Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.28 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

NGUYỄN THỊ THU HOÀI
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG
THỊNH ĐÁN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Địa chính môi trường
Khoa:

Quản lí tài nguyên

Khóa học:

2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------


NGUYỄN THỊ THU HOÀI
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG
THỊNH ĐÁN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Địa chính môi trường

Lớp:

K45 ĐCMT- N03

Khoa:

Quản lí tài nguyên

Khóa học:

2013 - 2017

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Dương Thị Minh Hòa

Thái Nguyên, năm 2017



i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo tại các
trường Đại học. Đây là thời gian giúp cho mỗi sinh viên làm quen với công
tác nghiên cứu khoa học, củng cố những kiến thức lý thuyết và vận dụng
những kiến thức đó vào thực tế. Thực tập tốt nghiệp là kết quả của quá trình
tiếp thu kiến thức thực tế, qua đó giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để
phục vụ cho quá trình công tác sau này.
Để đạt được mục tiêu trên, được sự nhất trí của khoa Tài Nguyên và Môi
Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Thịnh Đán,
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”.
Đề hoàn thành đề tài này em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các
thầy, cô giáo trong khoa Quản lý Tài Nguyên và Khoa Môi trường, đặc biệt là
cô giáo hướng dẫn: Ths. Dương Thị Minh Hòa, UBND phường Thịnh Đán và
bà con nhân dân trong phường đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực
hiện khóa luận. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức bản thân còn hạn chế.
Vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của
các thầy, cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hoài


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt .......... 21
Bảng 3.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm......... 24
Bảng 4.1. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt tại phường Thịnh Đán, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ............................................. 35
Bảng 4.2. Nguồn nước phục vụ sinh hoạt của phường Thịnh Đán ................ 36
Bảng 4.3. Đánh giá cảm quan của người dân về nước giếng khoan tại
phường Thịnh Đán ........................................................................ 38
Bảng 4.4. Kết quả phân tích chất lượng nước giếng khoan ........................... 39
Bảng 4.5. Đánh giá cảm quan của người dân về nước giếng đào tại
phường Thịnh Đán ....................................................................... -40
Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng nước giếng đào ............................... 42
Bảng 4.7. Phân tích chất lượng nước ngầm tại phường Thịnh Đán .............. 43
Bảng 4.8. Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt của người dân trên địa
bàn phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.................................................................................. 45


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Mô phỏng vị trí địa lý phường Thịnh Đán..................................... 25
Hình 4.2. Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của phường Thịnh Đán .......... 36
Hình 4.3. Biểu đồ dánh giá cảm quan của người dân về nước giếng
khoan tại phường Thịnh Đán ......................................................... 38
Hình 4.4. Biểu đồ kết quả phân tích chất lượng nước giếng khoan ............... 39
Hình 4.5. Biểu đồ đánh giá cảm quan của người dân về nước giếng đào
tại phường Thịnh Đán ................................................................... 41
Hình 4.6. Biểu đồ kết quả phân tích chất lượng nước giếng đào ................... 42

Hình 4.7. Biều đồ các phương pháp xử lý nước sinh hoạt của người dân
tại phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.................................................................................. 45


iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

ANTQ

An ninh tổ quốc

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

BVTV

Bảo vệ thực vật

CP

Chính phủ


ĐNA

Đông Nam Á

HĐND

Hội đồng nhân dân



Nghị định

QCCP

Quy chuẩn cho phép



Quyết định

SIWI

Viện nước quốc tế

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

TT

Thông tư

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc

UNEF

Môi trường Liên hợp quốc

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

YTDP

Y tế dự phòng



v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iv
MỤC LỤC ..................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu ................................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ..................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 4
2.1.1. Cơ sở pháp lý........................................................................................ 4
2.1.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................ 4
2.2. Các dạng ô nhiễm nước ......................................................................... 10
2.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước ............................................................ 13
2.4. Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam và Tỉnh Thái Nguyên ................... 15
2.4.1. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam ............................................. 15
2.4.2. Thực trạng tài nguyên nước của tỉnh Thái Nguyên ............................. 16
2.5. Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt ........................................... 19



vi
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP ......................................................................... 22
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................. 22
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 22
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 22
3.4.1. Phương pháp kế thừa ....................................................................... 22
3.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn........................................................ 23
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu ......................................................................... 23
3.4.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.................................. 24
3.4.5. Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh: .......................................... 24
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 25
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phường Thịnh Đán ........................... 25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 25
4.1.2. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 27
4.1.3. Môi trường ......................................................................................... 28
4.1.4. Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................... 29
4.2. Hiện trạng sử dụng và cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn phường
Thịnh Đán ..................................................................................... 34
4.2.1. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt ......................................................... 34
4.2.2. Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân................................... 36
4.3. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Thịnh Đán ........ 37
4.3.1. Đánh giá chất lượng nước giếng khoan ............................................... 37
4.3.2. Đánh giá chất lượng nước giếng đào................................................... 40
4.4. Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt của người dân phường
Thịnh Đán .................................................................................... 44



vii
4.5. Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ và hạn chế ô nhiễm nguồn
nước sinh hoạt ............................................................................... 46
4.5.1. Giải pháp pháp lý ............................................................................... 46
4.5.2. Quan tâm bảo vệ nguồn nước ............................................................. 47
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................... 49
5.1. Kết luận: ................................................................................................ 49
5.2. Kiến nghị:............................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nước sinh hoạt là nước được sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
như tắm, giặt giũ, nấu nướng, vệ sinh… thường không thể sử dụng để ăn,
uống trực tiếp được.
Nước sinh hoạt đảm bảo (nước sạch) là nước có tiêu chuẩn đạt quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT.
Về cơ bản nước đạt các yêu cầu: không màu, không mùi, không có vị lạ,
không chứa các thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Nước sinh hoạt là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của toàn nhân
loại. Vấn đề cung cấp nước sạch và đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt hiện
nay diễn ra trong phạm vi toàn cầu và cả ở nước ta. Trong những năm gần đây
đảng và chính phủ rất quan tâm đến việc giải quyết nước sạch và vệ sinh môi
trường, nhất là ở các vùng nông thôn [7].
Thịnh Đán là một phường nằm ở khu vực trung tâm địa lí của thành
phố Thái Nguyên có diện tích khoảng 646,39 ha, khoảng 10.162 nhân khẩu.
Ngoài ra trên địa bàn phường Thịnh Đán có một số cơ sở giáo dục và y tế như

bệnh viện A Thái Nguyên, bệnh viện y học cổ truyền, bệnh viện tâm thần, cao
đẳng sư phạm, cao đẳng y tế Thái Nguyên và số người tạm trú như sinh viên,
công nhân rất đông nên vấn đề cung cấp nước sạch và đảm bảo chất lượng
nước sinh hoạt là vấn đề đáng được quan tâm hàng đầu. Trong những năm
gần đây, UBND phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái
Nguyên đã tập trung chỉ đạo các ngành, các cấp đẩy mạnh công cuộc phát
triển kinh tế xã hội của phường trong đó có nhiệm vụ cung cấp nước sạch và
vệ sinh môi trường. So với tình hình chung của cả nước đạt mức trung bình.
Tuy nhiên trước sự phát triển của xã hội và phát triển dân cư nên nhu cầu


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×