Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

de kiem tra giua ki 1 mon toan lop 10 truong thpt phan ngoc hien nam 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.02 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA HỌC KỲ I

CÀ MAU

Năm học: 2015-2016

Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Môn: TOÁN – Lớp 10

Câu 1 (2,0 điểm). Tìm tập xác định của hàm số: y  3  x 

1
x 1

Câu 2 (4,0 điểm).
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y   x 2  4x  1
b) Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị (P) với đường thẳng y   x  3
Câu 3 (4,0 điểm).
a) Giải phương trình: x  2x  5  4
b) Giải phương trình:

2
7

1
x 1 x  5



c) Giải phương trình:

2x
7x
 2
1
3x  x  2 3x  5 x  2
2

-----------------------------Hết-----------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Trường THPT Phan Ngọc Hiển

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2015-2016)
Môn: Toán – Lớp 10

(Hướng dẫn chấm có 2 trang)
Câu

Ý

Câu 1

Nội Dung


y  3 x 

2,0

Biểu điểm

x  1  0
x  1
1

có nghĩa khi và chỉ khi 
x 1
3  x  0 x  3

điểm

Vậy tập xác định của hàm số là D    ;3 \  1

Câu 2

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y   x 2  4x  1

0,5 +1,0
0,5

Đỉnh parabol I(2; 5)
1,0

Trục đối xứng x  2
Bảng biến thiên

x

0,5





-2

y

5




0,5

Bảng giá trị
x

-4

-3

-2

-1


0

y

1

4

5

4

1

Đồ thị
3,0

0,5

a)

điểm

0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là
b)

1,0
điểm

 x 2  4x  1   x  3  x 2  3x  4  0

0,25

x   4  y  1

x  1  y   4

0,5

Vậy có hai giao điểm là M(1;  4) và N(4; 1)

Câu
3

Đưa pt về dạng
a)

2,0
điểm

2x  5  x  4

x  4  0
x  4



 2
2
2 x  5  x  8 x  16
 x  10 x  21  0
x  4

x  3  x  7
 x  7 nghiệm phương trình đã cho.

Gpt:

điểm

x  1
 x  5

0.25

b) Đk, pt (*)  2  x  5   7  x  1   x  5  x  1

0,5

x  2
 x 2  9 x  22  0  
 tdk 
 x  11

0,5

Giải phương trình:


điểm

1,0+0,25
0.25

0,25

KL: Phương trình đã cho có nghiệm x = 2 và x = -11.

0,5

0.25

2
7

 1 (*)
x 1 x  5

ĐK: 

1,5

0,25

c)

0,25


2x
7x
 2
 1 (**)
3x  x  2 3x  5 x  2
2

 x  1
3 x 2  x  2  0


ĐK:  2
2
3 x  5 x  2  0
 x  3

Nhận xét: x = 0 không là nghiệm phương trình (**)
Biến đổi pt (**) về dạng:

2
7
2

 1 với t  3 x 
t 1 t  5
x

0,25

Theo bài 3b/ ta được t = 2 hoặc t = -11.

Với t = 2, ….. pt ẩn x vô nghiệm.
2
x

Với t = -11 hay 3x   11  3x 2  11x  2  0
x

KL:…….
HẾT

11  97
(tdk )
6

0,25



×