Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án vnen toán 7 cả năm hay, đầy đủ, chuẩn kiến thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.88 KB, 62 trang )

CHNG I
Số HữU Tỉ. Số THựC
Tiết 1
Đ1. TậP HợP Q CáC Số HữU Tỉ.
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức
- Hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so
sánh các số hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số N
ZQ
2, Kỹ năng :
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
- Biết suy luận từ những kiến thức cũ
3, Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-nh hng hỡnh thnh nng lc
-Phm cht, sng yờu thng, sng t ch, sng cú trỏch nhim
-Nng lc, t hc, gii quyt vn , giao tip, hp tỏc,tớnh toỏn
II. Chuẩn bị:
1. Chun b ca giỏo viờn
- Mỏy chiu, Bi tp tỡnh hung.
2. Chun b ca hc sinh
- Chun b cỏc ni dung liờn quan n bi hc theo s hng dn ca giỏo viờn nh chun b
ti liu, TBDH ..
III. T CHC CC HOT NG HC TP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Tin trỡnh bi hc
HOT NG CA GV V HS
A,B : Hot ng khi ng v hỡnh thnh kin thc

NI DUNG CHNH



+Giao nhim v
- GV: Hc sinh thc hin phộp chia hai s
nguyờn, lm bi 2 shd trang 5
- HS: Nhn nhiờm v
+Thc hin nhim v
- HS:Hc sinh lm bi tp 1,2 shd trang 5
- GV: cht li vo bi mi
GV: cho 2 HS c mc tiờu bi hc
Hot ng 1: S hu t
+. Giao nhim v
- GV:Cho HSc ni dung 1.a
GV: cho HS hot ng cp ụi lm mc 1,b,c
- HS: Nhn nhim v

1. Số hữu tỉ:
- Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng
a
, với a, b Z, b 0.
b
- Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q

+. Thc hin nhim v
- HS: Hot ng cp ụi
- GV quan sỏt, xem xột giỳp HS khi cú yờu

1


cầu

+. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Vậy thế nào là số hữu tỉ?
2 1
5
21
3
- HS:1.b, 0, 2 = = ; 5 = ; 21 = ; 3 =
10 5
1
1
1
−3
; −3 =
1
1
1.c, Các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ vì
3
chúng đều có thể viêt được dưới dạng p/s:
6 3
−125 −5 1 4
0, 6 =
= ; −1, 25 =
=
;1 =
10 5
100
4
3 3
a
a ∈ Z ⇒ a ∈ Q vì a =

∀a ∈ Z
1
+. Phương án KTĐG
Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1, 2 ( shdh)
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
2. BiÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè:

+. Giao nhiệm vụ
- GV:Cho HSđọc nội dung 2.a,b
GV: cho HS hoạt động cặp đôi làm mục 2,b,c

- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được
gọi là điểm x
Ví dụ :SGK trang 6

- HS: Nhận nhiệm vụ
+. Thực hiện nhiệm vụ
-HS:Đọc nội dung 2.a,b
HS: Hoạt động cặp đôi
HS: làm vào vở nháp
GV: Hướng dẫn hs thực hiện
+. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày
- HS 2.c, lên bảng biểu diễn số

2
−2

trên
3

3

trục số.
6
−1 −2
1 3
2.d, M -1 ( ) ; B
(
); C ( ) ;
6
3
6
2 6
4 8
D ( )
3 6

+. Phương án KTĐG
Yêu cầu học sinh thực hiện bài 5
( shdh)
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
+. Giao nhiệm vụ

3: So s¸nh hai sè h÷u tØ

GV:Cho HSđọc nội dung 3.a,b

Với 2 số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có hoặc x =
y hoặc x <y hoặc x > y. Ta có thể so sánh 2 số
hữu tỉ bằng nhau bằng cách viết dưới dạng


GV: cho HS hoạt động cá nhân làm mục 3,c

2


GV: Cho HS quan sát trên máy chiếu ,goị 2 phân số rồi so sánh 2 phân số đó.
HS đọc mục 4,a sgk
-Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm mục 4,c
điểm y.
- HS: Nhận nhiệm vụ

- Số hữu tỉ > 0 gọi là số hữu tỉ dương

+. Thực hiện nhiệm vụ

- Số hữu tỉ < 0 gọi là số hữu tỉ âm

HS: Đọc nội dung 3.a,b

- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là
số hữu tỉ âm.

HS: Hoạt động cá nhân làm mục 3,c
HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4,c
+. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV : - Muốn so sánh 2 phân số ta làm như
thế nào?
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?

