I. KIỂM TRA BÀI CŨ
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1:(hình 1)
-
Tìm mặt phẳng song song với
mặt phẳng ABCD ?
-
AB thuộc những mặt phẳng
nào?
-
Mặt phẳng nào chứa AB và
AD?
A’
D’
C’
B’
A
D
C
B
TRẢ LỜI
-
Mặt phẳng song song với mp(ABCD): mp(A’B’C’D’).
-
AB thuộc mp(ABCD), mp(ABB’A’).
-
Mặt phẳng chứa AB và AD là mp(ABCD).
Hình 1
Quan sát hình hộp chữ nhật (h.84)
-
A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ?
-
A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ?
C’
B
C
A’
D’
B’
A
D
Hình 84
1. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
TRẢ LỜI
-
A’A vuông góc với AD, vì tứ giác AA’D’D là hình
chữ nhật.
-
A’A vuông góc với AB, tứ giác vì AA’B’B là hình
chữ nhật.
Nhận xét (h.84)
- Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại
điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và
nằm trong mặt phẳng đó.
C’
B
C
A’
D’
B’
A
D
- Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường
thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD),ta nói
A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
* Kí hiệu: A’A mp(ABCD)
-Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt
đó vuông góc với nhau.
- Kí hiệu: mp(ADD’A’) mp(ABCD).
Hình 84
Từ thời cổ xưa, con người đã
dùng dây dọi để kiểm tra tính
vuông góc, tính song song
C’
B
C
A’
D’
B’
A
D
Hình 84
Tìm trên hình 84 các đường
thẳng vuông góc với mặt
phẳng (ABCD)
- Đường thẳng AB có nằm
trong mặt phẳng (ABCD) hay
không ? Vì sao ?
- Đường thẳng AB có vuông
góc với mặt phẳng (ADD’D)
hay không ? Vì sao ?
- Các đường
thẳng vuông
góc với
(ABCD): A’A,
B’B, C’C, D’D
- AB có vuông
góc với mặt
phẳng (ADD’A’)
vì AB vuông
góc với AD và
AA’
-
Đường thẳng
AB nằm trong
mặt phẳng
(ABCD),vì AB
là một cạnh
của hình chữ
nhật ABCD