Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 79 trang )

Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH
KHOA KINH TẾ

CHUYÊN ĐỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ho ̣ tên sinh viên : Bùi Thu Hải
Lớp : Tài Chính Ngân Hàng

Khóa: 4

Tên giảng viên hướng dẫn : TS. Bùi Huy Nhượng

NĐ, 6/2011

Sinh viên: Bùi Thị Hải

1

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Luận văn " Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
tại Chi Nhánh Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La" là cơng trình nghiên cứu
của riêng em.


Các số liệu là hồn tồn trung thực, chính xác và có dấu của Ngân
Hàng Công Thương chi nhánh Sơn La nơi em thực tập.
Em xin cảm ơn thầy cô trường Đại Học Lương Thế Vinh và các thầy cô
trong khoa Kinh Tế đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong bốn năm
học vừa qua. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Huy Nhượng đã
tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt bài luận văn này.
Trân thành cảm ơn ngân hàng Công Thương Sơn Chi Nhánh Sơn La
( VETTINBANK ) đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian làm bài Luận văn
Sơn La, Ngày 20 tháng 6 năm 2011
Tác giả luận văn
Bùi Thu Hải

Sinh viên: Bùi Thị Hải

2

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHCT


Ngân hàng công thương

NHNN

Ngân hàng nhà nước

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TMCP

Thương mại cổ phần

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

Sinh viên: Bùi Thị Hải

3

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo tốc độ tăng trưởng
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn ở Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Bảng 3 : Tình hình dư nợ tại Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo thành phần kinh tế
Bảng 4 : Tình hình dư nợ tại Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo thời hạn tín dụng
Bảng 5: Tình hình dư nợ tại Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo nội tệ, ngoại tệ
Bảng 6: Tình hình lãi treo ở Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Bảng 8: Tình hình nợ q hạn tại Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng và phân theo nội,
ngoại tệ
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân theo cơ cấu tín dụng
Bảng 10: Tình hình NQH có khả năng tổn thất tại Ngân Hàng Cơng
Thương Chi Nhánh Sơn La.
Bảng 11: Tình hình nợ q hạn của Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo nguyên nhân

Sinh viên: Bùi Thị Hải

4

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp


Đại học Lương Thế Vinh
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ

Hình 1: Tình hình huy động vốn của Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo hình thức huy động
Hình 2: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân Hàng Công
Thương Chi Nhánh Sơn La
Hình 3: Tình hình lãi treo của Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Hình 4: Tình hình nợ quá hạn so với tổng dư nợ của Ngân Hàng Công
Thương Chi Nhánh Sơn La
Hình 5 : Tình hình nợ quá hạn của Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo thành phần kinh tế
Hình 6 : Tình hình nợ quá hạn của Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo nội, ngoại tệ
Hình 7: Tình hình nợ quá hạn của Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo thời hạn tín dụng
Hình 8 : Tình hình nợ quá hạn của Ngân Hàng Cơng Thương Sơn La
Phân tích theo cơ cấu tín dụng

Sinh viên: Bùi Thị Hải

5

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG............................................11
I. Giới thiệu chung về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương
Việt Nam(NHTMCP.....................................................................................11
I.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân Hàng Công Thương Việt
Nam..................................................................................................11
1.2

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.................13

1.3

Tình hình hoạt động.........................................................................13

1.4

Vai trị của ngân hàng cơng thương với nền kinh tế quốc dân........15

II.

Giới thiệu chung về NHTMCP Chi Nhánh Tỉnh Sơn La

II.1. Lịch sử hình thành và phát triển về ngân hàng thương mại cổ phần
chi nhánh Sơn La.............................................................................17
II.2. Cơ cấu của Ngân Hàng Công Thương Sơn La................................17
II.3. Các hoạt động chính của ngân hàng cơng thương Sơn La...............18
III.

Giới thiệu về rủi ro tín dụng của ngân hàng CơngThương Tỉnh

Sơn La.................................................................................................20

1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng.........................................................20
2. Các loại rủi ro tín dụng với hoạt động của Ngân hàng Cơng Thương
Sơn La...................................................................................................20
3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM .....................22
4. Rủi ro tín dụng......................................................................................26
5. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.............................................27
6. Dấu hiệu rủi ro tín dụng........................................................................30
7. Các phương thức quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng ...........................34

Sinh viên: Bùi Thị Hải

6

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG Ở
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH SƠN LA...................39
I.

Tổng quan về rủi ro tín dụng ở Ngân Hàng Cơng Thương Chi
Nhánh Sơn La....................................................................................39

II.


Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Cơng
Thương Sơn La.
.............................................................................................................
40
1 Tình hình huy động vốn ...............................................................40
2 Tình hình sử dụng vốn..................................................................43

III. Tình hình rủi ro tín dụng ở ngân hàng Công Thương chi nhánh
tỉnh Sơn La.........................................................................................................45
IV. Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng ở Ngân Hàng Cơng Thương Sơn
La........................................................................................................................50
1. Tình hình thực trạng rủi ro tín dụng NHCT Sơn La....................50
1.1.Tình hình lãi treo của rủi ro tín dụng Ngân Hàng Cơng Thương
Sơn La.
...........................................................................................................
50
1.2.Thực trạng nợ quá hạn
.....................................................................................................................
51
1.3.Thực trạng nợ quá hạn phát sinh
...........................................................................................................
57
2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng
Cơng Thương Chi Nhánh Sơn La.....................................................58
2.1. Ngun nhân về phía khách hàng
...........................................................................................................
59

Sinh viên: Bùi Thị Hải


7

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

2.2. Nguyên nhân về phía Ngân Hàng
...........................................................................................................
60
2.3. Ngun nhân về mơi trường cho vay
...........................................................................................................
63
3. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Công Thương Sơn La
...........................................................................................................64

CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
Ở NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH SƠN LA................66
I. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cuả ngân hàng Cơng
Thương Sơn La..................................................................................66
1. Các tổ chức đào tạo cán bộ của của NHCT chi nhánh Sơn La...66
2. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin.......................67
3. Cán bộ linh hoạt sáng tạo rong xử lý nghiệp vụ ........................68
4. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng........................................68
5. Các biện pháp đảm bảo tiền vay của NHCT chi nhánh Sơn La. 70
6. Các biện pháp nợ khó địi...........................................................70
7. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của Ngân hàng

Cơng Thương Chi Nhánh Sơn La...............................................71
II. Một số kiến nghị đối với các cơ quan chức năng.......................72
1. Kiến nghị với Ngân Hàng Công Thương Việt Nam...................72
2. Kiến nghị với Ngân Hàng Công Thương Các cấp, có các ngành
có liên quan.................................................................................73
3. Kiến nghị với chính phủ.............................................................74

Sinh viên: Bùi Thị Hải

8

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát
triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những
thành tựu đáng khích lệ. Để đạt được điều đó có sự đóng góp khơng nhỏ của
ngành Ngân hàng với vai trò là "đòn bẩy kinh tế" thơng qua hoạt động tín
dụng.
Tín dụng ngân hàng là cơng cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần
thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định
hướng của Nhà nước. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu
cho Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là
hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.

Rủi ro trong hoạt động tín dụng khơng chỉ tác động tới bản thân ngân
hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, cơng
tác hạn chế rủi ro tín dụng ln được các Ngân hàng thương mại quan tâm.
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thực tập tại Ngân
Hàng Công Thương Chi Nhánh Sơn La, em đã quyết định chọn đề tài: “Một
số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Cơng Thương Chi
Nhánh Sơn La”.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề :

Sinh viên: Bùi Thị Hải

9

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

- Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phương diện lý thuyết: Bản
chất của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như tác
động của nó tới bản thân Ngân hàng thương mại và với nền kinh tế.
- Thơng qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân
Hàng Cơng Thương Chi Nhánh Sơn La để đánh giá được tình hình rủi ro
trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- Đưa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế
rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Chi
Nhánh Sơn La
Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề được thiết kế làm 3 chương:

Chương 1 : Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng
thương mại.
Chương 2 : Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
Ngân Hàng Công Thương Chi Nhánh Sơn La.
Chương 3 : Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với Chi nhánh

Sinh viên: Bùi Thị Hải

10

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ TÍN DỤNG RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
̉
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ
PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
1.1. Giới thiêu chung về Ngân hàng Thương ma ̣i cổ phầ n Công
̣
thương Việt Nam (Ngân hàng TMCP Công thương Viêṭ Nam)
1.1.1. Lich sử hình thành và phát triển.
̣
Tên pháp định: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Tên quốc tế : Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industrial
And Trade Viết tắt : VIETINBANK
Trụ sở chính : 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại : 84-(0)4-942.10.30
Fax : 84-(0)4-942.10.32
Website : www.vietinbank.com
Theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/3/1988
Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam được thành lập sau khi tách
ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Sinh viên: Bùi Thị Hải

11

Lớp TCNH 1D


Báo cáo tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

Ngày 14/11/1990 chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt
Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam theo Quyết định số 402/CT
của Hội đồng Bộ trưởng.
Theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam ngày 27/3/1993 thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân
hàng Cơng thương Việt Nam.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính
Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập
lại NHCTVN theo mơ hình Tổng Công ty Nhà nước được quy định tại Quyết

định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ.
Tên giao dich thương ma ̣i q́ c tế của Ngân hàng Công thương Việt Nam
̣
đươ ̣c Cu ̣c Sở Hữu Trí Tuê ̣ cấ p giấ y chứng nhâ ̣n đăng ký nhẫn hiê ̣u
Vietinbank vào ngày 18/07/2007.
Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết
định 1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Cơng
thương Việt Nam với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam, tên thương hiệu là Vietinbank. Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân
hàng Nhà nước ký quyết định số 2604/QĐ-NHNN về việc công bố giá trị
doanh nghiệp Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ngày 25 tháng 12 năm
2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổ phần ra công chúng
thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần. Ngày
03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP-NHNN thành lập
và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Tp Hà Nội cấp ngày 03/07/2009
Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng của ngành Ngân
hàng Việt Nam. Có hệ thống mạng lưới trải rộng tồn quốc với 1 Trụ sở
chính, 2 Văn phịng đại diện, 2 Sở Giao dịch lớn ( Ta ̣i Hà Nô ̣i và Thành phố
Sinh viên: Bùi Thị Hải

12

Lớp TCNH 1D




×