- HS:3.c,
0=

0 0 −1
= >
1 2 2

4.d, Có:

x=

2 −2 −22
=
=
;
−7 7
77

y=

−3 −21
=
11 77



−22 −21
<
nên x < y
7

77

+. Phương án KTĐG
Yêu cầu học sinh thực hiện bài 4 ( shdh)
Hoạt động 4: luyện tập
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3.4 HS: làm làm baì 1,2,3.4 sgk trang 8
sgk trang 8
HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4,c
GV : quan sát bài làm của HS gọi 2 hslên bảng
thực hiện
Hoạt động 5: vận dụng và tìm tòi, mở rộng
GV: cho HS về nhà làm bài 1,2, sgk trang 9
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
TiÕt 2

§2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .
- Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ.
3. Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm

3



-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. ChuÈn bÞ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị
tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò:
?Thế nào là số hữu tỉ? Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu như thế nào? Cho 3 ví dụ?
- HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

Néi dung chÝnh

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS thảo luận mục 1,2 SGK.
HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận nhóm đôi
Bước 3: T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
-

Gv quan sát giúp đỡ các nhóm HS gặp
khó khăn.


-

Đại diện các nhóm HS trả lời.

Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm khác nhận xét
GV chốt và vào bài học mới.
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
-

GV cho HS nghiên cứu mục 1a;1b;1c
SGK.

-

HS nhận nhiệm vụ.

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

− 7 4 − 49 12 − 37
+ =
+
=
3 7
21 21 21
 3  − 12 3 − 9
b, (−3) −  −  =
+ =
4

4
4
 4

a,

- HS Thảo luận nhóm đôi thực hiện mục
1a; HĐ cá nhân mục 1b; và hoạt động *Cộng ,trừ hai số hữu tỉ:
nhóm mục 1c.
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
a
b
(x=
với m > 0 )
; y=
-HS thảo luận để làm mục 1a
m
m
Khi đó:
? Mục 1a người ta đã làm gì? Đấy là phép
toán gì?
? Để cộng hai số hữu tỉ ta làm gì?
-HS thảo luận nhóm làm mục 1c.

a b a+b
+ =
( m > 0)
m m
m

a b a−b
x−y= − =
(m > 0)
m m
m
x+y=

4


HS trả lời. HS các nhóm nhận xét.
Bước 4: Phương án KTĐG
GV nhận xét xét lại kiến thức.
? Nêu các tính chất của phép cộng
phân số?
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế”.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS làm mục 2a;2b;2c
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
-HS hoạt động cá nhân mục 2a; 2b
mục 2c hoạt động nhóm đôi.
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
-

* Trong tập hợp Q , khi chuyển một số
hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng
thức , ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ∈Q, x+y=z =>x=z-y

* Chú ý: Trong Q ta cũng có các tổng đại
số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng,
đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một
cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.

GV quan sát giúp đỡ HS nếu

cần.
-

HS tảo luận báo cáo kết quả.

Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho HS các nhóm nhận xét
GV nhận xét chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS làm mục 1;2 SGK.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

1)Đáp án B
2)
a) + ( )-(-1,2)=
b) +( )- =

HS hoạt động nhóm đôi
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
GV quan sát giúp đỡ các nhóm nếu cần.
HS các nhóm báo cáo kết quả.

Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét. bổ sung nếu cần.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về làm bài tập 1; 2 SGK và đọc mục em có biết

TiÕt 3

§3. NHÂN ,CHIA SỐ HỮU TỈ

1. Kiến thức:
- Học sinh biết các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ .
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất và quy tắc để nhân ,chia hai số hữu tỉ.
3. Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

5


- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. ChuÈn bÞ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị
tài liệu, TBDH ..

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò:
?Nêu quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
- HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
A- Khởi động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu HS tìm 2 cặp số có tích là
HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận tìm cặp số.
GV chốt lại và vào bài học mới
B- Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhân ,chia số hữu tỉ
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b;1c;2a; 2b
HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi thực hiện mục 1a; 1c;
2b
mục 1b 2a hoạt động cá nhân
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
? nêu các tính chất của phép nhân phân số
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho HS nhận xét.

GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
1;2 SGK

NỘI DUNG CHÍNH

Với x= ; y= ta có:
Nhân hai số hữu tỉ: x.y= .=
Chia hai số hữu tỉ:
x: y = :=. =
*Chú ý: thương của phép chia số hữu tỉ x cho
y ( y ≠ 0) còn gọi là tỉ số của hai số x và y, kí
hiệu là x:y hay

Kết quả;
1)Tính:
a) . =
b) : =

c) . : =10
d) ( - ) : 6= -

HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm làm bài tập

2) ĐÁp án đúng:
a) B


6


Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo

b) C

HS thảo luận nhóm làm bài tập. Báo cáo kết
quả.
GV quan sát hỗ trợ HS
Bước 4: Phương án KTĐG
Gv cho 4 nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 3: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1;2 3 SGK.
TiÕt 4

§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

1. Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm GTTĐ của số hữu tỉ .
- Nắm được công thức GTTĐ.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng tính giá trị biểu thức đơn giản chứa dấu GTTĐ.
3. Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm

-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. ChuÈn bÞ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị
tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò: ( Không kiểm tra)
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
A-Khởi động

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm đôi
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận
Đại diện nhóm trả lời
Bước 4: Phương án KTĐG

7


GV cho HS nhận xét.

B-Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; 1c
HS nhận nhiệm vụ

*GTTĐ của số hữu tỉ x , kí hiệu x 
Là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục
số( đọc là GTTĐ của x)

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1a; 1b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 1c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? GTTĐ của số hữu tỉ x là gì
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Công thức giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Bước 1: Giao nhiệm vụ



GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b; 2c; và
mục 3 SGK

Công thức:
 x nếu x≥ 0
x = 
 − x nếu x<0


HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 3
Hoạt động nhóm đôi làm mục 2a; 2b; 2c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Nếu x không âm GTTĐ của số hữu tỉ x là gì
? Nếu x âm GTTĐ của số hữu tỉ x là gì
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.

*Chú ý: Với mọi x ∈Q ta luôn có :
x ≥ 0; x = -x ; x ≥ x

Hoạt động 3: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 1; 2 ;3 SGK
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập 1;2

1)Đáp án đúng: C và D
2)
a) -3=3
b) 1,3>0,5
c) -100>20
d)   >  

Hoạt động nhóm làm bài 3

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Gv bổ sung nếu cần

8


Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1;2;3;4
SGK
TiÕt 5

§5. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA , CÁC SỐ THẬP PHÂN

1. Kiến thức:
- Học sinh biết cộng ,trừ, nhân ,chia các số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Biết tính toán thành thạo các phép cộng, trừ , nhân , chia các số thập phân.
3. Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. ChuÈn bÞ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, Bài tập tình huống.

2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị
tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò:
? Tìm x biết x = 2; -x =-2
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
A- Khởi động

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm mục 1;2;3 SGK.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân
GV vào bài . cho HS đọc mục tiêu
B- Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cộng, trừ , nhân, chia các số thập phân
* Khi cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta
Bước 1: Giao nhiệm vụ
dùng các qui tắc về dấu và GTTĐ theo cách
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; và mục 2 tương tự như đối với số nguyên.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1a; mục 2
Hoạt động nhóm đôi làm mục 1b
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo


* Chú ý: Nhân, chia số thập phân x cho số
thập phân y ta áp dụng:
x.y= x .y ( = x :y ) đặt dấu - phía trước
nếu trái dấu. dấu + nếu cùng dấu.

9


HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập 1;2
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm làm bài tập 1;2
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo

1) a) = (6,5+3,5)+(1,2+6,5)-(5,2+4,2) =
= 10+7,7-10=7,7
b) =11(-4,3+4,5):(-10+10,01)=0,022
c) =(6,7-3,7)+(5,66+4,34).
.(-7,66+7,66).12=3+10=13
2)
x=10000
y=20,7
=> x>y


HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
Bước 4: Phương án KTĐG
-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về làm bài tập 3;4 và bài 1;2
SGK
TiÕt 6
§6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.
- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kỹ năng:
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. ChuÈn bÞ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. æn ®Þnh líp

2. KiÓm tra bµi cò:
Cho a ∈ N. Lũy thừa bậc n của a là gì?
Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 34. 35 ; 58 : 52
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
NỘI DUNG CHÍNH
A.B Khởi động và hình thành kiến thức

10


Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
GV cho 2 HS đọc mục tiêu bai học
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; và 1c
HS nhận nhiệm vụ

Định nghĩa:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu x n,
là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên
lớn hơn 1).
xn = x.x.x...x,
14 2 43 (x ∈Q, n∈N,n > 1)
n thöø
a soá

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1b

Hoạt động nhóm đôi làm mục 1a; 1c

Quy ước: x1 = x;

x0 = 1 (x ≠ 0)

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là gì
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b; và 2c
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 2b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 2a; 2c

Đối với số hữu tỉ x , ta có công thức:

x m .x n = x m + n
x m : x n = x m − n ( x ≠ 0, m ≥ n )

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm
gì?
? Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm gì?

GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập 1; 2
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.

