Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi taị trại lợn giống ông Chu Bá Thơ xã Việt Tiến Việt Yên Bắc Giang. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.08 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

NGUYỄN THÁI SƠN
Tên chuyên đề:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI
TẠI TRẠI LỢN GIỐNG CỦA ÔNG CHU BÁ THƠ
XÃ VIỆT TIẾN - VIỆT YÊN - BẮC GIANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Chăn nuôi thú y
: Chăn nuôi thú y
: 2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------


NGUYỄN THÁI SƠN
Tên chuyên đề:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI
TẠI TRẠI LỢN GIỐNG CỦA ÔNG CHU BÁ THƠ
XÃ VIỆT TIẾN - VIỆT YÊN - BẮC GIANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Chăn nuôi thú y
Lớp
: K45 – CNTY - N04
Khoa
: Chăn nuôi thú y
Khóa học
: 2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Mạnh Cƣờng

Thái Nguyên, năm 2017


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập tại trại lợn giống ông Chu Bá Thơ xã Việt
Tiến - Việt Yên - Bắc Giang. Ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đƣợc
sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Ban giám đốc trại, Ban kỹ thuật trại cùng sự giúp
đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
phòng đào tạo nhà trƣờng, các thầy, các cô trong khoa Chăn nuôi - Thú y.

Nhân dịp hoàn thành khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Cƣờng - Giảng viên khoa Chăn nuôi - thú y trƣờng Đại
học Nông Lâm Thái nguyên đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình để tôi hoàn thành
khóa luận này cũng nhƣ hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới bác Chu Bá Thơ - Giám đốc trại, anh
Trịnh Văn Thế - Cán bộ kỹ thuật của trại đã trực tiếp chỉ bảo giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian thực tập.Cùng toàn thể các cô, các chú, các anh chị trong các
phòng ban của trang trại đã tạo điều kiện vật chất và tinh thần trong suốt thời
gian tôi thực tập tại trang trại.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo trƣờng Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y đã tổ chức
đợt thực tập này để em đƣợc tiếp cận sâu hơn với thực tế và nâng cao tay nghề.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè và gia đình đã quan tâm giúp đỡ,
tạo điều kiện cho tôi trong đợt thực tập vừa qua, cũng nhƣ trong suốt thời gian
tôi theo học tại trƣờng và hoàn thành khóa luận này.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ quá trình làm báo cáo thực tập, khó
tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy, cô để tôi
học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm bổ ích.
Sau cùng tôi xin kính chúc quý thầy, cô trong trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp
của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thái Sơn


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Cơ cấu đần lợn trai Chu Bá Thơ .................................................... 10

Bảng 2.2 : Lịch phun sát trùng ........................................................................ 11
Bảng 2.3: Lịch làm vắc xin ............................................................................. 12
Bảng 3.1 : Phác đồ điều trị .............................................................................. 31
Bảng 4.1 : Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo các loại nái ............................. 33
Bảng 4.2 : Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung của lợn nái theo lứa đẻ . 35
Bảng 4.3 : Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau khi phối và đẻ ............................. 39
Bảng 4.4 : Khả năng sinh sản của lợn nái sau điều trị .................................... 38
Bảng 4.5 : Tỷ lệ lợn con tiêu chảy .................................................................. 39
Bảng 4.6 : Bảng chi phí sử dụng thuốc ........................................................... 40

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 : Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung theo các loại nái .............. 34
Hình 4.2 : Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo các lứa đẻ ................... 35


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CS

: Cộng sự

ĐVT

: Đơn vị tính

LMLM : Lở mồm long móng
NXB


: Nhà xuất bản

STT

: Số thứ tự

TT

: Thể trọng

PRRS : Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................ iii
Phần 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2.Mục đích và yêu cầu của chuyên đề ........................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
2.1. Điều kiện nghiên cứu ................................................................................. 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập...................... 3
2.1.2. Đối tƣợng và các kết quả sản xuất của cơ sở ................................... 6
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngoài nƣớc có liên
quan đến nội dung của chuyên đề ................................................................... 13
2.2.1. Tổng quan tài liệu ........................................................................... 13
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài ........................... 25
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH...... 30

3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 30
3.2.Thời gian và địa điểm................................................................................ 30
3.3. Nội dung tiến hành ................................................................................... 30
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ...................................................... 30
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi ....................................................................... 30
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 30
3.4.3.Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................... 31
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 33
4.1. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm ................................................................ 33
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung ở các loại lợn nái ......................... 33
4.1.2. Điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh và cƣờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung
theo lứa đẻ. ............................................................................................... 35


vi

4.1.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau khi phối và đẻ ........................... 38
4.1.4. Ảnh hƣởng của bệnh viêm tử cung đến khả năng sinh sản của
lợn nái ...................................................................................................... 39
4.1.5. Ảnh hƣởng của bệnh viêm tử cung ở lợn nái đến hội chứng tiêu
chảy ở lợn con .......................................................................................... 39
4.1.6. Chi phí sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm tử cung ............... 40
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 42
5.1. Kết luận .................................................................................................... 42
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 44


