Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Một sô ý kiến về căn cứ và giải pháp cho quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH NN một thành viên dệt 19/5 Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.8 KB, 37 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng

A. LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, trên phạm vi toàn thế giới du lịch đã trở
thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hố của con người.
Cũng như nhiều ngành cơng nghiệp khoa học kỹ thuật khách du lịch được ví
như một ngành cơng nghiệp khơng khói và nó đã trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn của nhiều quốc gia trên toàn thế giới và hàng năm đem lại nhiều
nguồn thu lớn và giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu người.
Song song cùng với sự phát triển của du lịch trên thế giới ở Việt Nam
trong những năm gần đây với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với sự
điều chỉnh và sửa đổi đã cho ra đời một số chính sách mới dành riêng cho du
lịch đã làm cho ngành du lịch Việt Nam ngày càng phát triển.
Hơn nữa với sự phong phú của các điểm đến du lịch tại Việt
Nam, nhu cầu đi du lịch của du khách ngày càng tăng cao làm cho cung du
lịch cũng không ngừng phát triển. Hệ thống các nhà hàng mọc lên và phát
triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng nhu
cầu tổng hợp của khách trong quá trình đi du lịch như: nhu cầu về lưu trú, ăn
uống, nhu cầu vui chơi giải trí, nhu cầu cơng việc.Chính vì vậy địi hỏi các
nhà hàng phải hoàn thiện tốt các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và
ln có tư duy đổi mới trong các dịch vụ của nhà hàng. Ngồi việc cạnh tranh
về giá cả, các nhà hàng cịn phải nỗ lực cao trong cuộc cạnh tranh về chất
lượng. Bởi chất lượng là tiêu chuẩn để các nhà hàng tự khẳng định mình trên
thương trường. Vì vậy việc nâng cao chất lượng là mục tiêu hàng đầu của
chiến lược cạnh tranh mà nhà hàng muốn đạt tới và con người là yếu tố để tạo
nên chất lượng của sản phẩm.


Con người là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất trong mọi hoạt
động của doanh nghiệp. Con người nắm vận mệnh của doanh nghiệp, có thể
SV: Đỗ Thị Xuân

1
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
tạo ra tất cả nhưng cũng có thể phá huỷ tất cả vì vậy đây là yếu tố phức tạp và
đa dạng nhất. Do đó quản trị con người hay cịn gọi là quản trị nguồn nhân
lực có tầm quan trọng đặc biệt trong các chức năng quản trị.
Sau khi được học môn quản trị kinh doanh nhà hàng cùng với quá trình
thực tập tại nhà hàng My way, em đã hiểu được tầm quan trọng của công tác
quản trị và đi đến quyết định chọn đề tài:
“Tìm hiểu bộ máy nhân sự - Công tác quản trị nhân lực tại nhà hàng
Myway .”
2. Mục tiêu
Từ những lí luận về quản trị nhân sự trong nhà hàng em đã được
học và những kiến thức có được trong q trình tìm hiểu tại nhà hàng Myway,
trên cơ sở đó đưa ra những tồn tại và phương hướng, giải pháp nhằm hoàn
thiện bộ máy tổ chức nhân sự để nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng
Myway. Nghiên cứu công tác quản trị nhân sự trong nhà hàng. Từ đó rút ra
bài học kinh nghiệm cho cơng tác quản lý của mình trong tương lai.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu bộ máy tổ chức và các hoạt động quản
trị nhân lực nhằm sử dụng nguồn lực con người có hiệu quả tại nhà hàng
Myway – 60 Lý Thái Tổ. Vì mới là sinh viên nên những vấn đề mà em nghiên
cứu còn hạn chế, chưa chuyên sâu và thiếu kinh nghiệm thực tê, kính mong

thầy giáo đóng góp ý kiến, nhận xét, phê bình đẻ đè tài của em được hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Đỗ Thị Xuân

2
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng

B.PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : Cơ Sở lý luận về quản trị nhân lực trong nhà
hàng
1.1 Những đặc trưng cơ bản về kinh doanh nhà hàng và quản trị kinh
doanh nhà hàng .
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về kinh doanh nhà hàng
- Khái niệm về kinh doanh nhà hàng:
Kinh doanh nhà hàng là tập hợp các hoạt động chế biến món ăn, pha
chế đồ uống, bán và phục vụ các nhu cầu về ăn uống và cung cấp các dịch vụ
có liên quan đến giải trí cho khách tại nhà hàng nhằm mục đích có lãi.
- Đặc điểm của hoạt ng kinh doanh nh hng
Sản phẩm của nhà hàng mang tính tổng hợp, là sự kết hợp giữa hàng hóa
và dịch vụ. Hàng hóa thể hiện ở các yếu tố vật chất nh nguyên liệu, thực phẩm,
cơ sở vật chất kĩ thuât. ..Dịch vụ là phong cách phục vụ, kĩ năng nghề nghiệp
Hai yếu tố này giúp cấu thành nên một sản phẩm hoàn hảo cho nhà hàng.
Kinh doanh nhà hàng đòi hỏi số lợng nhân viên lớn, chuyên môn hóa
cao. Hoạt động kinh doanh nhà hàng có lao động trực tiếp lớn, mà sản phẩm
chủ yếu của nhà hàng là dịch vụ, do đó nó cần phải có một khối lợng lao động

