Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GiáoÁn Lớp 3- Tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.8 KB, 20 trang )

Tuần 26
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I . Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: du ngoạn, lễ hội, quấn khố, hoảng hốt, bàng hoàng, hiển linh…
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyển Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công
với nước. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là thể hiện lòng biết ơn
vợ chồng Chử Đồng Tử của nhân dân.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn.
- Kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe:
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh minh họa truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học TẬP ĐỌC
HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh
A. Bài cũ:
- Học sinh đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và
trả lời câu hỏi.
- Cả lớp và giáo viên đánh giá, nhận xét
B. Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc
a. Giáo viên đọc
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp với giải
nghĩa từ
- Đọc từng câu
Giáo viên phát hiện, sửa lỗi phát âm cho học sinh


- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Học sinh đọc
+ Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa một số từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc ĐT
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc thầm đoạn 1
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng
-3 HS đọc
Học sinh chú ý theo dõi.
Học sinh tiếp nối đọc.
Học sinh sửa, phát âm
4 Học sinh tiếp nối tiếp mỗi em đọc
một đoạn.
Học sinh đọc chú giải
Từng cặp đọc
Cả lớp đọc
Học sinh đọc
Tử rất nghèo khó?
- Học sinh đọc thầm đoạn 2:
+ Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng
Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử
Đồng Tử?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3:
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân là những
việc gì?
- Học sinh đọc thầm đoạn 4:
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng
Tử?

HĐ 3: Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1, 2, Hướng dẫn
đọc.
- Một số học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên nhận xét
KỂ CHUYỆN
HĐ 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ
Dựa vào 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn chuyện và các
tình tiết, học sinh đặt tên cho từng đoạn, sau đó kể
lại từng đoạn.
HĐ 2: Học sinh làm bài tập
a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn.
- Học sinh đặt và nêu tên cho từng đoạn.
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện:
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Nhận xét tiết học.
HĐ 3: Hoạt động nối tiếp
Về nhà tập kể lại câu chuyện.
Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có một
chiếc khố mặc chung. Khi cha chết
Chử Đồng Tử quấn khố chôn cha.
Chử Đồng Tử vùi mình trong cát,
Tiên Dung vây màn tắm đúng nơi
đó…
Công chúa cảm động khi biết tình
cảnh nhà Chử Đồng Tử
Học sinh đọc
Hai người đi khắp nơi truyền cho
dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt
vải…

Lập đền thờ, mùa xuân, làm lễ, mở
hội…
2 học sinh thi đọc đoạn
học sinh đọc
lắng nghe
Học sinh đọc và nêu tên từng đoạn
Học sinh tiếp nối kể mỗi em một
đoạn
TOÁN
Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000đ
III. Hoạt động dạy – học:
HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh
A. Bài cũ:
- Học sinh nêu tên các tờ giấy bạc đã học và mô tả
đặc điểm của từng tờ giấy bạc.
- Lớp và giáo viên nhận xét.
B. Bài mới
HĐ 1: Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Trước hết phải tìm được số tiền trong mỗi ví?
Làm như thế nào?
- Sau đó làm như thế nào?
⇒ Ví C có nhiều tiền nhất
- Học sinh tự làm bài

- Chữa bài, nhận xet
HĐ 2: Bài 2
a. Có thể lấy 3 tờ 1.000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ hoặc
1 tờ 1.000đ, 1 tờ 2000đ, 1 tờ 500đ và 1 tờ 100đ.
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và lần lượt làm
bài.
b. Mai có 3000đ vừa đủ mua một cái kéo 3000đ
HĐ 3: Bài 3
- Học sinh tự đọc bài toán
- Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài.
- Nhận xét tiết học
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp
Về nhà xem lại bài
- 1 số học sinh nêu và mô tả.
Học sinh đọc
Cộng các tờ giấy bạc có trong mỗi
ví.
So sánh kết quả.
Học sinh làm bài.
Học sinh quan sát và làm bài
Học sinh đọc thầm đề bài
Học sinh làm bài
TOÁN
TIẾT 127: Làm quen với thống kê sỐ liệu.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ở SGK
III. Các hoạt động dạy – học

Giáo viên Học sinh
Bài mới:
HĐ 1:
Làm quen với dãy số liệu
a. Yêu cầu học sinh quan sát để hình thành dãy số
liệu:
+ Bức tranh nói về điều gì?
- Gọi một học sinh đọc tên và số đo chiều cao của
từng bạn. 1 học sinh khác ghi lại.
⇒ Số đo chiều cao trên là một dãy số liệu.
b. Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy?
- Số 122cm là số thứ mấy của dãy
- Vậy số 122cm là chiều cao của ai?
- Dãy số liệu trên có máy số?
HĐ 2: Thực hành
- Bài 1: Học sinh đọc thầm đề bài và suy nghĩ.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau nêu miệng.
- Bài 2: Học sinh làm miệng
- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?
- Lớp nào trồng được ít cây nhất?
- Hai lớp 3A và 3C trồng được bao nhiêu cây?
- Bài 3: Tương tự bài 2
Xem lại các cách giải bài 1, 2, 3.
Giáo viên nhận xét tiết học
HĐ 3: Hoạt động nối tiếp
Về nhà xem lại bài
Học sinh quan sát tranh ở SGK
1 học sinh đọc
1 học sinh ghi
Là số thứ nhất