1)Tính:
3
8
2
a)  ÷ =
 3  27
2

2

−121
 3   11 
b)  −2 ÷ =  − ÷ =
16
 4  4 
2) Ta có:
3
−8  −2 

= ÷
27  3 

GV quan sát giúp đỡ HS khi cần

11


Bước 4: Phương án KTĐG
HS đại diện báo cáo kết quả
GV cho các nhóm nhận xét.

TiÕt 7
§6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiết 2)
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.
- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kỹ năng:
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. ChuÈn bÞ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.

Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò:
? Nêu khái niệm lũy thừa của số hữu tỉ.
? Quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Hoạt động 1: Lũy thừa của một lũy thừa

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 3a; 3b; và 3c
HS nhận nhiệm vụ

Kết luận:
(xm)n = xm.n

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 3b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 3a; 3c

( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ
nguyên cơ số và nhân hai số mũ).

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.

? Muốn tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm
gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Lũy thừa của một tích

12


Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 4a; 4b; và 4c
HS nhận nhiệm vụ

* Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy
thừa:
(x.y)n= xn.yn

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 4b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 4a; 4c

Bài tập: Tính:
a) (3.5)3= 33.53= 27.25=675
b) (0,5)4.64= (0,5.6)4=34=27

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Muốn tính lũy thừa của một tích ta làm gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần

Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Lũy thừa của một thương
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 5a; 5b; 5c
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 5b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 5a; 5c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.

* Lũy thừa của một thương bằng thương các
lũy thừa:
n

x
xn
=
 ÷
yn
 y
Bài tập: tính:
2
42
16
 4

=
=


÷
2
 11  11 121

? Muốn tính lũy thừa của một thương ta làm
gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập
GV cho HS làm BT 6 b,c
HS làm bài tập theo nhóm đôi
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét sửa sai nếu cần.

BT6: Tính:
5
62.63 65  6 
a) 5 = 5 =  ÷ = 25 = 32
3
3 3
b)

( 25.4 ) = 1002
=
5
5
5

55. ( −2 )
( −5.2 ) ( −10 )
252.42

2

Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3;7;8 SGK
và 1;2 tr 30. Đọc mục3
TiÕt 8
§7. TỈ LỆ THỨC (Tiết 1)
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.
- Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng:

13

=

−1
10


- Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm

-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. ChuÈn bÞ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò:
- Tỉ số của hai số a, b ( b ≠ 0 ) là gì? Viết kí hiệu.
-

Hãy so sánh:

1,8
10

2,7
15

GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
A.B Khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV cho HS đọc mục tiêu bài học

NỘI DUNG CHÍNH
Định nghĩa:

Bước 1: Giao nhiệm vụ


Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; và 1c

a c
=
b d

HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 1a; 1c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo

Chú ý :
Tỉ lệ thức

a c
= còn được viết là :
b d

a:b=c:d

HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Hãy lập tỉ số giữa số lần trúng và số lần ném
bóng.
? Muốn so sánh hai phân số ta làm gì.
? Tỉ lệ thức là gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần


3, 6
= 21: 49
8, 4
1
−2 :14 ≠ -1,5: 0,25
3

Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Tính chất.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b; 2c
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1a; 1b

Tính chất 1 :
Nếu

a c
= thì a.d = b.c
b d

= => 2.21=14.x=>x=2.21:14
x=3

14



Hoạt động nhóm đôi làm mục 1c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập
BT1:
1 ;2
1 4
a) =
;
Sau đó cho đại diện các nhóm lên trình bày.
3 12
- Các nhóm khác nhận xét.
18 21
=
b)
- GV nhận xét bổ sung nếu cần
42 49
BT2: a) x.128=4.16
x= 4.16:128
x=

b) 55= -6x
−55
x=
6


1
2

TiÕt 9
§7. TỈ LỆ THỨC (Tiết 2)
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.
- Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. ChuÈn bÞ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò:
? Nêu khái niệm tỉ lệ thức
x
=3
? tìm x biết
2
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Hoạt động 1: Tính chất
Bước 1: Giao nhiệm vụ

NỘI DUNG CHÍNH
-Giải thích: ta chia cả hai vế cho bd

GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 3a;
3b; 3c
Tính chất 2:

15


HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân

Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có
các tỉ lệ thức:

a c a b d c d b
= ;
= ;
= ;
=
b d c d b a c a

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.

GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV cho HS Hoạt động nhóm đôi Bài tập 3:
6 45 6
2 45 15 2 15
làm bài tập 3 và bài tập 5
= ; = ; = ; =
- Các nhóm thảo luận làm bài tập. a) 2 15 45 15 6
2 6 45
- Đại diện nhóm lên bảng trình b)
bày
−0,125 0, 4 −5 −0,125 −5
16 16
0, 4
=
;
=
;
=
;
=
- Các nhóm khác nhận xét.
−5
16 16
0, 4 −0,125 0, 4 −5 −0,125
- Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
- GV cho HS làm BT 1

Bài làm:
HS Hoạt động nhóm làm bài tập.
Gọi số tiền bán được trong ngày thứ tư là x
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Theo bài ra ta có:
- HS lớp nhận xét
75 92
=
GV nhận xét bổ sung.
81 x
-Về nhà làm bài tập 2;3 SGK
x=993600
vậy số tiền bán được trong ngày thứ tư là 993600đ
Tiết 10:
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2 Kĩ năng:
- Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức và trách nhiệm trong nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ , sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ,phấn màu
HS: SGK, thước kẻ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất của tỉ lệ thức.

? Hãy viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau: 12. 18= (-8). (-27)
-GV nhận xét. GV vào bài, cho HS đọc mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
A.B Khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b

16


HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
?Hãy so sánh tổng và hiệu với các tỉ số ban
đầu?
? So sánh kết quả rồi rút ra kl chung.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.

Hoạt động 2: Mở rộng
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b;
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
?Hãy so sánh tổng và hiệu với các tỉ số ban
đầu?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Chú ý
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc mục 3.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Hoạt động 4: Luyện tập
-GV cho HS lớp làm bài tập1
- Bài tập 2;3;4 về nhà làm

6 2 6+9
= =
9 3 2+3
6 2 6−9
= =
9 3 2−3
3 12 3 + 12
=
=

5 20 5 + 20
3 12 3 − 12
=
=
5 20 5 − 20
a c
Từ tỉ lệ thức =
ta suy ra
b d
a c a+c a−c
=
* = =
(với b≠ ± d)
b d b+d b−d
12 24 72 12 + 24 + 72 12 − 24 + 72
=
=
=
=
18 36 108 18 + 36 + 108 18 − 36 + 108

*Từ dãy tỉ số bằng nhau
a c e
= = ta suy ra
b d f
a c e a+c+e
a−c+e
= = =
=
b d f b+d + f b−d + f

Với giả thiết các số đều có nghĩa.
a b c
= = ta nói a;b;c tỉ lệ với các số
2 3 5
2;3;5 và còn viết a:b:c=2:3:5
*Nếu có

Tiết 11:
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU(T2)
1. Kiến thức:
- HS hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2 Kĩ năng:
- Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức và trách nhiệm trong nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ , sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ,phấn màu
HS: SGK, thước kẻ

17


III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
x y

? Áp dụng tìm x; y: =
và x+y=28
2 6
-GV nhận xét.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài tập 2: Tìm 2 số x và y biết:
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 2; 4 SGK
x y
=
và x+y=20
HS nhận nhiệm vụ
3 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
x y
từ tỉ lệ thức = . Áp dụng tính chất dãy tỉ
HS hoạt động nhóm đôi
3 7
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
số bằng nhau ta có:
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
x y x + y 20
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
= =
=
=2
3 7 3 + 7 10

? muốn tìm được x và y ta sử dụng kiến thức
 x=2.3=6
nào?
 y=2.7=14
Bước 4: Phương án KTĐG
x y
- Đại diện 2 nhóm lên bảng thức hiện.
b) =
và x-y=6
GV cho các nhóm nhận xét.
5 2
x y
= . Áp dụng tính chất dãy tỉ
từ tỉ lệ thức
5 2
số bằng nhau ta có:
x y x− y 6
= =
= =2
5 2 5−2 3
=>x=2.5=10
=>y=2.2=4
Bài tập 4: Tìm 2 số x;y;z biết:
x y z
= =
và x-y+z=8
2 4 6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z x− y+z 8
= = =

= =2
2 4 6 2−4+6 4
=>x=2.2=4
=>y=2.4=8
=>z=2.6=12
Hoạt động 2: Vận dụng
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1:
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 1 SGK
Gọi số HS các khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d.
HS nhận nhiệm vụ
(a;b;c;d ∈ N)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a
b
c
d
=
=
=
Theo bài ra ta có:
HS hoạt động nhóm.
3 3,5 4,5 4
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- HS thảo luận và báo cáo kết quả.
a
b
c
d

a+b+c+d
660
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
=
=
= =
=
3 3,5 4,5 4 3 + 3,5 + 4,5 + 4 15
? muốn lập được dãy tỉ số bằng nhau ta làm
= 44
thế nào?
=>a=44.3=132
Bước 4: Phương án KTĐG
=>b=44.3,5=154
- Đại diện nhóm lên bảng thức hiện.
=>c=44.4,5=198
- GV cho các nhóm nhận xét.
=>d=44.4=176
Đáp số HS khối 6: 132 HS