lớn. Hơn nữa, mỗi bộ phận phải đảm nhiệm những chuyên môn riêng để quá
trình hoạt động luôn đợc diễn ra liên tục.
Hoạt động kinh doanh nhà hàng đòi hỏi tính liên tục. Nhà hàng luôn
luôn phải làm viêc theo nhu cầu của khách vào bất cứ khi nào, kể cả lễ Tết. Để
đáp ứng nhu cầu đó, nhà hàng có đội ngũ nhân viên lớn, thờng đợc phân chia
theo ca để có thể phục vụ khách kịp thời.
Hoạt động kinh doanh nhà hàng có tính tổng hợp và phức tạp. Sản phẩm
của nhà hàng mang tính tổng hợp nên đòi hỏi các bộ phận phải có sự phối hợp
chặt chẽ và hiệu quả. Khách hàng đến với nhà hàng cũng rất phong phú và đa
3
SV: Thị Xuân
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
d¹ng nên có rất nhiều tình huống phát sinh làm cho việc điều hành hoạt động
kinh doanh nhà hàng trở nên phức tạp hơn những ngành nghề khác.
Kinh doanh nhà hàng rất hấp dẫn. Thứ nhất, kinh doanh nhà hàng mang
lại nhiều lợi nhuận. Thứ hai, nhà hàng là nơi dễ tiếp cận với các ngành kinh
doanh khác. Thứ ba, nhà hàng là nơi dễ giao lu và tìm kiếm bạn hàng. Thứ t,
nhà hàng là nơi có cuộc sống vui nhộn. Tiếp theo, nhà hàng là nơi giúp ngời
phục vụ tự tin và năng động hơn. Thứ sáu, kinh doanh nhà hàng có rất nhiều thử
thách. Thứ bảy, nhà hàng là nơi để các nhà kinh doanh kiểm nghiệm khả năng
và tự khẳng định mình.
Bên cạnh đó, kinh doanh nhà hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Thời
gian làm việc căng thẳng, với thời gian làm việc liên tục không kể ngày đêm,
không có ngày nghỉ gây ra cho ngời làm việc tâm trạng căng thẳng, mệt mỏi.
Trở ngại trong việc quản lý tài sản của nhà hàng, tài sản của nhà hàng đa dạng
mà nhiều ngời cùng sử dụng nên việc quản lý, bảo quản rất nan giải. Yêu cầu

cao về chuyên môn nghiệp vụ và năng lực điều hành, đây là yêu cầu dành cho
bộ phận quản lý, thể hiện ở hiểu biêt chuyên môn, kỹ thuật bài trí, kỹ năng phục
vụ, khả năng quan sát, lập kế hoạch, quản lý và điều hành hoạt động của nhà
hàng.
1.1.2 Khái niệm và nội dung khát quát của quản trị kinh doanh
nhà hàng.
Khái niệm về quản trị kinh doanh nhà hàng:
Quản trị kinh doanh nhà hàng là sự tác động liên tục , có tổ chức ,có
định hướng của chủ thể nhà hàng ,sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng và cơ
hội nhằm đạt được mục đích đề ra theo pháp luật và quy định hiện hành .

Nội dung khát quát của quản trị kinh doanh nhà hàng:
4
SV: Đỗ Thị Xuân
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
- Xây dựng và quản trị hệ thống thông tin phục vụ cho công tác
quản trị

- Hoạch định kế hoạch , chiến lược kinh doanh nhà hàng.
- Quản trị nhân lực
- Quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật
- Quản trị quá trình sản xuất và phục vụ trong nhà hàng
- Quản trị chất lượng hàng hóa ,dịch vụ nhà hàng

- Quản trị marketing
- Quản trị tài chính trong kinh doanh nhà hàng

- Quản trị hiệu quả hoạt động kinh doanh nhà hàng
1.2 Quản trị nhân lực,vai trò và nội dung của công tác quản trị
nhân lực trong nhà hàng.
1.2.1 Khái niệm về quản trị nhân lực :
* Khái niệm về nhân lực : Nhân lực của doanh nghiệp là nguồn lực của
con người, là tập hợp những người lao động với những khả năng khác nhau,
có vai trị khác nhau và được liên kết lại với nhau theo mục tiêu chung của
doanh nghiệp.
* Quản trị nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động
chức năng về thu hút ,đào tạo và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt
được kết quả tối ưu cho tổ chức và từng cá nhân.
1.2.2. Mục tiêu của việc quản trị nhân lực
- Sử dụng có hiệu quả nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng
cao tính hiệu quả của tổ chức.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân
viên phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều
nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với nhà hàng.
1.2.3.Chức năng của quản trị nhân lực trong nhà hàng.
SV: Đỗ Thị Xuân

5
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
Hoạt động quản trị nhân lực được chia làm 3 nhóm chức năng chính :
- Nhóm chức năng thu hút nhân lực : nhóm chức năng nàychú trọng
vấn đề đảm bảo đủ số lượng nhân viên với phẩm chất phù hợp cho cơng việc
của nhà hàng.

- Nhóm chức năng đào tạo, phát triển : nhóm này chú trọng việc nâng
cao năng lực của nhân viên ,đảm bảo cho nhân viên trong nhà hàng có kĩ năng
, trình độ làm nghề cần thiết để hoàn thành tốt việc được giao và tạo điều
kiện cho nhân viên phát triển tốt đa các năng lực cá nhân.
- Nhóm chức năng duy trì nhân lực : nhóm này chú trọng đến duy trì và
sử dụng có hiệu quả nhân lực trong nhà hàng .
1.2.4 . Các nguyên tắc quản trị nhân lực trong nhà hàng.
- Nguyên tắc về thang bậc trong quản lí : nguyên tắc này khẳng định để
một tổ chức hoạt động phải có lãnh đạo và các cá nhân trong tổ chức làm việc
phải tuân thủ theo sự lãnh đạo nhất định nào đó .Bất kì nhân viên nào cũng có
thể tìm ra được vị trí của mình trên mơ hình tahng bậc quản lý. Nhân viên cấp
dưới không được vượt quá cấp của mình, khơng vượt cấp của người quản lý
và cấp trên cũng khơng vượt cấp dưới của mình mà phải qua trung gian.
- Nguyên tắc thống nhất trong quản lý và điều hành : theo nguyên tắc
này mỗi nhân viên chỉ chịu trách nhiệm trước một và chỉ một cấp trên mà
thôi.
- Nguyên tắc ủy quyền : nguyên tắc này đối với cả cấp trên lẫn cấp dưới
phải có sự thỏa thuận về mức độ trách nhiệm , mức độ tự do hành động và
quyền hạn đối với công việc được giao phó.
1.2.5. Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực trong nhà hàng
a. Hoạch định nhu cầu nhân lực
- Xác định nhu cầu và khả năng nhân lực của nhà hàng.
- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng nhân lực của nhà hàng.
SV: Đỗ Thị Xuân

