Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất tại địa bàn xã Đồng Bẩm – Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 2016. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.94 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------

LÝ KHÁNH HÀ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN
XÃ ĐỒNG BẨM - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN -TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2014 - 2016

Hệ đào tạo

: Đại học chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính Môi trường

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Niên khóa

: 2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------

LÝ KHÁNH HÀ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN
XÃ ĐỒNG BẨM - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN -TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2014 - 2016

Hệ đào tạo

: Đại học chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính Môi trường

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Niên khóa

: 2013 – 2017

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đức Nhuận


Thái Nguyên, năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng trong quá trình đào tạo kỹ
sư trong các trường đại học và nhằm thực hiện phương châm học đi đôi với
hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm Khoa
Quản lý Tài Nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến
hành thực tập tốt nghiệp với chuyên đề: Đánh giá công tác chuyển quyền sử
dụng đất tại địa bàn xã Đồng Bẩm – Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2014-2016.
Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận em đã nhận được sự quan
tâm, hướng dẫn của nhiều tập thể cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, nhất là các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý Tài Nguyên
là những người đã hướng dẫn truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm
quý báu trong những năm tháng học tập tại trường. Đồng thời em xin cảm ơn các
bác, cô, chú, anh chị cán bộ tại văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Thái Nguyên,
UBND xã Đồng Bẩm đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp những
thông tin cũng như đóng góp ý kiến có liên quan đến vấn đề nghiên cứu giúp em
hoàn thành khóa luận. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Đức Nhuận Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài của mình.
Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè
là những nguời đã động viên giúp đỡ em hoàn thành việc học tập và nghiên
cứu của mình trong những năm học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Lý Khánh Hà



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT

GIẢI THÍCH

1

ATGT

An toàn giao thông

2

BHYT

Bảo hiểm y tế

3

ĐVT

Đơn vị tính

4

HTX

Hợp tác xã


5

MQĐT

Mỹ quan đô thị

6

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

7

SDĐ

Sử dụng đất

8

TBXHTP

Thương binh xã hội thành phố

9

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh


10

TNMT

Tài nguyên môi trường

11

UBND

ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Đồng Bẩm.
Bảng 2: Kết quả chuyển đổi quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm
giai đoạn 2014-2016
Bảng 3: Kết quả chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại xã Đồng
Bẩm giai đoạn 2014-2016
Bảng 4: Kết quả thừa kế quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm giai
đoạn 2014-2016
Bảng 5: Kết quả cho tặng quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm giai
đoạn 2014-2016
Bảng 6: Kết quả thế chấp bằng quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm
giai đoạn 2014-2016
Bảng 7: Kết quả đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người
dân xã Đồng Bẩm tại khu vực nghiên cứu về những quy định
chung của chuyển QSDĐ
Bảng 8: Kết quả đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã
Đồng Bẩm tại khu vực nghiên cứu về hình thức chuyển đổi QSDĐ

Bảng 9: Kết quả đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã
Đồng Bẩm tại khu vực nghiên cứu về hình thức chuyển nhượng QSDĐ
Bảng 10: Kết quả đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã
Đồng Bẩm tại khu vực nghiên cứu về hình thức cho thuê hoặc cho thuê lại
QSDĐ
Bảng 11: Kết quả đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã
Đồng Bẩm tại khu vực nghiên cứu về hình thức thừa kế QSDĐ
Bảng 12: Kết quả đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã
Đồng Bẩm tại khu vực nghiên cứu về hình thức tặng cho QSDĐ


Bảng 13: Kết quả đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã
Đồng Bẩm tại khu vực nghiên cứu về hình thức thế chấp bằng QSDĐ
Bảng 14: Kết quả đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã
Đồng Bẩm tại khu vực nghiên cứu về hình thức góp vốn bằng QSDĐ


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………….. i
MỤC LỤC ………………………………………………………………...ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………….vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ……………………………………………….vii
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ……………………………………viii
PHẦN I: MỞ ĐẦU………………………………………………………..1
1.1 Đặt vấn đề………………………………………………………........1
1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………...2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………...2
1.3.1 Mục tiêu tổng quát ………………………………………………….2
1.3.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………………2

1.4 Ý nghĩa của đề tài……………………………………………………3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………..4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài……………………………………………4
2.1.1. Khái quát về chuyển quyền sử dụng đất…………………………...4
2.1.2. Các hình thức chuyển quyền sử dụng đất…………………….........4
2.1.3. Một số quy định chung của chuyển quyền sử dụng đất………………8
2.1.4. Những quy định về trình tự, thủ tục chuyển QSDĐ theo cơ chế một cửa
tại xã, phường, thị trấn……………………………………………………12
2.2. Cơ sở pháp lý…………………………………………………………24
2.3. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………..26
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..29

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………..29
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………….. ……………………...29
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………..29
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………...29
3.3. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………..29
3.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 30
3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu…………………………….30
3.4.2. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu …………………………….31


