Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Ai da dat ten cho dong song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.2 KB, 7 trang )

GV: Lê Thị Nguyệt
Đơn vị: Trờng THPT Thị xã
Đọc văn:
Ai đã đặt tên cho dòng sông
(Trích: Hoàng Phủ NGọc Tờng)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Hiểu đựơc tình yêu, niềm tự hào tha thiết sâu lắng của tác giả dành cho
dòng sông quê hơng, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nớc.
- Đặc trng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong bài.
- Qua bài kí, giáo dục HS tình cảm với Huế, tự hào, trân trọng và gìn giữ
những cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp và những nét đẹp văn hoá truyền thống. Đồng
thời giúp HS tinh tế và nhạy cảm hơn với cuộc sống xung quanh.
B. Ph ơng tiện thực hiện : SGK, SGV, TLTK, tranh ảnh minh hoạ về sông H-
ơng, về xứ Huế, phiếu học tập...
C. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi thảo luận nhóm, vấn
đáp...
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức :
2. KTBC : GV kiểm tra phần chuẩn bị bài soạn ở nhà của HS
- Su tầm tranh ảnh, bài viết về Huế, về sông Hơng.
- Su tầm những câu thơ, bài hát về Huế, về địa danh sông Hơng.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài

T HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Yêu cầu cần đạt
? Hãy trình bày những
nét cơ bản về CĐ và SN
sáng tác của HPNT ?
GV: HPNT sáng tác
nhiều thể loại nhng thành
công nhất là thể kí.
? Hiểu biết của em về


xuất xứ tác phẩm ?
? Cho biết đề tài tác
HS đọc tiểu dẫn SGK, tóm tắt
những nét chính:
+ Là cây bút uyên bác, giàu
chất trí tuệ.
+Tài hoa, trí tởng tợng phong
phú LM đậm chất thơ.
+ Lối viết hớng nội, xúc tích,
có chiều sâu văn hoá, cảm
hứng nhân văn.
HS trình bày SGK :
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả
- Tiểu sử : SGK
- Phong cách NT :
- Tác phẩm chính : SGK
2. Tác phẩm Ai đã đặt
tên cho dòng sông
- Thể loại : Tuỳ bút
- Xuất xứ : Viết tại Huế,
ngày 4/1/1981, in trong
tập sách cùng tên.
phẩm phản ánh ?
GV giới thiệu bố cục của
tác phẩm :
GV hớng dẫn HS đọc :
Đọc chậm rãi, chú ý cách
ngắt câu, nhất là những
câu văn dài

HS đọc, GV có thể treo
tranh lên bảng quan sát
giúp dễ nắm bắt ND tác
phẩm : Chùa Thiên Mụ,
sông Hơng...
? Xác định vị trí đoạn
trích trong tác phẩm ?
? Dựa vào phần soạn bài,
hãy tìm tìm bố cục cho
đoạn trích ? Xác định nội
dung chính của từng
đoạn ?
? Nhận xét chung về bố
cục, mạch văn của đoạn
trích: cảm nhận vẻ đẹp
của đoạn trích ?
GV: chúng ta có thể khai
thác theo nhiều cách
khác nhau, nhng cần đảm
bảo ND chính của văn
bản.
? Theo em, vẻ đẹp của
sông Hơng đợc hiện lên
nh thế nào ?
? Vẻ đẹp ấy đợc tác giả
miêu tả ở những góc độ
nào?
? Cảnh sắc TN của SH ở
+ Đề tài : viết về sông Hơng
và xứ Huế.

HS đọc cá nhân, chú ý những
thông tin về địa lí, văn hoá,
lịch sử và phong cảnh SH.
Những câu văn thể hiện cảm
xúc của TG, biện pháp tu từ...
HS tự tìm hiểu các chú thích
trong SGK :
Đ1 : SH ở vùng thợng lu
Đ2: SH đoạn chảy về đồng
bằng đến ngoại vi thành phố
Huế.
Đ3: SH chảy vào thành phố
Huế
Đ4: Những nguồn thi cảm đợc
gợi từ SH
HS trả lời:
Cảm nhận vẻ đẹp SH theo
chiều dài địa lí, cách bố cục,
ngắt nhịp đoạn ứng với từng
khúc sông trong hành trình
của nó.
- Bố cục: 3 phần
+ P1: Cảnh quan thiên
nhiên của sông Hơng.
+ P2,3: Phơng diện lịch
sử VH của sông Hơng.
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc- hiểu chú thích
- Vị trí: thuộc phần 1 +
lời kết của toàn bộ tác

