Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.22 KB, 33 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI ĐI TRẾ CỦA SINH VIÊN TẠI
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Tuấn Duy
Lớp

: CLC – 14DQT1

Nhóm thực hiện

: Fly

1. Vũ Tường Vy
2. Đặng Hồng Anh
3. Huỳnh Thị Ngọc Phương


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Sinh viên

Vũ Tường Vy


Đặng Hồng Anh

Huỳnh Thị Ngọc
Phương

Công việc cá nhân

Công việc thực hiện
chung

- Lập phiếu khảo sát
- Chạy mơ hình hồi quy gốc
- Tìm khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy
- Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong
mơ hình
- Kiểm định sự phù hợp
-Tổng hợp bài
- Tổng hợp số liệu
- Viết lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng mơ hình hồi quy tổng qt
- Trình bày phần kết luận và kiến nghị đề xuất
- Viết lời cảm ơn, cơ sở lý luận
- Trình bày về đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

Tìm ý tưởng đề tài,
Lên kế hoạch thực hiện
Tìm tài liệu cho cơ sở lý
luận của đề tài

phương pháp thực hiện, các yếu tố khảo sát, kết

cấu đề tài
- In bài

1


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 4 năm 2016
Giảng viên

MỤC LỤC
MỤC LỤC
2



Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU............................8
1.1. Lý do chọn đề tài...................................................................................8
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................9
1.3. Cơ sở lý luận.......................................................................................10
1.3.1. Khái niệm hành vi đi trễ...............................................................10
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên................10
1.3.3. Đề xuất mơ hình thực nghiệm.......................................................12
1.3.4. Phương pháp thu nhập số liệu.......................................................12
1.3.5. Quy trình thực hiện, cơng cụ hỡ trợ..............................................13
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................14
1.5. Phương pháp thực hiện........................................................................14
1.6. Các yếu tố khảo sát.............................................................................14
1.7. Kết cấu đề tài.......................................................................................14

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY..............................15
2.1. Xây dựng mơ hình hồi quy tổng qt..................................................15
2.1.1. Mơ hình hồi quy tổng qt:...........................................................15
2.1.2. Giải thích các biến:.......................................................................15
2.2. Bảng số liệu.........................................................................................17
2.3. Mơ hình hồi quy gốc...........................................................................22
2.4. Mơ hình hồi quy tổng qt..................................................................23
2.5. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình....................................................24
2.6. Kiểm định và khắc phục sự phù hợp của mơ hình..............................25
2.6.1. Đa cộng tuyến...............................................................................25
2.6.2. Tự tương quan...............................................................................25

2.6.3. Phương sai thay đổi......................................................................27
2.7. Kết quả hồi quy...................................................................................28
3


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.........................................................................30
3.1. Dự báo.................................................................................................30
3.2. Kết luận...............................................................................................30
3.3. Kiến nghị đề xuất:...............................................................................31

4


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể thầy cơ
trường Đại Học Tài Chính – Marketing đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để
chúng em được học trong một môi trường học tập năng động, sáng tạo. Các
thầy cô là người đồng hành, là người bạn giúp chúng em có thể mạnh dạn
tiến tới chiếm lĩnh không gian kiến thức mới mẻ và đưa tay chạm đến những
ước mơ cũng như dự định trong tương lai.
Kinh tế lượng là một trong những môn học mang tính ứng dụng cao
trong cuộc. Nếu là sinh viên khối ngành kinh tế, chắc hẳn ai cũng từng học
qua. Tuy nhiên nếu như chúng ta chỉ biết đến lý thuyết sng mà khơng áp
dụng vào thực tế thì sẽ khơng thấy được cái hữu ích, cái hay của mơn học
này. Vì vậy, khi được giảng viên phổ biến về việc làm tiểu luận, chúng em
thấy rất hứng thú vì có cơ hội đem những kiến thức trên sách vở áp dụng vào