6
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
- Đề ra chính sách và kế hoạch thực hiện.
- Kiểm tra và đánh giá.
b. Phân tích cơng việc
- Xác định mục đích của việc phân tích cơng việc ,từ đó xác định các
hình thức thu thập thơng tin phân tích cơng việc hợp lí nhất.
- Thu thập các thơng tin sẵn có trên cơ sở của các sơ đồ tổ chức ,các
văn bản về mục đích ,yêu cầu chức năng quyền hạn của nhà hàng và các bộ
phận cơ cấu hoặc sơ đồ quy trình cơng nghệ và bản đồ mô tả công việc cũ .
- Lựa chọn các phần việc đặc trương ,các điểm then chốt để thực hiện
phân tích cơng việc nhằm giảm bớt thời gian và tiết kiệm hơn trong thực hiện
phân tích các cơng việc tương tự như nhau.
- Triển khai phỏng vấn, bàn câu hỏi, quan sát tại nơi làm việc.
- Kiểm tra xác minh tính chính xác của các thơng tin. Những thơng tin
thu thập để phân tích cơng việc cần được kiểm tra lại về mức độ chính xác và
đầy đủ thơng qua chính các nhân viên thực hiện cơng việc ,các giám sát thực
hiện công việc và những người quản lý.
- Xác định bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc
c. Tuyển chọn nhân lực
- Chuẩn bị tuyển chọn
- Thông báo tuyển chọn.
- Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ.
- Phỏng vấn sơ bộ.
- Trắc nghiệm.
- Phỏng vấn chuyên sâu.
- Xác minh điều tra.
- Khám sức khỏe.
- Ra quyết định tuyển chọn.
SV: Đỗ Thị Xuân


7
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
d. Bố trí ,sắp xếp lao động
- Bè trÝ s¾p xÕp công việc là việc sắp xếp lao động vào những vị trí phù
hợp theo phẩm chất và năng lực của họ. Nếu thực hiện công viêc này tốt sẽ tạo
sự phát triển cho tổ chức đồng thời có thể sử dụng đợc nguồn lao động hiệu quả.
Yêu cầu của bố trí sắp xếp lao động là đúng ngời, đúng việc.
e. o to v phỏt trin nhõn lc
Có các hình thức đào tạo sau:
+ Đào tạo tại nơi làm việc: đây là hình thức đào tạo nhân viên cách thức
thực hiện công việc ngay trong quá trình làm việc, gồm có: kèm cặp hớng dẫn
tại chỗ và luân phiên thay đổi công việc.
+ Đào tạo ngoài nơi làm việc: các nhà hàng thờng áp dụng các phơng
pháp đào tạo sau đây: nghiên cứu tình huống, hội thảo, chơng trình liên kết với
các trờng học, phơng pháp nhập vai, phơng pháp huấn luyện theo mô hình mẫu.
Ngoài ra còn rất nhiều các hình thức đào tạo khác, tuỳ thuộc vào các mức
độ khác nhau về nhận thức hay tuỳ thuộc vào địa lý từng vùng mà có phơng
pháp đào tạo trực tiếp hay gi¸n tiÕp.
f. Đánh giá thực hiện cơng việc
иnh gi¸ công việc là sự so sánh kết quả thực hiện công việc với những
tiêu chuẩn thực hiện bằng các phơng pháp đánh giá khác nhau nhằm thỏa mÃn
mục đích cũng nh của ngời lao động. Những công việc để đánh giá việc thực
hiện công việc đó là:
- Xác định yêu cầu cơ bản cần đánh giá
- Lựa chọn phơng pháp đánh giá thích hợp
- Huấn luyện các nhà lÃnh đạo và những ngời làm công tác đánh giá về

kỹ năng đánh giá thực hiện công việc ca nhân viên.
- Thảo luận với nhân viên nội dung, phạm vi đánh giá.
- Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc.
- Thảo luận về nhân viên về kết quả đánh giá.
SV: Th Xuõn

8
Lp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
- Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viªn.
g. Tạo động lực cho người lao động.
Tạo động lực cho người lao động là việc xây dựng và thực thi các chính
sách ,biện pháp nhằm mục đích khuyến khích người lao động , nâng cao hiệu
quả lao động. Tạo động lực cho người lao động bao gồm :
- Khuyến khích về vật chất : tạo thu nhập cho người lao động bao gồm
tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng,và các tiền phúc lợi .
- Khuyến khích về tinh thần : Tạo mơi trường thuận lợi cho q trình
lao động,tạo ra bầu khơng khí dân chủ tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa người
sử dụng lao động và người lao động, giữa những người lao động với nhau.
Xây dựng các chính sách khuyến khích về mặt tinh thần như : tạo cơ hội
thăng tiến, tổ chức tiệc sinh nhật theo tháng cho nhân viên ...