3.4.3. Phương pháp tổng hợp và viết báo cáo………………………….31
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………..32
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Đồng Bẩm……………...32
4.1.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………32
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Đồng Bẩm…………………….33
4.1.3. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác
động đến việc sử dụng đất………………………………………………..44
4.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Đồng Bẩm………………………….45

4.3. Đánh giá công tác chuyển đổi quyền sử dụng đất giai đoạn 2014 - 2016
tại xã Đồng Bẩm…………………………………………………………46
4.3.1.Đánh giá kết quả chuyển đổi quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm giai
đoạn 2014-2016…………………………………………. ……………….47
4.3.2. Đánh giá kết quả chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm
giai đoạn 2014-2016…………………………………………………….48
4.3.3. Đánh giá kết quả cho thuê và cho thuê lại quyền sử dụng đất tại xã
Đồng Bẩm giai đoạn 2014-2016……………………………………….50
4.3.4.Đánh giá kết quả thừa kế quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm giai đoạn
2014-2016………………………………………………………………..51
4.3.5.Đánh giá kết quả cho tặng quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm giai
đoạn 2014-2016…………………………………………………………..52
4.3.6.Đánh giá kết quả thế chấp bằng quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm giai
đoạn 2014- 2016……………………………………… ……………………54
4.3.7.Đánh giá kết quả góp vốn bằng quyền sử dụng đất tại xã Đồng Bẩm giai
đoạn 2014-2016…………………………………………………………….55
4.4.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng Bẩm về
chuyển quyền sử dụng đất………………………………………………………….56


4.4.1.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng Bẩm tại
khu vực nghiên cứu về những quy định chung của chuyển QSDĐ……….56
4.4.2.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng Bẩm tại
khu vực nghiên cứu về hình thức chuyển đổi QSDĐ…………………….58
4.4.3.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng Bẩm
tại khu vực nghiên cứu về hình thức chuyển nhượng QSDĐ……………..60
4.4.4.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng Bẩm
tại khu vực nghiên cứu về hình thức cho thuê hoặc cho thuê lại QSDĐ..62
4.4.5.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng Bẩm
tại khu vực nghiên cứu về hình thức thừa kế QSDĐ………………………..64

4.4.6.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng Bẩm
tại khu vực nghiên cứu về hình thức tặng cho QSDĐ………………………66
4.4.7.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng Bẩm
tại khu vực nghiên cứu về hình thức thế chấp bằng QSDĐ………………68
4.4.8.Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân xã Đồng
Bẩm tại khu vực nghiên cứu về hình thức góp vốn bằng QSDĐ…………69
4.5. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục để đẩy mạnh
công tác chuyển quyền sử dụng đất …………………….………………..70
PHẦN 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………….……………………72
5.1 Kết luận…………………….…………………….…………………….………….72
5.2 Đề nghị…………………….…………………….………………………………..73
TÀI LI U THAM KH O…………………….…..……..……….75


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi Quốc gia, là tư liệu
sản xuất đặc biệt và là thành phần quan trọng của môi trường sống mà thiên
nhiên đã ban tặng cho con người.
Đất đai là nguồn tài chính tiền năng, nguồn nhân lực cơ bản để phát triển
kinh tế đất nước. Đất đai được coi là một loại bất động sản, là hàng hóa đặc
biệt bởi những tính chất của nó như cố định về vị trí, giới hạn về không gian,
vô hạn về thời gian sử dụng và trong quá trình sử dụng nếu sử dụng một cách
hợp lý thì giá trị của đất đai không những không bị mất đi mà còn tăng lên.
Trong tất cả các cương lĩnh, các văn kiện, các văn bản luật và dưới luật
đều chỉ rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và
thống nhất quản lý. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất đai, căn cứ vào tình hình

kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước mà việc khai thác và sử dụng đất đai
phải được thực hiện một cách tiết kiệm và hiệu quả phát huy tối đa nguồn lực
của đất, nhằm đạt tới hiệu ích kinh tế, sinh thái và xã hội cao nhất.
Xuất phát từ những quan điểm trên, xuất phát từ yêu cầu thực tế mà
Đảng và Nhà nước cần đề ra những điều bổ sung, sửa đổi quan trọng liên
quan đến các chính sách pháp luật về đất đai nhằm góp phần tích cực vào sự
lặp lại kỷ cương trong quản lý, khai thác và sử dụng đất đai phấn đấu để đất
đai được khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nhất, phục vụ tốt cho sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại đất nước.Chuyển quyền sử dụng
đất(QSDĐ) là một hoạt động diễn ra thường xuyên từ xưa tới nay, tồn tại dưới
nhiều hình thức rất đa dạng là một trong những quyền lợi cơ bản của người sử
dụng đất đã được quy định.Tuy nhiên, chỉ đến Luật Đất đai năm 1993, chuyển
quyền sử dụng đất mới được qui định một cách có hệ thống về các hình thức


Khóa luận đầy đủ ở file: khóa luận full

















×