thực tiễn.
Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn – thầy
Nguyễn Tuấn Duy đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình, giải
đáp thắc mắc, chia sẻ nhiều kinh nghiệm để nhóm em có thể hồn thành bài
tiểu luận cách tốt nhất và đúng thời gian quy định. Với sự nỗ lực và cố gắng
của các thành viên trong nhóm, chúng em đã tìm hiểu, biên soạn, tổng hợp
các kiến thức cần thiết phục vụ cho việc tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn Thành phớ
Hồ Chí Minh”. Trong q trình làm bài, chúng em có tham khảo thơng tin
trên các trang web mạng, trong sách và được sự giúp đỡ nhiệt tình của hơn
100 bạn sinh viên trong và ngoài trường qua việc cung cấp thông tin để làm
khảo sát. Tất cả số liệu trong bài đều là số liệu thật từ những người được
khảo sát.
Bên cạnh việc nhóm đã cố gắng hết sức trong quá trình thực hiện đề tài
nhưng do kiến thức hạn hẹp, chưa có nhiều kinh nghiệm nên khơng tránh
khỏi những thiếu sót.

5


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

Bởi vậy, những lời đóng góp của thầy sẽ giúp chúng em rất nhiều trong
việc hoàn thiện kiến thức cũng như về cách làm việc sao cho hiệu quả.
Một lần nữa, chúng em xin được gửi tới Thầy lời cảm ơn và lời chúc tốt
đẹp nhất!

6



Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.

Lý do chọn đề tài

"Đi trễ” khơng chỉ đơn thuần là một thói quen xấu mà còn là căn bệnh
bám rễ vào tư tưởng mỡi người, đủ mọi tầng lớp, lứa tuổi và có thể gây nên
những hậu quả khó lường nếu khơng được khắc phục. Nhiều người còn có
quan điểm tiêu cực là việc đi đúng giờ đã trở nên lỗi thời. Chúng ta có thể lỡ
một cuộc hẹn đi chơi, đi làm hay thậm chí là các sự kiện lớn, những thời
khắc quan trọng của bản thân cũng như của người khác hay đơn giản chỉ là
thói quen sinh hoạt hàng ngày. Nhiều trường hợp bạn đi trễ có thể khơng
sao, khơng gây ảnh hưởng gì nghiêm trọng song việc đi trễ vẫn luôn để lại
những hậu quả mà nhiều khi không cách gì giải quyết được. Ngay từ khi còn
nhỏ, khi đứng trên ghế nhà trường chúng ta đã được rèn luyện thói quen đi
học đúng giờ bằng cách, nếu đi học muộn sẽ bị cờ đỏ ghi tên, phạt trực nhật,
… Song càng lớn hơn, trưởng thành hơn thì dễ dàng nhận thấy căn bệnh đi
trễ ngày càng phổ biến. Dễ thấy nhất trong cuộc sống là việc học sinh, sinh
viên đi học muộn.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến đi trễ đã trở thành một thói quen xấu
của nhiều người trong xã hội. Nhiều bạn trẻ hiện nay quan niệm rằng việc
hay đi trễ đã trở thành “đặc trưng” của dân mình rồi, “Khơng ăn đậu khơng
phải Mễ, khơng đi trễ không phải người Việt Nam”. Việc đi trễ còn có tác
động như một hội chứng “dây chuyền – domino”, việc một người đi trễ có
thể gây ảnh hưởng và tác động đến nhiều người khác. Đối với một số người
khi căn bệnh trễ giờ đã ngấm vào máu rồi thì một số khác lại bị “nhiễm
bệnh” từ những người xung quanh. Một số người bình thường ln đúng giờ
trong mọi công việc, sinh hoạt song nhiều khi phải chịu cảnh chờ đợi dài cổ