SV: Đỗ Thị Xuân

9
Lớp: C6C3



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng

Chương 2: Thực trạng về công tác quản trị nhân lực tại
Nhà hàng Myway
2.1 Giới thiệu chung về My way hospitality và Myway -60 Lí Thái Tổ
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Myway hospitality
Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN MY WAY HOSPITALITY
Tên tiếng Anh: MY WAY HOSPITALITY JOINT STOCK
COMPANY
Tên viết tắt: MY WAY HOSPITALITY., JSC
Địa chỉ: Tầng 1, 17T3, KĐT Trung Hịa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà
Nội
Văn phòng đại diện: Tầng 1, Tòa nhà Ocean Park
Số 1, Đào Duy Anh, Q Đống Đa, Hà Nội - Mã số DN:
0102001034
Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Mai Linh
Đi vào ngành dịch vụ ăn uống vào đầu năm 2005, nhưng đến tháng 7
năm 2006 mới thành lập nên công ty. Ban đầu có tên là Cơng ty Cổ phần thực
phẩm và dịch vụ Phú Gia (năm 2006), sau đổi tên thành Công ty Cổ phần My
Way Hospitality (năm 2011) là công ty trực tiếp điều hành và quản lý chuỗi
nhà hàng mang thương hiệu My Way, qua hơn 6 năm hoạt động Công ty đã
phát triển và mở rộng chuỗi nhà hàng của mình lên 7 nhà hàng tại những vị trí
vơ cùng thuận lợi tại thủ đơ Hà Nội. Với tổng số hơn 400 nhân viên được đào
tạo bài bản về nghiệp vụ nhà hàng, chăm sóc khách hàng, Công ty Cổ phần
My Way Hospitality đã và đang nỗ lực đem đến cho khách hàng một dịch vụ
hàng đầu về ẩm thực tại thủ đô Hà Nội.
6 NĂM PHÁT TRIỂN
- Tháng 4 năm 2005: Khai trương nhà hàng Seafood đầu tiên tại tầng 1

toà nhà 17T3 Hoàng Đạo Thuý, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Tháng 9 năm 2005: Khai trương nhà hàng My Way Café&Lounge
đầu tiên tại tầng 1 toà nhà 24T2 Hoàng Đạo Thuý, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

SV: Đỗ Thị Xuân

10
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
- Tháng 7 năm 2006: thành lập Công ty Cổ phần thực phẩm và dịch vụ
Phú Gia, văn phòng giao dịch tại toà nhà Ocean Park, số 1 Đào Duy Anh,
Đống Đa, Hà - Nội.
- Tháng 2 năm 2007: Khai trương nhà hàng My Way Seafood thứ hai
tại tầng 2-60 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Tháng 12 năm 2007: Khai trương nhà hàng My Way Café&Lounge
thứ ba tại toà nhà Pacific Place, 83B Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội.
- Tháng 6 năm 2009: Khai trương nhà hàng Seafood thứ ba tại số 24
Nguyễn Gia Thiều, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Tháng 6 năm 2010: Khai trương “My Way Steakhouse” tại tầng 3,
60 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Tháng 1 năm 2011: Khai trương “My Way Beer House” tại 51 Xuân
Diệu, quận Tây Hồ, Hà Nội.


Cơ cấu tổ chức và chức năng của bộ máy quản lý tồn hệ


thống nhà hàng.

Ban giám đốc

Phịng kinh doanh

Quản lý Nhà
hàng

Quản lý
Nhà hàng

Phịng kế tốn

Phịng nhân sự

Quản lý
Nhà
hàng

Quản lý
Nhà hàng

Quản lý
Nhà hàng

Quản lý
Nhà hàng

Quản lý

Nhà hàng

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần My Way
Hospitality

SV: Đỗ Thị Xuân

11
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng


Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban trong tồn hệ thống
nhà hàng :

- Giám đốc: là người đứng đầu công ty, có chức năng cao nhất về quản
lý điều hành, có quyền quyết định, bao quát chung mọi hoạt động của các nhà
hàng công ty quản lý, thường xuyên khảo sát tình hình thực hiện của các bộ
phận trong cơng ty. Giám đốc có nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với các
phòng ban khác, với quản lý nhà hàng vạch ra các mục tiêu, chiến lược kinh
doanh, tổ chức hoạt động, đề ra các quy định, điều lệ của doanh nghiệp mình,
đơn đốc kiểm tra chất lượng phục vụ, thường xuyên theo dõi sự biến động của
thị trường để bắt kịp với cơ chế thị trường. Giám đốc chịu trách nhiệm chung
với mọi hoạt động kinh doanh của hệ thống nhà hàng trước tồn thể cán bộ
cơng nhân viên trong cơng ty và trước pháp luật.
Phó giám đốc Là người giúp Giám đốc hồn thành tốt các cơng việc
hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Và quản lý điều hành tất cả các bộ phận

có trách nhiệm quản lý vá báo cáo lên cho giám đốc.
- Phòng kinh doanh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ của phó
Giám đốc nhà hàng, Trưởng phòng kinh doanh là người tham mưu với phó
giám đốc, xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm trong nhà hàng, nghiên
cứu và tìm hiểu và phát triển nguồn khách, thị trường.
Xây dựng kế hoạch công tác tiếp thị, đề xuất phương án, biện pháp
quản lý thực hiện.
Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra nghiệp vụ đề xuất
biện pháp chỉ đạo, uốn nắn những sai lệch trong thực hiện.
Soạn thảo vác văn bản về quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ, nắm
vững tình hình thị trường, xu hướng phát triển ở trong nước và quốc tế có liên
quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị.