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng trong
ngành nông nghiệp của Việt Nam. Con lợn đƣợc xếp hàng đầu trong số các vật
nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân và phân bón cho sản xuất cây
trồng. Ngày nay chăn nuô i lợn còn có tầm quan trọng đặc biệt nữa là tăng kim
ngạch xuất khẩu, đây cũng là nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế
quốc dân. Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại và các
nông hộ thì việc phát triển đàn lợn nái sinh sản là việc làm cần thiết.
Tuy vậy, một trong những trở ngại lớn nhất của việc phát triển chăn nuôi lợn
nái sinh sản là dịch bệnh xảy ra còn phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái
nuôi tập trung trong trang trại cũng nhƣ nuôi ở gia đình.
Một trong những bệnh làm ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của lợn nái
ngoại đang nuôi ở các địa phƣơng hiện nay là bệnh viêm tử cung. Bệnh viêm
đƣờng tử cung không những làm ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của
lợn mẹ mà còn là một trong những nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh ở đàn lợn
con đang trong thời gian theo mẹ tăng cao do thành phần của sữa mẹ bị thay đổi,
do ảnh hƣởng của bệnh viêm tử cung. Từ những nhận định trên cho thấy việc
nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại sinh
sản nuôi tập trung và tìm ra phƣơng pháp phòng trị bệnh là một việc làm cần thiết.
Nếu không điều trị kịp thời bệnh viêm tử cung có thể kế phát viêm vú, mất
sữa (hội chứng MMA); nặng có thể dẫn tới rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh,
viêm phúc mạc... và chết.
Với mục đích góp phần nhỏ trong việc ổn định nguồn giống, nâng cao năng
suất sinh sản của đàn lợn nái đồng thời bổ sung vào các tài liệu nghiên cứu về lĩnh
vực sinh sản của lợn náichúng tôi tiến hành nghiên cứu Chuyên đề: “Tình hình
mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi taị trại lợn giống ông Chu Bá Thơ
xã Việt Tiến-Việt Yên-Bắc Giang”



2

1.2.Mục đích và yêu cầu của chuyên đề
- Hiểu biết đƣợc quy trình chăn nuôi lợn và cách chăm sóc, nuôi dƣỡng
đàn lợn đạt kết quả tốt.
- Xác định đƣợc tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung và đánh giá đƣợc tình hình
nhiễm bệnh viêm tử cung, khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại
lợn ông Chu Bá Thơ.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng, có đƣợc một số biện pháp can thiệp
và đƣa ra đƣợc phác đồ điều trị hiệu quả nhất, nâng cao năng suất sinh sản
cho đàn nái. Từ đó giúp cho ngƣời chăn nuôi có phƣơng hƣớng sản xuất đem
lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Học hỏi kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật chuyên môn
tại cơ sở.
- Tham gia chẩn đoán và đìêu trị các bệnh mà đàn lợn mắc phải.
- Rèn luyện kỹ năng, nâng cao tay nghề bản thân về chuyên ngành
chăn nuôi thú y.


3

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Trại lợn giống ông Chu Bá Thơ Việt Tiến-Việt Yên - Bắc Giang có một
vị trí tƣơng đối thuận lợi đƣợc xây dựng trên khu đất khá bằng phẳng, rộng rãi

phù hợp cho việc phát triển chăn nuôi.
Về vị trí địa lý tiếp giáp của trại:
- Phía bắc giáp xóm 7 xã Việt Tiến - Việt Yên - Bắc Giang.
- Phía nam giáp xóm 4 xã Việt Tiến - Việt Yên - Bắc Giang.
- Phía đông giáp xóm 3 xã Việt Tiến - Việt Yên - Bắc Giang.
- Phía tây giáp xóm 9 xã Việt Tiến - Việt Yên - Bắc Giang.
Với vị trí địa lý nhƣ trên là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
chăn nuôi của trang trại, đồng thời thuận lợi cho việc giao lƣu buôn bán
của trang trại.
Khu chăn nuôi của trang trại đƣợc xây dựng một cách hợp lý và vệ sinh thú y. Xung quanh có tƣờng bao bọc kín, hệ thống mƣơng máng lƣu thông. Vì vậy
góp phần tránh dịch bệnh lây lan từ khu vực trại ra khu dân cƣ và ngƣợc lại.
b. Địa hình đất đai
Trại ông Chu Bá Thơ có tổng diện tích đất tự nhiên là 5000m2 trong đó:
+ Diện tích khu chăn nuôi là: 2070m2.
+ Diện tích nhà ởlà: 500m2.
Còn lại là diện tích đất trồng cây xanh, ao cá và nhà kho…
Đất đai bằng phẳng thuận tiện cho việc xây dựng chuồng trại và phát triển
chăn nuôi.


Khóa luận đầy đủ ở file: khóa luận full

















×