Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Lập quy trình công nghệ cho tàu chở hàng rời 22500 DWT tại công ty CNTT phà rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 147 trang )

Mục lục
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 8
PHẦN I: ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TẠI NHÀ MÁY .............................................10
1.1 Giới thiệu về công ty . ...............................................................................11
1.1.1 Khái quát về Nhà máy Đóng tàu Phà Rừng. .....................................11
1.1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý của Tổng công ty. ..............................................13
1.1.3 Nhiệm vụ, chức năng của từng phân xưởng trực tiếp sản xuất và các
phòng ban. ...................................................................................................15
1.1.4 Nhiệm vụ và chức năng của từng phân xƣởng trực tiếp sản xuất . ........18
1.1.5 Nhóm phục vụ sản xuất. ......................................................................22
1.2 Năng lực của công ty..................................................................................22
2.1.1 Khả năng đóng mới và sửa chữa. ..........................................................22
1.3 Trang thiết bị tại Nhà máy. ..........................................................................23
1.4 Hệ thống thiết bị hạ thủy tại Nhà máy. ........................................................23
1.4.1. Âu tàu..................................................................................................23
1.4.2 Triền đà. ...............................................................................................25
1.5. Phân xƣởng trực tiếp thi công phân đoạn trong đề tài. ................................26
1.5.1 Phân xƣởng vỏ II. .................................................................................26
1.5.2 Phân xƣởng triền đà..............................................................................34
PHẦN II:TÀU HÀNG RỜI 22500 TẤN. ...........................................................37
2.1 Các thông số chủ yếu. .................................................................................38
2.2 Vật liệu chế tạo. ..........................................................................................38
1


2.3 Bố trí chung và kết cấu thân tàu. ................................................................38
2.3.1 Tuyến hình. ..........................................................................................38
2.3.2. Bố trí chung.........................................................................................39
2.3.3. Kết cấu thân tàu: .................................................................................41
2.4 Giới thiệu về phân đoạn đƣợc giao. ............................................................45
2.4.1 Các kích thƣớc của phân đoạn: ............................................................45


2.4.2 Hình thức kết cấu : ..............................................................................45
2.4.3 Quy cách : ............................................................................................48
2.4.4 Tính khối lƣợng phân đoạn. ..................................................................49
CHƢƠNG 3 ........................................................................................................101
CHUẨN BỊ TRONG ĐÓNG TÀU .....................................................................101
3.1: Hồ sơ kĩ thuật. ..........................................................................................101
3.2 Tiêu chuẩn áp dụng ...................................................................................102
3.3 Chuẩn bị nguyên vật liệu. ..........................................................................102
3.1.1 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong nhà máy. ..........................102
3.3.2 Chuẩn bị vật tƣ ,nguyên vật liệu. ........................................................103
a. Chuẩn bị vật liệu. ....................................................................................103
3.4 Lựa chọn phƣơng án thi công ....................................................................105
3.5 Phân chia phân tổng đoạn..........................................................................106
3.5.1 Các nguyên tắc phân chia thân tàu thành phân đoạn, tổng đoạn. .........106
3.5.2 Lựa chọn tổng đoạn chuẩn ..................................................................107
3.6 Phân tích, lựa chọn phƣơng án thi công các phân đoạn B-8 (S) .................107
2


3.7 .Bệ lắp ráp. ................................................................................................108
3.8 .Phóng dạng và khai triển tôn và cơ cấu. ...................................................110
3.8.1 Phóng dạng.........................................................................................110
3.8.2 Khai triển tôn và cơ cấu. ...................................................................111
3.8.3 Làm dƣỡng mẫu,lập thảo đồ. ..............................................................111
3.8.4 Lập thảo đồ. .......................................................................................117
PHẦN IV+V : PHÂN LOẠI CHI TIẾT,CỤM CHI TIẾT THEO NHÓM VÀ
LẬP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT CHI TIẾT THEO NHÓM.........118
4.1.Mục đích của việc phân nhóm. ..................................................................119
4.2. Cơ sở phân nhóm. ....................................................................................119
4.3 Phân loại chi tiết ,cụm chi tiết theo nhóm. ................................................119

V. Lập quy trình gia công chi tiết theo nhóm. .....................................................119
5.1 Chuẩn bị. ...................................................................................................119
5.2.Quy trình gia công chi tiết theo nhóm. ......................................................120
5.2.1.Nhóm 1 : Các chi tiết tấm phẳng : tôn đáy trên ,mã hông. ..................120
5.2.2.Nhóm 2: Các chi tiết tấm cong là tôn đáy dƣới và tôn hông. ..............121
PHẦN VI : LẬP QUY TRÌNH LẮP RÁP ,HÀN CỤM CHI TIẾT THEO NHÓM
............................................................................................................................124
5.1. Quy trình chung. ......................................................................................125
5.2. Quy trình gia công cụm chi tiêt đà ngang sườn 76 ...................................125
5.2.1 Chuẩn bị. ............................................................................................125
5.2.2 Các bƣớc tiến hành. ............................................................................125