SV: Đỗ Thị Xuân

12
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, nắm bắt giá cả sản phẩm, chất lượng
dịch vụ và giải quyết những khiếu nại phát sinh trong qúa trình cung cấp dịch
vụ cho khách hàng.
Đề xuất biện pháp phối hợp các nghiệp vụ trong khách sạn nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh.
Đề xuất phương án, đổi mới phương thức kinh doanh, mở mang các
loại hình dịch vụ mới góp phần đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, nâng cao hiệu
quả.
Điều tra, trưng cầu ý kiến khách hàng, tham gia hội nghị khách hàng,

thực hiện công tác quảng cáo.
- Phịng kế tốn: đứng đầu bộ phận là trưởng phịng kế tốn, chun
thực hiện các cơng việc như tiền lương, chứng từ, sổ sách kế toán, thống kê
các khoản chi trong công ty, thuế phải nộp…chuẩn bị diễn giải báo cáo tài
chính cung cấp cho quản lý các bộ phận, báo cáo định kì tình hình tài chính
của công ty, cung cấp thông tin về số liệu một cách nhanh chóng, kịp thời,
chính xác khi cấp trên cần.
- Phịng nhân sự: bộ phận này khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động
kinh doanh của các nhà hàng trong hệ thống mà chỉ giúp đỡ các phòng ban
khác trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đào tạo đội ngũ nhân viên, đánh giá
nhân viên, đãi ngộ nhân sự và quản lý các vấn đề khác liên quan đến nhân sự.
Ngồi ra bộ phận nhân sự cịn giúp giám đốc trong việc nâng cao hiệu quả sử
dụng đội ngũ lao động của công ty.
Nhà hàng hoạt động theo phương thức khốn quản, tức là cơng ty
khốn đủ về doanh thu và nhà hàng thực hiện. Đứng đầu nhà hàng thuộc bộ
phận quản lý là quản lý nhà hàng. Tiếp theo đứng đầu bộ phận bàn là Tổ
trưởng bàn, đứng đầu bộ phận bếp là Bếp trưởng rồi tiếp tục đến các tổ
trưởng, tổ phó, nhân viên của từng bộ phận. Các bộ phận này có mối quan hệ
SV: Đỗ Thị Xuân

13
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
rất chặt chẽ, đồng bộ với nhau. Bởi vì chất lượng dịch vụ, sản phẩm của mỗi
một cá nhân trong từng bộ phận sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và
uy tín tồn nhà hàng.
Sự phân cơng phân nhiệm giữa các bộ phận trong nhà hàng tương đối

rõ ràng, cấp trên kiểm tra cấp dưới, cấp dưới chịu trách nhiệm cấp trên của
mình. Đồng thời, giám đốc cũng trực tiếp kiểm tra, giám sát từ trưởng các bộ
phận đến các nhân viên trong quá trình kinh doanh đảm bảo nắm bắt thơng tin
nhanh chóng, chính xác và đưa ra được những quyết định kịp thời, hợp lý
2.1.2 Giới thiệu về My Way Steakhouse- 60 Lý Thái Tổ
“My Way Steakhouse-60 Lý Thái Tổ” là một trong những nhà hàng
nằm trong hệ thống Myway hospitality và cũng là nhà hàng em đã được thực
tập trong thời gian vừa qua. Dưới đây là vài nét cơ bản về nhà hàng :


Vị trí :

Trong chiến lợc kinh doanh có một điều tối quan trọng quyết định yếu tố
thành công chiếm 80% là vị trí, bởi nếu có một vị trí thuận tiện thì việc kinh
doanh sẽ dễ dàng hơn.
Vi v trớ cú mt không hai tại Hà Nội, My Way 60 Lý Thái Tổ là tâm
điểm nổi bật của hệ thống các nhà hàng My Way, nằm đối diện với Nhà Hát
Lớn Hà Nội bên cạnh hồ gươm xinh đẹp và thơ mộng bên hàng cây cổ thụ rợp
bóng mát, nơi đây được biết đến như một địa điểm hoàn hảo về ẩm thực, được
kết hợp hai trường phái ẩm thực Âu và Á đã làm nên sự đặc trưng có một
khơng hai ti t H Thnh. Nhà hàng có vị trí mặt tiền khá thuận lợi, có chỗ
để xe rộng rÃi, nằm ở trung tâm thành phố, giao thông đi lại thuận tiƯn.


Khơng gian, quy mơ.

Với khơng gian vơ cùng sang trọng được thiết kế với trường phái
Cowboy, toàn bộ nội thất và các vật dụng trang trí đều được nhập khẩu và lựa
chọn một cách cầu kỳ nhất.
SV: Đỗ Thị Xuân


14
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
Là nhà hàng lớn nhất trong hệ thống nhà hàng My Way, (diện tích
500m2x4tầng), được chia thành từng khu riêng biệt, hầu hết các bàn đều có
thể ngắm nhìn tồn cảnh nhà hát lớn tráng lệ qua khung cửa sổ vuông to, khi
thưởng thức ẩm thực tại đây khách hàng sẽ quên đi những mệt nhọc thường
ngày bởi một không gian ấm cúng thân thiện cùng với những bản nhạc du
dương như đưa ta vào một thế giới riêng đầy yên bình giữa lịng thủ đơ ln
bận rộn.



Kiến trúc

Được thiết kế theo trường phái kiến trúc Bắc Mỹ sử dụng chất liệu da
và gỗ quý hiếm, qua chỉnh chu từ đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân trên
toàn thế giới và toạ lạc tại địa điểm lý tưởng có một không hai tại Hà Nội

SV: Đỗ Thị Xuân

15
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng



Phong cách

Khách hàng biết đến My Way bởi phong cách rất riêng của nó, nhà
hàng ln nỗ lực đem đến khách hàng những giá trị và cảm nhận riêng mà
khơng có bất kỳ nhà hàng nào có được, đúng như tên gọi của nó “My Way”
ln đi theo con đường của chính mình. Khách hàng đến với My Way sẽ cảm
nhận được nét đặc trưng bởi bài hát My Way do Frank Sinatra thể hiện hoặc
được khắc minh hoạ vào các cột tường của nhà hàng. Không thể không kể đến
những đèn hình giọt nước lung linh huyền ảo mà khách hàng chỉ có thể cảm
nhận tại My Way với những dẫy quầy bar trải dài tưởng trừng như bất tận.