18


khối 7: 154 HS
khối 8: 198 HS
khối 9: 176 HS
Hoạt động 3: tìm tòi và mở rộng
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 2;
3SGK
- Chuẩn bị tiết sau học bài số thập phân hữu

hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn
Tiết 12:

§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

1. Kiến thức:
- HS biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Biết đk để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô
hạn tuần hoàn.
- Hiểu được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
2 Kĩ năng:
- Vận dụng vào giải các bài tập .
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức và trách nhiệm trong nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ , sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ,phấn màu
HS: SGK, thước kẻ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện phép chia sau:
1:2
3:20
1:8
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện

GV và HS nhận xét.
GV vào bài, cho HS đọc mục tiêu bài học
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
A.Khởi động
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu phần khởi động SGK
HS nhận nhiệm vụ
1
3
1
=
0,5
=
0,15
= 0,125
;
;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2
20
8
HS hoạt động nhóm đôi
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
? Hãy viết các p/s về dạng số thập phân
Bước 4: Phương án KTĐG
- Đại diện 3 nhóm lên bảng thức hiện.

GV cho các nhóm nhận xét.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn
Bước 1: Giao nhiệm vụ

19


GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
? Số thập phân ntn được gọi là số thập phân
hữu hạn.
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho HS nhận xét.
Hoạt động 2: Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1b; 2a
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- 2HS lên bảng thực hiện
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Luyện Tập

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2b
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
? Viết các p/s dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra
chu kì của nó.
- GV cho đại diện 5 nhóm lên bảng thực hiện.
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét.

Tiết 13:

*Số thập phân hữu hạn
Các số thập phân 0,5; 0,15; và 0,125 còn
gọi là số thập phân hữu hạn.

5
4
= 0, 4166... ;
= 0,3636....
12
11
* Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số 0,4166… là một số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
Số 0,4166… viết gọn là: 0,41(6)

Kí hiệu (6) chỉ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số
6 được gọi là chu kì của số thập phân vô hạn
tuần hoàn 0,41(6).
Tương tự:
0,3636…= 0,(36) là một số thập phân vô hạn
tuần hoàn có chu kì là 36.
-1,5454…= -1,(54) là một số thập phân vô hạn
tuần hoàn có chu kì là 54.
7
= 2,33... = 2, (3) là một số thập phân vô hạn
3
tuần hoàn có chu kì là 3.
16
- = 3, 2 Là số thập phân hữu hạn
5
12
= 0, 48 Là số thập phân hữu hạn
25
19
= 0,95 Là số thập phân hữu hạn
20
7
= 0,875 Là số thập phân hữu hạn
8
*Chú ý:
- Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn là 1 số
hữu tỉ.
- mỗi số hữu tỉ biểu diễn 1 số thập phân hữu
hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .


§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN( Tiết 2)

1. Kiến thức:
- HS biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Biết đk để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô
hạn tuần hoàn.
- Hiểu được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
2 Kĩ năng:

20


- Vận dụng vào giải các bài tập .
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức và trách nhiệm trong nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ , sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ,phấn màu
HS: SGK, thước kẻ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
viết các phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
GV và HS nhận xét.
3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS 1 ; 3 SGK
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm.
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
? Viết các p/s dưới dạng số thập phân
? phân số nào viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn .
? phân số nào viết được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó.
- GV cho đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS 1 ; 2 SGK
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm.
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
? Viết các p/s dưới dạng số thập phân

4 1
;
5 3


NỘI DUNG CHÍNH
Bài tập 1:
5
3
15
= 0,15 ;
= 0, 6(81)
a) = 0, 625 ; 8
20
22
7
14
= 0, 4
- = −0,58(3) ;
12
35
b) Các phân số viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn :
5
3
14
= 0, 625 ; = 0,15 ;
= 0, 4
8
20
35
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hoàn :
7

- = −0,58(3) chu kì 3
12
15
= 0, 6(81) chu kì 81
22
Bài tập 3:
8
a) 0,32=
25
31
b) -0,124= 250
32
c) 1,28=
25
78
d) -3,12=25
Bài tập 1:
1
Ta có = 0,111... = 0, (1)
9
2
= 2.0,111... = 0, (2)
9

21


- GV cho i din 2 nhúm lờn bng thc hin.
Bc 4: Phng ỏn KTG
- HS di lp nhn xột

- GV nhn xột
GV yờu cu HS v nh lm bi tp 4 SGK v
c mc em cú bit.