7


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

người khác mới bắt đầu được công việc khiến họ cảm thấy “bất mãn”, nên
trả thù mọi người bằng cách đi trễ, dần dần trở thành thói quen. Bạn đi trễ có
thể do một sự cố ngẫu nhiên như : ngủ quên, tắc đường , nhỡ xe, thời tiết ,
….nhưng cũng có thể đó đã trở thành một thói quen ngấm vào máu.
Dù có là lý do gì đi nữa thì việc đi trễ vẫn là một thói quen khơng tốt để
lại rất nhiều hậu quả đáng tiếc. Việc đi đúng giờ không chỉ thể hiện bạn là
một người văn minh, hiện đại mà còn là một người biết tôn trọng người
khác.
“Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời” vẫn biết việc thay đổi thói quen từ
thường xuyên đi trễ thành một người ln đúng giờ là một bài tốn khó song
khơng phải có lời giải. Việc ln đúng giờ giúp bạn trở thành một người có
thói quen làm viêc khoa học và hiệu quả hơn. Hãy biết quý trọng thời gian!
Nhóm nghiên cứu chọn đề tài:”Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
đi học trễ ở sinh viên tại TP.HCM” với mục đích: “ Cố gắng cung cấp một
mô tả đầy đủ các yếu tố, các xu hướng cũng như tác động của chúng đến
hành vi đi học trễ của sinh viên, từ đó giúp cho bản thân mỡi sinh viên tự
điều chỉnh thói quen cũng như đưa ra các biện pháp khác nhằm hạn chế hành
vi đi học trễ này”

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài nhằm xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến “Hành vi đi học trễ của sinh viên tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”

nhằm hiểu rõ hơn lí do vì sao sinh viên hay đi học trễ. Giúp sinh viên hiểu
được tác hại của việc đi trễ và sự ảnh hưởng về lâu về dài khi đi làm, trong
môi trường làm việc nếu cứ đi trễ sẽ gây hậu quả xấu
Từ đó nhóm đề xuất các phương hướng, biện pháp cải thiện tình trạng đi
học trễ, thay đổi thói quen giúp sinh viên đi học đúng giờ.
8


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

1.3.

Cơ sở lý luận
1.3.1.

Khái niệm hành vi đi trễ.

Hành vi đi trễ là biểu hiện của một tác phong xấu, không tôn trọng
giờ giấc.Tại Việt Nam, đi trễ đã trở thành thói quen của rất nhiều người
trong xã hội, đủ mọi tầng lớp, lứa tuổi. Đặc biệt, hiện tượng đi trễ xuất hiện
rất nhiều ở giới sinh viên hiện nay. Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian
rảnh rỡi, nhưng nếu khơng biết sắp xếp thời gian, khơng có ý thức thì rất hay
đi trễ.
Trong xã hội hiện đại ngày nay khi mà thời gian thực sự là vàng bạc,
đi trễ hay còn gọi là giờ dây thun, giờ cao su đã trở thành một vấn đề được
đề cập ở tất cả mọi nơi. Theo một thống kê cụ thể về những yếu tố làm nên
một con người thành công, đúng giờ đóng một vai trò quan trọng trong việc
tạo nên phong cách làm việc và học tập chuyên nghiệp. Đối với giới trẻ, đặc
biệt là sinh viên, ngay từ bây giờ nên từ bỏ thói quen đi trễ và tập đi học
đúng giờ. Việc thường xuyên đi làm, đi học trễsẽlàm mất đi uy tín của bản