phẩm.
2. Bố cục: 4 đoạn
3. Tìm hiểu văn bản
a. Vẻ đẹp của sông H-
ơng
a1. Vẻ đẹp của sông H-
ơng qua cảnh sắc thiên
nhiên
* Sông Hơng ở thợng
nguồn
thợng nguồn đợc miêu tả
ntn ? Hãy lấy DC minh
hoạ ?
? Em có cảm nhận gì về
h/ả SH trên thợng
nguồn ?
? Tác giả đã sử dụng
BPNT nào để miêu tả vẻ
đẹp SH vùng thợng
nguồn ?
GV: Ngay đầu đoạn văn,
ngời đọc thấy đợc sự tài
hoa của ngòi bút TG: liên
tởng kì thú, xác đáng,
ngôn từ gợi cảm, tạo sự
hấp dẫn về con sông có
linh hồn.
? SH ở đồng bằng đợc
tác giả miêu tả nh thế
nào ? Lấy DC minh

hoạ ?
? Cách miêu tả của tác
giả qua những câu văn ấy
cho hiệu quả thẩm mĩ
gì ?
GV đọc DC SGK T198
? Vẻ đẹp của SH còn đợc
miêu tả ntn ?
GV: bằng BP kể và tả,TG
đã làm nổi bật một SH
đẹp bởi phối cảnh kì thú
giữa nó với TN xứ Huế
phong phú, hài hoà.
Tiết 2:
? Tìm những chi tiết cho
thấy SH đi qua thành phố
HS tìm DC:
Trớc khi về đến châu thổ
trở nên dịu dàng và say
đắm
HS: SH đã đợc rừng già hun
đúc cho nó một bản lĩnh gan
dạ, một tâm hồn tự do và
trong sáng để nó ngày càng
mạnh mẽ hơn, say đắm hơn.
+ Những so sánh: Bản trờng
ca của rừng già những h/ả
đầy ấn tợng..; dòng sông đợc
nhân hoá: nh cố gái Di- gan
phóng khoáng.

HS tìm DC:
+ Chế ngự đợc bản năng ngời
con gái.
+ Mang sắc đẹp dịu dàng và
trí tuệ, trở thành ngời mẹ phù
sa của một vùng văn hoá xứ
sở.
+ Chuyển dòng liên tục: vòng
giữa khúc quanh đột ngột,
uốn mình theo những đờng
cong thật mềm
+ Màu sắc: Sớm xanh, chiều
tím, tra vàng
+ là giấc ngủ nghìn
năm....tiếng gà
DC: đoạn 3
- Sức sống mãnh liệt,
hoang dại, bí ẩn dịu
dàng, say đắm
* Sông Hơng ở đồng
bằng
- Miêu tả tỉ mỉ: Cảnh đẹp
SH nh bức tranh có đờng
nét, hình khối
+Vẻ đẹp đa màu mà biến
ảo
+Vẻ đẹp trầm mặc
+ Vẻ đẹp mang màu sắc
triết lí, cổ thi
* Sông Hơng khi đi qua

thành phố Huế
Huế, Cảm nhận điểm
khác với phần trên ?
GV: nói tới dòng sông có
linh hồn, ta có thể liên t-
ởng tới câu thơ của
HMT: Gió theo...lay
? Trong cách biểu đạt
của tác giả SH khi đi qua
Huế còn đựơc cảm nhận
dới góc độ nh thế nào ?
GV cho HS liên hệ với
Ngời lái đò SĐ (Nguyễn
Tuân) cũng miêu tả con
sông với nhiều khía cạnh
góc độ: quân sự, địa lí...
? Qua những chi tiết trên
cho thấy đợc mối quan
hệ nh thế nào giữa SH và
thánh phố Huế ?
GV Vậy SH khi cha có
Huế và SH khi có Huế
hoàn toàn khác hẳn nhau.
? SH trớc khi đi ra biển
cả có điểm gì đặc biệt ?
? Nh vậy SH gợi hứng từ
đâu ?
GV: Nh vậy quả thật Tg
đến với SH nh một ngời
tình đến với một ngời