SV: Đỗ Thị Xuân

16
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng

Thực đơn nhà hàng
Nhà hàng phục vụ tất cả các loại Steak nổi tiếng thế giới như bò Kobe
đến từ Nhật Bản, Bò Wagyu đến từ Canada hay Bò Mỹ hoặc Úc đều được
nhập khẩu trực tiếp, đi với từng loại Bò nhà hàng đều phục vụ kèm với 5 loại
sốt đặc biệt được cơng phu chế biến từ chính bếp trưởng đến từ nước Úc xa
xôi – Mr. Peter Lester .Những miếng bị bít tết thơm nức bên ly rượu vang đỏ

sóng sánh men nồng là một phần tinh hoa văn hóa ẩm thực quốc tế. Đó cũng
là những điểm độc đáo bạn có thể khám phá tại nhà hàng My Way
Steakhouse tại 60 Lý Thái Tổ - Hà Nội.Không chỉ có một kho rượu vang
thượng thặng, My Way cịn sở hữu một bộ sưu tập bia đủ quốc tịch, từng
được cho là hoành tráng nhất Việt Nam, sẽ khiến thực khách ngất ngây
thưởng thức cùng các lại bò thượng hạng trên thế giới.

SV: Đỗ Thị Xuân

17
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
Một s mún n ti nh hng :
Đồ ăn
Khai Vị

Món chính

Tráng miệng

-Súp rau bò Fillê

-Tht Bũ Fillờ M

- Kem Brulee

-Salat ceasar


- Thịt thăn nõn bị Mỹ -

-Sóp bß kem nÊu

- Thịt thăn lưng bị Way

Sơcơla

- Càphê My Way
My - Càphê đen
- Cphờ nõu núng

-Súp bò hành tây c
- Kem dõu tõy - Càphê nâu đá
Ph¸p
- Thịt sườn chữ T bị Sơcơla
- Càphê Cappuccino
-Salat pho m¸t Úc
-…………
- Càphê Espresso
xanh kiĨu My - Thịt thăn nõn bò Úc
double
Way
- Thịt thăn nõn bò
- Trà Lipton núng
-Hành tây chiên

- Mocktail My Way


- Tht sn bũ Fillê

Opera

Wagyu

- Mocktail My Way

- Cá vực sốt bơ chanh

Sunrise

- Thịt bị xiên

- Mocktail Sunset

- Cá điêu hồng chiên

window

- Tơm chiên nước

- Barcadi and coke

dừa

- Mocktail My Way

- Tôm hùm với bơ tỏi


Sunrise

……………



Kobe

- Rain bow cocktai

- ………..
2.2 Bộ máy tổ chức nhân lực của nhà hàng My Way Steakhouse
2.2.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự của nhà hàng My Way Steakhouse tại 60
Lý Thái Tổ.

SV: Đỗ Thị Xuân

Quản lí nhà hàng
18
Lớp: C6C3

Bộ phận
Lễ vệ
bảotân

Bộ phận
Bộ phận bar
kế toán-kho

Bộ Bộ phận vụ

phận tạp
bàn

Bộ phận sửa
Bộ phận
chữa bếpthuật
kỹ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức các bộ phận trong nhà hàng
2.2.2


Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Quản lý nhà hàng: Chịu trách nhiệm thừa hành lệnh của giám

đốc, quản lý chung và quan hệ với khách hàng. Xây dựng kế hoạch hoạt động
kinh doanh của cửa hàng theo từng tháng, quý và theo năm.
Lập kế hoạch nhập hàng, điều hành hoạt động kinh doanh của nhà
hàng, quản lý và hỗ trợ nhân viên trực thuộc trong các hoạt động kinh doanh
hàng ngày.
Báo cáo tình hình kinh doanh theo yêu cầu của ban giám đốc hệ thống
nhà hàng, báo cáo và đề xuất các biện pháp giải quyết các vấn đề phát sinh tại
cửa hàng theo ngày hoặc theo định kỳ từng tuần, từng tháng.
Theo dõi và đốc thúc thu hồi công nợ của khách hàng, kiến nghị các
vấn đề liên quan đến sản phẩm, chính sách bán hàng để hoạt động kinh doanh
phát triển hơn.

Thiết lập và duy trì mối quan hệ với các hãng sản xuất, đại lý, nhà cung
cấp các sản phẩm trong lĩnh vực nhà hàng. Theo dõi các chi phí hoạt động và
đề ra các biện pháp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
19
SV: Đỗ Thị Xuân
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
Đào tạo và huấn luyện nhân viên về nghiệp vụ. Đánh giá nhân viên
định kỳ, hàng quý hoặc đột xuất theo yêu cầu. Đề xuất các chế độ chính sách
cho cấp dưới: điều chỉnh lương, khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng, sa thải.
Chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng các thiết bị tài sản được giao của
bộ phận. Đảm bảo tuân thủ quy chế, quy định, hệ thống quản lý chất lượng
của công ty quy định. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban, nhà
hàng và hệ thống trong tồn cơng ty. Chủ động hỗ trợ và phối hợp với các
nhân viên khác nhằm đạt được mục tiêu chung của công ty.
Tham gia các hoạt động chung, hoạt động tập thể của tồn cơng ty,
đồng thời tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện cho nhà
hàng.Theo dõi vệ sinh ăn uống của nhà hàng, thái độ phục vụ của nhân viên
đồng thời hàng tuần, hàng tháng chủ trì các cuộc họp chung để rút kinh
nghiệm phục vụ.


Bộ phận bếp : Chịu trách nhiệm trước Quản lý về bộ phận bếp.