thân và có thể bị đánh giá là người không đáng tin cậy. Sinh viên thường
xuyên đi học trễ dẫn đến việc bị hổng nhiều kiến thức, thậm chí bị kỷ luật,
khơng cho vào lớp, thi rớt môn,… Việcthường xuyên trễ hẹn dẫn đến uy
tíndần mất đi, lời hứa khơng còn có trọng lượng và còn có thể gây nhiều hệ
lụy xấu đến nhiều người và xã hội. Thử nghĩ xem nếu bạn là một người nắm
giữ trọng trách quan trọng đối với một tập thể thì việc bạn lãng phí một chút
thời gian của mình bằng việc đi trễ tức là bạn đã gián tiếp làm lãng phí thời
gian của cả một tập thể. Tác hại của việc đi trễ là vô cùng to lớn. Nếu mỗi
người trong xã hội đều không coi trọng việc đúng giờ, hay đi trễ thì xã hội sẽ
trì trệ, chậm phát triển, khơng thể nào tiến bộ được.
1.3.2.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh
viên.
Với mục đích nghiên cứu về hành vi đi trễ của sinh viên tại TP.HCM. Hệ
thống các yếu tố ảnh hưởng được xây dựng tập trung vào các khía cạnh
chính:
 Giới tính: Do sự khác nhau về đặc điểm tâm sinh lý của nam và
nữ, ảnh hưởng đến việc đi trễ.
9


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

 Thời gian chuẩn bị: Là thời gian cần cho việc chuẩn bị các thứ
như sách vở, giày dép, trang điểm, ăn uống,...trước khi đến
trường. Nữ giới thường mất nhiều thời gian hơn nam giới cho
việc ch̉n bị. Vì ngồi việc chuẩn bị sách vở, nữ giới còn phải
chăm chút đến vẻ bề ngồi của mình. Trong nhiều tình huống
của cuộc sống, sự chuẩn bị không bao giờ là thừa. Nếu bản thân
sinh viên biết mình thường ngủ dậy muộn, cuống cuồng tìm

quần áo, giày dép, sách vở, khơng biết nên phối đồ như thế nào,
…thì nên chuẩn bị sẵn trang phục được ủi phẳng phiu, cũng như
giày, túi, phụ kiện đi kèm từ đêm hôm trước. Nhờ sự chuẩn bị
chu đáo đó, hơm sau bạn chỉ cần vài phút là có thể tự tin ra
đường, tiết kiệm rất nhiều thời gian, hạn chế được tình trạng
muộn giờ.
 Thói quen: Thực tế trong xã hội hiện nay cho thấy, một bộ phận
sinh viên đang đi học trễ như một thói quen. Không những đi
học trễ, mà còn thường xuyên đến muộn những buổi hội thảo,
gặp gỡ bạn bè hay nơi làm thêm. Những buổi giao lưu hay hội
thảo dành cho sinh viên, các bạn đi trễ từ 30 phút đến 1 tiếng là
chuyện thường gặp. Đi trễ không chỉ đơn thuần là một thói quen
xấu mà còn là một căn bệnh tâm tưởng, có thể gây nên những
hậu quả khó lường nếu không khắc phục.
 Khoảng cách từ nhà đến trường: Đây cũng là một trong những
yếu tố ảnh hưởng đến việc đi trễ của sinh viên. Tùy thuộc vào
nhà gần trường hay xa trường. Những sinh viên nhà xa nếu có ý
thức tốt thì sẽ sắp xếp thời gian, tranh thủ đi sớm để đề phòng
kẹt xe, thời tiết mưa bão,...Ngược lại, sẽ có rất nhiều sinh viên
lấy lý do nhà xa hay kẹt xe để đến muộn.
 Phương tiện di chuyển: Nếu như đi bằng xe máy thì sẽ linh
động hơn, chủ động được thời gian, ít phải phụ thuộc vào người
khác. Ngược lại, nếu sinh viên chọn phương tiện di chuyển
bằng xe buýt thì phải đi sớm hơn đề phòng lỡ chuyến xe buýt,
kẹt xe.
Với việc tập trung vào các khía cạnh chính như trên, việc xây dựng hệ
thống các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại TP.HCM đã
đáp ứng được các nguyên tắc cơ bản. Đó là:
10



Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

 Đáp ứng được mục đích nghiên cứu
 Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu
 Hợp lí, khơng thừa, khơng thiếu, khơng trùng lặp, đủ phản ánh những
yêu cầu nghiên cứu, phù hợp với khả năng thu thập thông tin
1.3.3.
Đề xuất mô hình thực nghiệm
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học bang San Diego đã phân loại
tính cách thành 2 nhóm: Loại A và loại B và quan sát thấy rằng:Người nhóm
A thường đúng giờ, có tham vọng và tính tranh đua rất cao, tuy nhiên họ lại
thiếu kiên nhẫn và bị công việc chi phối. Còn người nhóm B có tính cách
ngược lại, hay trễ giờ, họ ít cảm thấy sự gấp rút của thời gian, có xu hướng
dễ dãi với bản thân và thư giãn nhiều hơn.
Áp dụng hệ thống quét vân tay hay cà thẻ để kiểm soát hành vi đi trễ
của sinh viên, kiểm soát giờ ra vào.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Wharton đã tiến hành khảo sát
các sinh viên về tình trạng trì hoãn, đi muộn, chậm trễ trong việc học hành,
việc làm thêm,...Kết quả thật đáng ngạc nhiên khi những sinh viên hay đi trễ,
trì hoãn cơng việc lại có sức sáng tạo cao hơn.
Diana DeLonzor, một chuyên gia tư vấn nhận định: “Những người hay
đi trễ thì sẽ đi trễ trong suốt cuộc đời họ, trễ trong mọi hoạt động, bất chấp
hậu quả thế nào”. Có khá ít nghiên cứu khoa học về thói quen đi trễ được
tiến hành, nhưng một số chuyên gia nghiêng về giả thuyết cho rằng hiện
tượng này là do cấu tạo thùy não của con người. Do đó, khơng có một lý giải
nào khác cho việc hay đi trễ ngoài tâm lý và tính cách của con người.
1.3.4.
Phương pháp thu nhập số liệu
Hình thức điều tra: Lập phiếu khảo sát trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh.

Để có thể thu được những thơng tin một cách chính xác và đầy đủ,
phiếu khảo sát bao gồm tập hợp các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu dễ trả lời, có
liên quan mật thiết với nội dung nghiên cứu. Chuẩn bị mẫu câu hỏi bao gồm
các câu hỏi:
1. Bạn có thói quen đi trễ hay không?
11


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

2. Bạn đi học trễ mấy lần trong tuần?
3. Khoảng cách từ nhà bạn đến trường (km)?
4. Bạn đến trường bằng phương tiện gì?
5. Thời gian bạn cần cho việc chuẩn bị trước khi ra khỏi nhà
(phút)?
6. Giới tính của bạn (nam hay nữ)?
Ưu điểm của phương pháp này là dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí và thời
gian.
Đặc điểm của phương pháp này là người khảo sát và người trả lời
khơng trực tiếp gặp nhau. Q trình hỏi đáp diễn ra thông qua vật trung gian
là phiếu khảo sát trên mạng xã hội. Các bạn sinh viên nhiệt tình trả lời, giúp
cho việc điều tra hiệu quả.
Nhóm đã tiến hành điều tra chọn mẫu: là tiến hành điều tra thu thập
thông tin trên một số đơn vị của tổng thể chung theo phương pháp khoa học,
sao cho các đơn vị này phải đại diện cho cả tổng thể chung đó. Kết quả điều
tra dùng để suy luận cho cả tổng thể chung. Vì vậy, nhóm chúng em đã thu
thập thơng tin của trên 100 sinh viên trên khắp TP.HCM.
 Thu được: 112 mẫu.
 Hợp lệ: 112 mẫu
1.3.5.

Quy trình thực hiện, cơng cụ hỡ trơ
Từ phiếu điều tra, ta có thể biết hiện nay chủ yếu sinh viên đi muộn
thuộc nhóm nào, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều và nguyên nhân cụ thể ảnh
hưởng tới việc đi trễ của sinh viên.
Thông qua việc điều tra và phân tích để có thể đưa ra những kết luận,
giải pháp kịp thời nhằm cải thiện và khắc phục tình trạng đi trễ của sinh
viên tại TP.Hồ Chí Minh. Đồng thời có những đề xuất với nhà trường để có
chính sách phù hợp, giúp khắc phục hành vi đi trễ của sinh viên. Từ đó tạo
cho sinh viên thói trật tự, nề nếp kỉ cương, thói quen đúng giờ khơng chỉ
trong học tập mà còn trong cuộc sống và công việc sau này.