Tit 14:

3
= 0, (3)
9
Bi tp 2: S thp phõn nh nht vit bng:
a) 8 ch s khỏc nhau:
0,1234567
b) 6 ch s khỏc nhau m phn nguyờn
cú hai ch s
10,2345
c) 5 ch s khỏc nhau v ln hn 10
10,234

Đ10. LM TRềN S

I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc khái niệm tròn số, biết đợc ý nghĩa của việc làm tròn
số trong thực tiễn.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các qui ớc tròn số trong việc giải bài tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.

2. HS : SGK, máy tính.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- i cỏc s sau ra phõn s 0,(37) v 0,(62)
8 5
- vit cỏc phõn s sau di dng s thp phõn vụ hn tun hon: ; ?
15 12
Gii
37
0, (37) = 0, (01).37 =
99
8
5
= 0,5(3); = 0,41(6)
62
15
12
0, (62) = 0, (01).62 =
99
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
- GV lấy một số VD
trong thực tế.
- Yêu cầu Hs nêu thêm
VD về làm tròn số.
- Hs đọc VD1/SGK.
- Cho Hs biểu diễn 4,3
và 4,9 trên trục số.
Cho Hs nhận xét 4,3 và

4,9 gần số nguyên nào
nhất?
-Làm ?1
- GV hớng dẫn Hs qui ớc

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ví dụ(13)
1. Ví dụ:
- Hs nêu thêm VD .
- Hs đọc VD1/SGK.
-Hs biểu diễn 4,3 và
4,9 trên trục số.
- Nhận xét : 4,3 gần 4
4,9 gần
5.
- Làm ?1
Hoạt động 2: Quy ớc làm
- Hs nghe GV hớng

22

Ghi bảng

Ví dụ 1: SGK/35.

?1
5,4 5
5,8 6
4,5 5
tròn số(19)

2.Qui ớc làm tròn số:


làm tròn số.
TH1: SGK/36
Làm tròn 86,149 đến
chữ số thập phân thứ
nhất, làm tròn 542 đến
hàng chục.
TH2: SGK/36.
Làm tròn 0,0861 đến số
thập phân thứ hai, làm
tròn 1573 đến hàng
trăm.
- Yêu cầu Hs làm ?2
Gọi 3 Hs lên bảng.

dẫn.
- áp dụng qui tắc:
Nếu chữ số đầu
tiên bỏ đi nhỏ hơn 5
thì giữ bộ phận còn
lại,nếu là số nguyên
thì thay toàn bộ các
số bỏ đi bằng các
chữ số 0.

TH1: Đọc SGK.
TH2: Đọc SGK.
?2

79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4

86,149 86,1
542 540
0,0861 0,09
1573 1600
Hoạt động 3: Củng cố: (14)
Y/c HS hoạt động nhóm
- Các nhóm báo cáo
Bài tập 73 (tr36-SGK)
làm bài 73 SGK- 36.
kết quả và nhận
7,923 7,92
Làm tròn các số sau đến xét.
17,418 17,42
chữ số thập phân thứ hai - Nhóm 1: 7,92 ;
79,1364 709,14
- Nhóm 1 làm ba số:
17,42 ; 79,14.
50,401 50,40
7,923 ; 17,418 ; 79,1364. - Nhóm 2: 50,40 ;
0,155 0,16
- Nhóm 2 làm ba số:
0,16 ; 61.
60,996 61,00
50,401 ; 0,155 ; 60,996.
Bài tập 74 (tr36-SGK)
Bài tập 74 (tr36-SGK)

Điểm TB các bài kiểm tra của bạn
Cờng là:
Bài tập 76 (SGK)
(7 + 8 + 6 + 10) + (7 + 6 + 5 + 9).2 + 8.3
15
= 7,2(6) 7,3
Bài tập 76 (SGK)
76 324 753
76 324 750 (tròn chục)
76 324 800 (tròn trăm)
76 325 000 (tròn nghìn)
3695 3700 (tròn chục)
3700 (tròn trăm)
4000 (tròn nghìn)
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà. (1)
- Học bài.
- BTVN : ;75;77 (SGK 36,37); 93; 94; 95 (tr16-SBT)
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thớc dây, thớc cuộn
Tit 16+17

Đ11 Số VÔ Tỉ.

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và nắm đợc thế nào là căn bậc hai của một
số không âm.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng và sử dụng đúng kí hiệu
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.

II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.