Phải đảm nhiệm chế biến món ăn theo đúng quy trình và kỹ thuật, có chất
lượng và mỹ thuật cao tạo cảm giác ngon miệng cho thực khách, và có thể tiết
kiệm được nguyên liêụ thực phẩm trong chế biến. Kết hợp với bộ phận phục

vụ bàn đưa món ăn ra để phục vụ cho thực khách.
- Bếp trưởng có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra nhân viên
nhà bếp thực hiện các nhiệm vụ được phân công. Hàng ngày kiểm tra sổ đăng
ký khách ăn để tính tiêu chuẩn dự trữ nguyên liệu, thực phẩm để chế biến các
món ăn. Thường xuyên chỉ dẫn, kiểm tra các nhân viên thực hiện theo quy
trình chế biến và giải thích các u cầu về chất lượng, mỹ thuật, vệ sinh,... của
món ăn.
- Phó bếp: Tổ chức chế biến món ăn theo hướng dẫn của bếp trưởng
,hướng dẫn nhân viên sơ chế thức ăn khi mới được mua về. . Tổ chức nhân
viên trong việc sơ chế thức ăn và chế biến nóng theo đúng thực đơn và đảm
SV: Đỗ Thị Xuân

20
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
bảo đúng yêu cầu của khách về thời gian, số lượng và chất lượng món ăn.
Quan sát và đốc thúc nhân viên bếp làm việc theo đúng quy định và phân
công.
- Nhân viên bếp: Thực hiện sơ chế món ăn khi mới được mua về,chế
biến món ăn theo sự hướng dẫn của phó bếp . Trang trí món ăn và kết hợp với
bộ phận bàn mang thức ăn ra phục vụ khách. Tổ chức thu dọn bếp và rửa sạch
trang thiết bị trong bếp sau khi nấu và phục vụ xong .


Bộ phận bàn : Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc phục vụ bàn.

Chịu sự chỉ đạo và làm theo yêu cầu của Quản lý hoặc Giám sát. . Nhận các

yêu cầu trực tiếp của khách và giúp khách những việc khách có yêu cầu thêm.
- Trưởng bộ phận bàn có nhiệm vụ đốcthúc nhân viên phục vụ bàn và
kết hợp với họ để phục vụ thực khách các món ăn. Phân công công việc cho
nhân viên về các dẫy bàn, các món.
- Phó bàn: Chịu trách nhiệm ở các khu vực của phòng ăn, nhận các yêu
cầu của khách cũng như giúp khách trong những việc khách yêu cầu. . Kiểm
tra và chuẩn bị đầy đủ khăn trải bàn, bày biện những vật dụng cần thiết trước
bữa ăn như một nhân viên phục vụ bình thường.
- Nhân viên bàn: Nhân viên phục vụ các món ăn cho khách đồng thời
phục vụ trực tiếp khách tại bàn ăn. Liên lạc giữa các khu vực bàn và khu vực
bếp, bưng dọn bát đĩa thức ăn thừa... vào trong và mang thức ăn từ bếp ra.
Phục vụ bia, rượu, nước ngọt theo yêu cầu của khách, đồng thời còn
phải biết giới thiệu cho khách các loại đồ uống dùng cho đúng khẩu vị riêng
của từng món. Chịu trách nhiệm thu dọn các bàn ăn đã xong, thay khăn bàn,
qt dọn phịng ăn.


Bộ phận lễ tân có vai trị hết sức quan trọng trong việc điều hành

và duy trì hoạt động trong nhà hàng, hàng ngày tổ lễ tân có chức năng và
nhiệm vụ là:
SV: Đỗ Thị Xuân

21
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
- Nhân viên lễ tân có nhiệm vụ chào đón ,hướng dẫn thực khách khi

khách mới bước vào nhà hàng .
Chịu trách nhiệm nghe điện thoại của khách có nhu cầu về dịch vụ
trong nhà hàng.
Nhận những yêu cầu cũng như là những phàn nàn của khách về dịch
vụ của nhà hàng . Từ đó thơng báo đến các bộ phận để các bộ phận này kịp
thời điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu của khách.


Bộ phận bar : có trách nhiêm phục vụ các đồ uống cho khách.

Chịu sự chỉ đạo và làm theo yêu cầu của Quản lý hoặc Giám sát. . Nhận các
yêu cầu của khách từ nhân viên bàn ,làm đúng đủ đồ uống cho khách tạo điều
kiện cho nhân viên bàn được phục vụ nhanh nhất. Kiểm soát các đồ uống, các
loại rượu đã bán trong ngày báo cho bộ phận kho để yêu cầu xuất hàng bổ
sung tới quầy bar, đáp ứng đủ cho nhu cầu của thực khách được phục vụ
nhanh nhất.

Bộ phận kế tốn – kho: Lập kế hoạch về tài chính,theo dõi các
hóa đơn khách ăn tại nhà hàng, hoạch tốn tiền lương, quản lý, kiểm soát các
nguồn tài sản, các nguồn nguyên liệu thực phẩm tại nhà hàng. Nhân viên kho
và nhân viên kế toán nhà hàng thường đi cùng nhau kiểm kê các thực phẩm
,đồ uồng suất và nhập tại nhà hàng để từ đó có những đề xuất với quản lí nhập
hàng về đúng ,đủ đáp ứng yêu cầu phục vụ cho thực khách...

Bộ phận tạp vụ : có nhiêm vụ rửa chen bát bẩn và sắp xếp vào
đúng vị trí . Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ ,gon gàng trong nhà hàng.

Bộ phận sửa chữa kỹ thuật :Có chức năng và nhiệm vụ là sửa
chữa và bảo dưỡng các đồ dùng vật dụng trong nhà hàng khi có sự hư hỏng.


Bộ phận bảo vệ: Có nhiệm vụ hướng dẫn khách chỗđỗ xe, trông
giữ xe và bảo vệ các tài sản trong khách sạn.
2.2.3. Mối quan hệ giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác.