X
ácđịnh
K
iểm
Chọnđề
Thuthập X
âydựng N
hậnxét,
cáctham
định,sửa
tài
sốliệu m
ơhình
kếtluận
số
chữa
Quy trình thực hiện, cơng cụ hỡ trợ: trong q trình thực hiện đề tài,
nhóm đã sử dụng kiến thức của môn kinh tế lượng, cũng như sự hỗ trợ của
các phần mềm như: Word, Exel, Eviews 8 để hoàn thành đề tài.


12


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

Sử dụng EVIEWS 8

13


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ
của sinh viên tại TP.HCM.
 Phạm vi nghiên cứu: sinh viên tại khu vực Thành phố Hồ Chí
Minh.
 Thời gian điều tra: tháng 4 năm 2016.
1.5.
Phương pháp thực hiện
 Sử dụng số liệu thu thập được từ khảo sát trên mạng, mơ hình hồi
quy bội.
 Phương pháp OLS( bình phương nhỏ nhất).
 Phương pháp sử dụng biến giả.

1.6.


Các yếu tố khảo sát

 Số lần đi trễ.
 Giới tính (1 là nam,0 là nữ)
 Thói quen đi trễ (1 là có, 0 là không)
 Thời gian chuẩn bị (phút)
 Khoảng cách từ nhà đến trường (km)
 Phương tiện di chuyển đến trường (1là đi bộ, 0 là đi xe).

1.7.

Kết cấu đề tài

Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của
sinh viên tại địa bàn TP.HCM”
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Xây dựng mô hình hồi quy
Chương 3: Kết luận, kiến nghị đề xuất

14


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY
2.1.

Xây dựng mơ hình hồi quy tổng quát
2.1.1.


Mô hình hồi quy tổng quát:

Qua lý thuyết kinh tế thực nghiệm được trình bày ở trên, nhóm đã xác định
mơ hình tốn học của mẫu nghiên cứu là mơ hình tuyến tính lơgarit hay mơ
hình bán – lôga, cụ thể như sau:
Y= B1 + B2*X2 + B3*X3 + B4*X4 + B5*X5 + B6*X6 + Ui
2.1.2.

Giải thích các biến:

Trong đó:
- Y là số lần đi trễ
- X2 là thói quen: quy ước 1 là có, 0 là không
- X3là khoảng cách từ nhà đến trường
- X4 là phương tiện: quy ước 1 là đi bộ, 0 là đi xe
- X5 là thời gian chuẩn bị
- X6 là giới tính: quy ước 1 là nam, 0 là nữ
Mơ hình sẽ nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc Y theo sự
thay đổi của biến độc lập X3, X5 hay nói cách khác là sự thay đổi một đơn
vị của biến độc lập X3, X5 sẽ cho biết phần trăm thay đổi của Y cũng như so
sánh sự tác động của biến sắp xếp lại cơ chế, chính sách đến tốc độ tăng
trưởng của biến phụ thuộc.

15


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

Bảng mô tả các biến:

Biến phụ thuộc
Tên biến

Diễn giải

Đơn vị

Y

Số lần đi trễ trong tuần

Lần

Biến độc lập – định lượng
Tên biến

Diễn giải

Đơn vị tính

Dấu kỳ vọng

Khoảng
X3

Khoảng cách từ nhà đến

cách từ nhà

Km


+/-

trường có hoặc khơng ảnh

đến trường
X5

Tên biến

Ghi chú

hưởng đến số lần đi trễ
Thời gian chuẩn bị có hoặc

Thời gian

Km

chuẩn bị

Diễn giải

+/-

không ảnh hưởng đến số
lần đi trễ

Biến độc lập – định tính
Giá trị

Dấu kỳ vọng
1
0

Ghi chú
Người có thói quen đi trễ

X2

Thói quen

X4

Phương tiện

X6

Giới tính

2.2.