Của bạn Anh
Có 4 số
Học sinh đọc và suy nghĩ
Học sinh nêu
- 3C
- 3B
40 + 45 = 85 cây
CHÍNH TẢ
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe viết đúng một đoạn trong truyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh
- A. Bài cũ
Giáo viên đọc: tròn trịa, hộp mứt, định mức, công
chức, gạo lứt.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết
a. Hoạt động chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn văn
- Gọi 2 học sinh đọc
- Tập viết những chữ dễ viết sai.
- Giáo viên quan sát nhắc nhỡ.
b. Đọc cho học sinh viết bài
c. Chấm, chữa bài
- Kiểm tra số lỗi

- Chấm 5 – 7 bài
HĐ 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2b:
- Dán 3 tờ phiếu, mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài
sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ 3: Hoạt động nối tiếp
- Về nhà viết lại từ bị lỗi
- Nhận xét tiết học.
Học sinh viết bảng
Cả lớp theo dõi SGK
2 học sinh đọc, học viết trên nháp
Học sinh viết
Học sinh đọc phần bài tập, tự làm
bài, 3 học sinh thi đua làm, lớp theo
dõi.
- Cả lớp làm bài vở bài tập
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TÔM – CUA
I. Mục tiêu: sau bài học, học sinh viết
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con Tôm – Cua được quan sát.
- Nêu ích lợi của Tôm và Cua
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK/98 /99
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt, chế biến Tôm, Cua.
III. Hoạt động dạy – học:
HĐ của Giáo viên HĐ củaHọc sinh
A. Bài cũ:
- Học sinh thi vẽ con Tôm và Cua theo trí tưởng
tượng hoặc trí nhớ của mình.

- Một số học sinh dán tranh, nêu đặc điểm của mỗi
con.
B. Bài mới
HĐ1:
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể
của Tôm và Cua
Quan sát và thảo luận
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình các con
Tôm, Cua SGK trang 98,99 và sưu tầm đựơc.
- Thảo luận:
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng.
+ Cơ thể của những con Tôm , Cua có gì bảo vệ?
- Có xương sống không
- Đếm Cua có bao nhiêu chân?
- Chân của chúng có gì đặc biệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
HĐ2:
Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của Tôm và Cua
Cách tiến hành:
+ Tôm Cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của Tôm và Cua
- Giới thiệu về hoạt động đánh bắt, nuôi, chế biến
Tôm Cua mà em biết?
Kết luận:
Tôm, Cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm
cần cho cơ thể người.

HĐ 3 : Hoạt động nối tiếp
Học sinh vẽ
Học sinh nêu
Học sinh quan sát
Thảo luận
Các nhóm trình bày. Cả lớp thảo
luận
Học sinh nêu
- Về nhà quan sát kĩ Tôm Cua
- Nhận xét tiết học
THỂ DỤC
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I . Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các
động tác tương đối đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chuộng 2 chân. Yêu cầu biết cách nhảy mức tương đối chính xác và nâng
cao thành tích.
- Học trò chơi trong “Hoàng Anh – Hoàng Yến” yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham
gia chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường sạch, an toàn.
- Còi, dây, hoa hoặc (cờ)
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu tiết học.
- Đi vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi tìm những con vật bay được.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.

B. Cơ bản:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa
(cờ)
2. Nhảy dây kiểu chuộng 2 chân
3. Làm quen với trò chơi “Hoàng Anh –
Hoàng yến”
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn
cách chơi.
- Chơi thử.
- Chơi chính thức.
C. Kết thúc:
- Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít
thở sâu.
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài thể dục và nhảy dây.
5 – 7
1 – 2’
9 – 10l
1 - 2’
1 – 2’
20 – 25’
6 – 8’
6 – 8’
6 – 8’
1 – 2’
2’
X X X X X X X
X X X X X X X
0

X X X X X
X X X X X
X X X X X
0
X X X X
X X X X
ÂM NHẠC
“CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ(TT )
NGHE NHẠC
I . Mục tiêu:
- Há đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Băng nhạc, máy nghe.
- Một số động tác phụ họa theo bài hát
III. Các hoạt động dạy – học
HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh
A. Bài cũ:
Cả lớp hát lời 1 bài hát “Chi Ong nâu và em bé”
B. Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập lời 1 bài hát “Chị Ong nâu và em bé”
và học lời 2
- Cả lớp hát
- Từng nhóm biểu diễn.
- Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn học sinh hát lời 2 tương tự lời 1
Lưu ý: Những âm có luyến: nở, tìm và dấu lặng đơn
sau mỗi câu hát.
- Hát cả bài gồm lời 1 và 2

Vừa hát vừa gỏ đệm theo tiết tấu lời ca
Trời xanh xanh xanh xanh xanh
Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2
Trời xanh xanh xanh xanh xanh
HĐ2:
Hát kết hợp vận động phụ họa
Gợi ý:
Hát câu 1 + 2: giang hai tay ra hai bên làm động tác
chim vỗ cánh bay, hai chân nhún nhịp nhàng.
Câu 3:Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy …
HĐ 3: nghe nhạc.
- Học sinh nghe nhạc bài “Bác Hồ Người cho em
tất cả”
- Nêu tên bài hát và tên tác giả?
- Học sinh nghe lại lần 2
- Hát lại bài hát “chị ong nâu và em bé”
Nhận xét tiết học
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp
Về nhà hát cho thuộc
Học sinh hát
Học sinh hát kết hợp biểu diễn động
tác
Học sinh thực hiện
Học sinh hát lời 2
Học sinh hát
Học sinh nghe và có thể thay đổi
động tác theo ý mình.
Học sinh hát và biểu diễn
Học sinh nghe

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×