SV: Đỗ Thị Xuân

22
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
- Với bộ phận lễ tân : Khách đến nhà hàng, lễ tân là bộ phận đầu tiên
tiếp xúc với khách. Lễ tân có thể nhận hốđơn đặt hàng của khách để chuyển
cho bộ phận bàn kịp thời phục vụ khách chu đáo.
Hàng ngày bộ phận bàn tổng hợp doanh thu và phiếu ký nợ của khách
để cuối ngày chuyển cho bộ phận lễ tân để lễ tân tổng hợp lại thanh toán với
khách và chuyển cho bộ phận kế toán cửa hàng.
Lễ tân tiếp nhận các yêu cầu ý kiến với bộ phận bàn khi khách có hoặc
khơng hài lịng.
- Với bộ phận bếp :Hàng ngày, bộ phận bàn đưa các yêu cầu về món
ăn của khách chuyển xuống bộ phận bếp. Bộ phận bếp nhận được thông tin về
số lượng khách ăn, ngày, giờ, thực đơn. tổ bàn có trách nhiệm cung cấp
những thông tin này cho tổ bếp để chế biến đúng giờ. Sau khi tổ bếp chế biến
xong phải bê lên bày bàn và phục vụ khách theo đúng quy trình kỹ thuật. Cuối
ngày làm sổđối chiếu hai bên.
-Với bộ phận bar :Bộ phận bàn tiếp nhận các yêu cầu của khách về đồ
uống, bộ phận bàn chuyển phiếu đồ uống cho bộ phận bar để bộ phận bar pha
chế theo đúng quy trình và đúng chất lượng quy định để bộ phận bàn phục vụ
một cách tốt nhất, kết hợp hài hào giữa đồ ăn và đồ uống.

- Với bộ phận kế toán: Các hoá đơn ăn của khách sau khi khách đã ký
nợ hoặc thanh toán bộ phận bàn sẽ chuyển hệ thống lại cuối ngày chuyển
xuống cho bộ phận kế toán một bản, ghi rõ ngày, giờ, tháng năm vào các mục
trong giấy thanh toán để tránh sự nhầm lẫn.
- Với bộ phận sửa chữa kĩ thuật :Đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự, bảo
vệ an tồn về tính mạng, và tài sản của khách là vấn đề quan trọng. Do vậy
trong quá trình phục vụ, nếu nhân viên bàn phát hiện thấy thái độ cử chỉ của
khách có sự nghi ngờ để tránh và phịng ngừa các tệ nạn xã hội thì nhân viên
phục vụ bàn báo ngay cho nhân viên bảo vệ để cùng nhau phối hợp với các bộ
SV: Đỗ Thị Xuân

23
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
phận lễ tân để xử lý kịp thời, tạo điều kiện cho khách thoải mái trong nhà
hàng. Trong quá trình sử dụng các trang thiết bị nhân viên bàn thấy các trang
thiết bị có hiện tượng bị hỏng thì phải báo ngay cho bộ phận sửa chữa để bộ
phận sửa chữa làm ngay để phục vụ khách đựơc tốt. Tránh tình trạng kéo dài
gây khó chịu cho khách hàng.
2.2.4. Thực trạng về nhân lực
Đến nay tổng số lao động của nhà hàng là 115 người. Số lao động này
được phân theo cac chỉ tiêu sau:

Với những tổ chức kinh doanh dịch vụ thì số lượng lao đg
Biểu đồ :Phân loại theo loại hình năm

Với những tổ chức kinh doanh dịch vụ thì số lượng lao động trực tiếp

như nhân viên bàn,bếp,bar, bảo vệ, lễ tân, … sẽ chiếm phần lớn trong tổng số
lao động. Đây là đội ngũ đông đảo để phục vụ trực tiếp cho khách hàng. Còn
lao động gián tiếp như giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng các ban, các
chuyên viên là những người gián tiếp để điều hành hoạt động của tổ chức,
phân bổ nguồn lực…sẽ chiếm số lượng lao động ít hơn trong tổng số.
+ Cơ cấu lao động theo giới tính
Nam
Số lượng
SV: Đỗ Thị Xuân

Tỷ lệ (%)

Nữ
Số lượng

Tỷ lệ (%)

24
Lớp: C6C3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đỗ Thiện Dụng
Ban lãnh đạo
Lễ tân
Bàn
Bar
Bếp
Bảo vệ
Tạp vụ

Sửa chữa kĩ thuật
Kế toán- kho
Tổng số

2
3
8
1
12
4
4
4
2
52

3,8
5,8
15,4
1,9
23,1
7,7
7,7
7,7
3,8
100

1
3
22
4

8
2
4

1,3
4,0
29,3
5,3
10,7
2,7
5,3

4
75

5,3
100

Bảng : Cơ cấu lao động theo giới tính
Theo c¬ cấu này, số lợng lao động nam là 52 chiếm 41%, số lợng nữ là
75 chiếm 59% tổng số lao ®éng trong nhµ hµng. Lao ®éng nam chđ u tËp
trung ở các bộ phận nh: bảo vệ, bảo dỡng, bếp. Lao động nữ tập trung ở các bộ
phận nh, bàn, lễ tân, tạp vụ. Với tỷ lệ này, thì số lợng lao động nam là tơng đối
thấp so với các nhà hàng khác.
2.2.5. Cụng tỏc tuyn chn nhõn s trong nhà hàng:
Chuẩn bị tuyển dụng

Thông báo tuyển
dụng
Thu nhận nghiên cứu

hồ sơ
Phỏng vấn sơ bộ

Kiểm tra trắc nghiệm

SV: Đỗ Thị Xuân

Phỏng vấn lần 2
25
Lớp: C6C3


×