………………………………………… 7200 ml
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

1800 ml

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: (Bài kiểm tra 15 phút)
Câu 1: So sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng?
Câu 2: Ứng dụng thực tế của gương cầu lồi được sử dụng nhiều trong
lĩnh vực nào ? Vì sao ? Qua ứng dụng thực tế đó em thấy mình cần phải làm
gì để góp phần trong việc thực hiện tốt an tồn giao thơng ?


5400 ml


8. Kết quả kiểm tra của học sinh:
8.1: Kiểm tra kiến thức trong hoạt động ở lớp:
- 100% học sinh tham gia, và hoàn thành đúng kết quả hoạt động hiểu
bài tại lớp.
8.2: Bài kiểm tra 15 phút:
- Tổng số học sinh kiểm tra: 67
- Kết quả sau khi kiểm tra:
Điểm
Số lượng
Tỉ lệ %

9-10
32
47,8

7-8
24
35,8

- Số học sinh biết liên hệ thực tế: 42

5-6
9
13,4

3-4

2
3

0-3

Tỷ lệ: 62,7 %

Nhận xét: Qua tiết dạy này kết quả nhận được:
- Học sinh rất hứng thú và hoạt động tích cực khi lựa chọn các kiến
liên môn trong bài học.
- Học sinh biết cách liên hệ tốt với kiến thức của các mơn học có liên
quan.
- Mỗi học sinh tự phát huy được tính tích cực sáng tạo.
- Sản phẩm trình bày qua bài làm của HS đa dạng, phong phú, biết
vận dụng và giải thích các ứng dụng thực tiễn.
8.3: Các sản phẩm của học sinh:
Sản phẩm (có đính kèm ) bao gồm: Đoạn Video minh chứng hoạt
động chính trong q trình học của học sinh, một số bài kiểm tra của các
học sinh.


Hai Riêng, ngày 15 tháng 11 năm 2016

Giáo viên thực hiện dự án

Nguyễn Thị Thu Hạnh
SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH




×