Đi
bộ

Khơng

+

Đi xe


+/-

Nữ

+/-

Nam

thì số lần đi học trễ sẽ
nhiều hơn
Phương tiện có hoặc khơng
ảnh hưởng đến số lần đi trễ
Giới tính có hoặc khơng
ảnh hưởng đến số lần đi trễ

Bảng số liệu

Bảng thống kê số liệu thực tế:

STT

SỐ LẦN
ĐI TRỄ

THĨI
QUEN

KHOẢNG
CÁCH TỪ

NHÀ ĐẾN
TRƯỜNG
(KM)

PHƯƠNG
TIỆN

THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
(PHÚT)

16

GIỚI
TÍNH


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

1

5

1

10

0

30


0

2

7

1

1.5

1

75

0

3

2

0

9

0

30

0


4

1

0

12

0

5

1

5

1

1

13

0

5

1

6


0

0

18

0

20

1

7

3

1

0.8

1

10

0

8

1


0

5

0

30

0

9

2

0

4

0

20

0

10

0

0


2.1

1

30

0

11

7

1

0.76

1

60

0

12

2

0

1


1

15

0

13

0

0

20

0

60

1

14

1

0

10

0


35

0

15

0

0

6

0

20

1

16

6

1

8.9

0

45


0

17

1

0

6.3

0

20

0

18

2

0

0.5

1

30

1


19

6

1

25

0

29

1

20

5

1

15

0

32

1

21


5

1

27

0

26

0

22

1

0

3

0

25

0

17



Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

23

4

1

20

0

40

0

24

2

0

5

0

10

0


25

2

1

4

0

20

1

26

3

1

17

0

60

0

27


1

0

7

0

30

1

28

6

1

6.3

0

40

0

29

2


0

3

0

15

1

30

4

1

10

0

20

0

31

1

0


5

0

30

1

32

0

0

2

0

20

0

33

3

1

1


0

30

0

34

2

0

15

0

29

0

35

0

0

6

0


20

0

36

5

1

19

0

15

0

37

0

0

10

0

30


0

38

3

1

5

0

20

0

39

1

0

1

1

30

0


40

0

0

8

0

20

0

41

2

0

2.9

0

10

0

42


7

1

1.5

0

47

1

43

7

1

10

0

50

1

44

0


0

15

0

10

1

18


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

45

0

0

15

0

30

0

46


0

0

3

0

20

1

47

9

1

12

0

45

1

48

0


0

1

1

35

1

49

0

0

3

0

20

1

50

3

1


2

0

35

0

51

0

0

7

1

90

1

52

4

1

3.5


0

20

1

53

3

1

9

0

60

0

54

2

0

5

0


30

0

55

2

1

13

0

30

0

56

5

1

4

0

60


0

57

1

0

0.5

1

65

0

58

0

0

2

1

20

0


59

0

0

0.2

1

2

1

60

0

0

0.5

1

15

1

61


0

0

2

0

10

1

62

3

1

1.3

1

15

0

63

7


1

11

0

40

0

64

1

0

2

0

30

0

65

2

1


2

0

20

1

66

3

1

5

0

35

0

19


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

67


5

1

1

1

30

0

68

3

1

9

0

15

1

69

5


1

0.9

1

39

1

70

6

1

4

0

20

0

71

2

0


1.5

0

15

0

72

4

1

20

0

30

1

73

0

0

3


0

10

1

74

2

1

11

0

30

1

75

4

1

5

0


15

1

76

0

0

4

0

30

0

77

0

0

2

0

30


0

78

1

0

20

0

20

0

79

1

0

20

0

30

0


80

1

0

7

0

30

0

81

0

0

0.1

1

10

1

82


1

0

7

0

20

1

83

1

0

1

1

20

1

84

2


0

30

0

30

1

85

0

0

0.5

1

10

1

86

0

0


5

0

20

1

87

5

1

6

0

10

1

88

2

0

4


0

20

0

20


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

89

1

0

3

0

20

0

90

2

0


15

0

15

1

91

3

1

3

0

20

1

92