tình.
? Đánh giá về vẻ đẹp của
SH qua cảnh sắc thiên
nhiên ?
? SH có giá trị văn hoá
nh thế nào ?
+ nh tìm đúng đờng về...vui
tơi hẳn lên rồi ngay lập tức
SH gắn bó tha thiết với thành
phố: nh một tiếng vâng
không nói ra của tình yêu
ngập ngừng nh muốn đi muốn
ở, vơng vấn không muốn rời
xa.
DC: T99
+ Hội hoạ: SH và những chi lu
của nó tạo ra những đờng nét
tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính
của cố đô.
+ Âm nhạc: SH nh điệu slow
chậm rãi, sâu lắng, trữ tình.
HS: làm tôn lên vẻ đẹp, sự hài
hoà, gắn bó giữa SH và thành
phố Huế, nó nh có linh hồn
giống con ngời vậy
HS đọc đoạn văn tiếp: hình
nh xứ sở
+ Lời thề ấy vang vọng khắp
lu vực SH...
-Vẻ đẹp dịu dàng, có linh

hồn
- SH đợc cảm nhận dới
nhiều góc độ: hội hoạ,
âm nhạc
-> Cái nhìn say đắm của
một trái tim đa tình, SH
là ngời dịu dàng, thuỷ
chung
* SH trở lại để nói một
lời thề trớc khi về biển
cả
- So sánh, gợi hứng từ
mối tình Kim- Kiều
GV: SH thuộc về thành
phố từng là chốn đế đô
và tự bản thân nó đã
thấm đẫm phẩm chất văn
hoá độc đáo xứ Huế.
GV liên hệ:
? Vẻ đẹp của SH còn đợc
gắn với những sự kiện
lịch sử nào ?
? Hãy đánh giá vẻ đẹp
của SH, nhìn một cách
tổng thể ?
? Qua việc tìm hiểu vẻ
đẹp SH, em nhận xét gì
về tình cảm của tác giả
dành cho dòng sông ?
? Chỉ ra những nét đặc

sắc về nghệ thuật đợc sử
dụng trong đoạn trích ?
? TG đã sử dụng những
điểm nhìn trần thuật
nào ?
? Em nhận xét gì về ngôi
kể ?
+ Gắn với nhạc cổ điển và
những đêm ca Huế trên sông.
+ Gắn với Nguyễn Du và
khúc nhạc Tứ đại cảnh.
+ Là nguồn cảm hứng bất tận
của thi ca -> sông không bao
giờ tự lặp lại mình.
+ SH trở lại là một ngời con
gái dịu dàng của đất nớc.
DC trang 201:
- Thời vua Hùng, SH là dòng
sông biên thuỳ xa xôi
- Trong d địa chí Nguyễn
Trãi, SH đợc đặt tên là Linh
Giang, gắn với cuộc chiến
tranh của quân dân Đại Việt
- Thế kỉ XVIII: SH vẻ vang
soi bóng xuống kinh thành
Phú Xuân..
- TK XIX: SH sống hết lịch sử
bi tráng với máu của những
cuộc khởi nghĩa.
- Đi vào thời đại của CMT8

bằng những chiến công tết
Mậu thân 1968
HS thảo luận nhóm: 5 phút
+ Đặc sắc trong bút kí của
TG:
=> Vẻ đẹp SH qua cảnh
sắc TN: nh một cô gái
Huế duyên dáng, điểm tô
cho vẻ đẹp Huế.
a2. Vẻ đẹp của SH với
cuộc đời
- Dới góc độ văn hoá:
- Dới góc độ đời thờng
a3. Vẻ đẹp của SH gắn
liền với những sự kiện
lịch sử
-> SH gắn liền với lịch sử
Huế, của dân tộc
TL: SH là một hiện tợng
NT hội tụ đầy đủ vẻ đẹp
của TN, văn hoá, lịch sử
và tâm hồn.
TG: tình yêu tha thiết,
cảm xúc đối với quê h-
ơng.
b.Đặc sắc nghệ thuật:
NT trần thuật
- Điểm nhìn trần thuật:
biến đổi linh hoạt
+ Phơng diện thời gian

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×