23


2. HS : SGK, máy tính.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1 )
2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 )
- Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập
phân.
3
17
- Viết các số hữu tỉ sau dới dạng số thập phân:
;
4
11
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số vô tỉ. ( 16 )
Cho hình vuông AEBF có
1.Số vô tỉ:
B
E
cạnh bằng 1m, hình vuông
Xét bài toán: SGK
ABCD có cạnh là một đờng

S ABCD = 2. S AEBF
1m

chéo của hình vuông AEBF.
S ABCD = 2.1 = 2 m2
a. Tính diện tích hình
Gọi cạnh AB có độ dài là: x
C
A
F
vuông ABCD.
Ta có:
b. Tính độ dài đờng chéo
x2 = 2
AB.
x = 1,414213523
D
- GV đặt câu hỏi để gợi mở
cho HS.
x là số vô tỉ.
- HS:
Quan sái hình vẽ:
S ABCD = 2. S AEBF
S ABCD = 2.1 =
S AEBF = 2. S ABF
Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng
S ABCD = 4. S ABF
số thập phân vô hạn không tuần
2 m2
Vậy S ABCD bằng bao

hoàn.
nhiêu.Yêu cầu HS tính kết
Tập hợp các số vô tỉ, kí hịêu là :
quả.
I
- Nếu gọi cạnh hình vuông
là x, hãy biểu thị S theo x?
x là số thập phân vô hạn
không tuần hoàn, không có
chu kỳ, là số thập phân vô
- x là số thập phân
hạn không tuần hoàn,gọi là
vô hạn không tuần
số vô tỉ,
hoàn, không có chu
- Vậy số vô tỉ là gì?
kỳ
Số vô tỉ khác số hữu tỉ 0
điểm nào?
- Giới thiệu tập hợp số vô tỉ,
kí hiệu là: I
Vậy thì số thập phân bao
gồm các số nào?
Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai. (13 )
- GV cho bài tập
2.Khái niệm về căn bậc hai:
Tính:
- Định nghĩa: Căn bậc hai của số
2
2

2
3
=9
a không âm là số x sao cho x2 = a
2 2
2
2
2
3 ; (-3) ; ;

(-3) = 9
?1
3 3
2
16 có hai căn bậc hai là 16 = 4
4
2
- Giới thiệu 3 và (-3) là hai
=
9
và - 16 = -4
3
căn bậc hai của 9.
2
2
2
4
2
Vậy và
là hai căn bậc


=
?2
3
3
9
3
3 và - 3
hai của số nào?
2
Hãy tìm x biết: x = -1
10 và - 10
2
2
- Căn bậc hai của số a không HS:

là hai
25 = 5 và - 25 = -5
3
3
âm là số nh thế nào?

24


- Mỗi số dơng có bao nhiêu
căn bậc hai? Số 0 có bao
nhiêu căn bậc hai?
- Hớng dẫn HS ghi ki hiệu
- Cho HS đọc chú ý( SGK)


căn bậc hai của

4
9

Chú ý: SGK.

x2 = -1 x
- Căn bậc hai của số
a không âm là số x
sao cho x2 = a
Hoạt động 3: Củng cố: (8)
- Cho HS nhắc lại thế nào là HSTL
Bài 82 (tr41-SGK)
số vô tỉ? Khái niệm căn bậc
a) Vì 52 = 25 nên 25 = 5
hai của số x không âm?
b) Vì 72 = 49 nên 49 = 7
Lấy VD.
c) Vì 12 = 1 nên 1 = 1
- Yêu cầu học sinh làm bài
Hs lên bảng
2
tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm
4
2
4 2
d) Vì = nên
=

- Hớng dẫn HS sử dụng máy
9
9 3
3
tính với nút
để làm bài
tập 86
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà. (1)
- Học bài.
- Làm bài 106,107,110/SBT
Tit 18+19
Đ12 Số THựC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ.
Biết đợc biễu diễn thập phân của số thực, hiểu đợc ý nghĩa của trục số thực.
2. Kỹ năng:
- Thấy đợc sự phát triển của hệ thống số: N,Z, Q, R.
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1 )
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
- Nêu ĐN căn bậc hai của số a không âm?
- Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân.
3.Bài mới.

Hoạt động của GV
- Yêu cầu Hs cho VD về số
tự nhiên, số nguyên âm,
phân số, số thập phân
hữu hạn, số thập phân vô
hạn tuần hoàn, vô hạn
không tuần hoàn, số vô
tỉ viết dới dạng căn bậc
hai. Chỉ ra số vô tỉ, số
hữu tỉ.
- GV giới thiệu: Các số vô

Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thực(16)
- HS tự lấy VD.
1.Số thực:
Số vô tỉ và số hữu tỉ đợc gọi
chung là số thực.
Kí hiệu: R
VD: 3; -6; -8,908; 5 ;

- HS nghe GV giới
thiệu.

25

-N Z Q R
I R



×