2

0

2


1

10

1

93

2

0

1

0

30

0

94

3

0

12

0


30

1

95

2

0

1.5

0

20

1

96

0

0

15

0

18


1

97

3

1

20

0

20

0

98

0

0

12

0

5

1


99

1

0

20

0

30

0

100

0

0

12

0

20

1

101


5

1

6

0

30

1

102

2

0

1.5

1

30

0

103

1


0

16.7

0

15

1

104

3

1

1

1

20

0

105

1

1


1

0

15

0

106

2

0

3

0

20

1

107

1

0

3


0

30

0

108

1

0

5

0

35

0

109

1

0

5

0


35

0

110

1

0

6

0

20

0

21


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

111

0

0


1

1

28

0

112

0

0

20

0

15

1

2.3.

Mô hình hồi quy gớc

Bảng kết quả sau khi xử lí số liệu với phần mềm Eviews

22



Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

Nhận xét:
 Mức độ phù hợp của mơ hình so với thực tế là là R2 = 65.1646 %, điều
này có nghĩa là mơ hình giải thích được 65.1646 % bộ số liệu.
 Dựa vào bảng hồi quy gốc ta thấy các biến X2 và X5 có | t-stat | > 2
nên các biến này có ý nghĩa thống kê. Các biến còn lại do có | t-stat | <
2 nên khơng có ý nghĩa thống kê.

2.4.

Mơ hình hồi quy tổng quát

Estimation Command:
=========================
LS Y X2 X5 C
Estimation Equation:
=========================
Y = C(1)*X2 + C(2)*X5 + C(3)
Substituted Coefficients:
=========================
Y = 3.19629173406*X2 + 0.0272950039137*X5 + 0.215568620245

Bảng hồi quy
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 04/27/16 Time: 22:00
Sample: 1 112
Included observations: 112

Variable
X2
X5
C
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

Coefficient Std. Error
3.196292
0.027295
0.215569
0.651054
0.644651
1.252095
170.8838
-182.5803
101.6847
0.000000

0.251366
0.008270
0.248764

t-Statistic


Prob.

12.71568
3.300521
0.866558

0.0000
0.0013
0.3881

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

2.142857
2.100438
3.313933
3.386750
3.343478
1.817055

23


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi trễ của sinh viên tại địa bàn TP. HCM”

 Nhận xét: Mức độ phù hợp của mơ hình với các biến X2, D5 là R2 =

65.1054%, mơ hình giải thích được 65.1054% bộ số liệu.
 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy tổng thể với các độ tin cậy

2.5.
 Giả thiết:

Variable

Coefficient

90% CI
Low
High

X2
X5
C

3.196292
0.027295
0.215569

2.779287 3.613297
0.013576 0.041014
-0.197119 0.628257

Variable

Coefficient


95% CI
Low
High

X2
X5
C

3.196292
0.027295
0.215569

2.698092 3.694491
0.010904 0.043686
-0.277474 0.708611

Variable

Coefficient

99% CI
Low
High

X2
X5
C

3.196292
0.027295

0.215569

2.537288 3.855296
0.005614 0.048976
-0.436613 0.867751

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
H0: R2= 0 (mơ hình khơng phù hợp)
H1: R2 ≠ 0 (mơ hình phù hợp)

-Với độ tin cậy 95%-

Vì bảng Eviews chưa cho thấy kết quả, nên ta làm như sau:

3.09
Nhận thấy F > C suy ra bác bỏ H0.
 Kết luận: Các biến đưa vào mơ hình phù hợp với độ tin cậy 95%

24


×