3


CHƢƠNG 7 Lập QT lắp ráp ,hàn,sơn phân đoạn đáy B-8(S) ..............................127
7.1 .Lắp ráp tôn đáy trên. ................................................................................128
7.2 Hàn tôn đáy trên . ......................................................................................131
7.3 Lấy dấu lên tôn đáy trên............................................................................132
7.4 Lắp ráp dầm dọc đáy trên. ........................................................................133
7.5 Hàn dầm dọc dáy trên với tôn đáy trên. .....................................................135
7.6 Lắp ráp cơ cấu còn lại lên tôn đáy trên. .....................................................137
7.7 Hàn cơ cấu với cơ cấu và hàn cơ cấu còn lại lên tôn đáy trên. ..................140
7.7.1 Hàn cơ cấu với cơ cấu. .......................................................................140
7.7.2 Hàn sống phụ,đà ngang,mã hông,mã sống lên tôn đáy trên.................141
7.8 Rải tôn đáy ngoài. ....................................................................................143
7.9 Hàn đáy ngoài . .........................................................................................144
7.10 Cẩu lật phân đoạn. ...................................................................................146
7.12 Hàn cơ cấu với tôn đáy ngoài. ................................................................147
7.13 Lấy dấu ,ngiệm thu phân đoạn................................................................148

7.13.1 Lấy dấu phân đoạn. ..........................................................................148
7.13.2 Kiểm tra và ngiệm thu phân đoạn. ...................................................149
7.14 Làm sạch phân đoạn. ..............................................................................150
7.15 Sơn phân đoạn.........................................................................................150
PHẦN 8 ..............................................................................................................152
TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH PHÂN ĐOẠN B-8(S) .............................................152
8.1 . ĐỊNH MỨC CHUNG. .............................................................................153
4


8.2 .GIA THÀNH PHÂN ĐOẠN ĐÁY B-8 (S) .................................................153
8.3.TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH PHÂN ĐOẠN ĐÁY B-8(S) ...............................154
8.3.1 Chi phí trong sản suất. ........................................................................154
b. Chi phí vật tƣ phụ. ...................................................................................155
c.Chi phí nhân công . ..................................................................................156
8.3.2 Chi phí chung. ....................................................................................166
8.3.3 Chi phí ngoài sản xuất. .......................................................................166
8.4.Kết luận ....................................................................................................167
PHẦN IX ............................................................................................................169
QUY TRÌNH HẠ THỦY ....................................................................................169
9.1. Giới thiệu chung.......................................................................................170
9.1.1 Phƣơng pháp hạ thuỷ ..........................................................................170
9.1.2 Thông số đà trƣợt ...............................................................................170
9.1.3 Thông số của tàu khi hạ thuỷ ..............................................................171
9.1.4 Vị trí của tàu nằm trên đà trƣớc khi hạ thuỷ........................................171
9.1.5. Trạng thái tàu khi hạ thuỷ .................................................................171
9.2. Các thiết bị phục vụ hạ thủy tàu...................................................................172
9.2.1 Hệ thống căn kê. .................................................................................172
9.2.2. Cụm máng trƣợt ................................................................................175
9.2.3. Thanh chống......................................................................................176

9.2.4. Cáp chằng máng với tàu.......................................................................176
9.2.5. Cáp chằng giữ 2 máng trƣợt ..............................................................176
5


9.2.6. Nêm gỗ ..............................................................................................177
9.2.7. Dây xích liên kết 2 máng liền kề .......................................................177
9.2.8. Dầm đỡ lái và mũi tàu .....................................................................177
9.2.9. Bộ khoá hãm .....................................................................................178
9.2.10. Bộ kích mồi .....................................................................................179
9.2.11. Tời điện ...........................................................................................179
9.2.12. Các trang bị khác phục công tác hạ thuỷ ..........................................179
9.3. Các chuẩn bị trƣớc khi hạ thủy . ...............................................................179
9.3.1. Thành lập hội đồng hạ thuỷ ...............................................................179
9.3.2. Lắp đặt hệ thống thanh giằng đáy tàu ................................................181
9.3.3. Chuẩn bị dầm ngang đỡ lái và vận chuyển vào vị trí. ........................181
9.3.4. Chuẩn bị tanh đà và rót mỡ. ...............................................................181
9.3.5. Chuẩn bị máng trƣợt và rót mỡ. .........................................................182
9.3.6. Vận chuyển máng trƣợt vào vị trí. .....................................................182
9.3.7. Lắp đặt dây khoá hãm .......................................................................184
9.3.8 Lắp đặt thêm dây chằng, tháo bỏ các thanh giằng với đáy tàu. ...........185
9.3.9 Chuẩn bị dầm ngang mũi và vận chuyển vào dƣới vỏ tàu. ..................185
9.3.10 Lắp đặt hệ thống kích mồi. ...............................................................185
9.3.11 Đặt tàu trên máng trƣợt ....................................................................185
9.3.12 Cố định các căn gỗ và thanh chống gỗ ..........................................187
9.3.13. Xác nhận hoàn thiện cuối cùng và điều kiện hạ thuỷ. ......................187
9.3.14 Công tác tổ chức cuối cùng trong ngày hạ thuỷ. ...............................187
6



9.4 Qui trình hạ thuỷ ......................................................................................188
9.4.1 Điều kiện hạ thủy ...............................................................................188
6.4.2 Chuẩn bị. ............................................................................................188
9.4.3 Quy trình hạ thủy ...............................................................................190
9.5 Các công việc sau hạ thủy .........................................................................191
9.5.1. Kéo các máng trƣợt. ..........................................................................191
9.5.2. Kéo các dầm ngang mũi và lái lên bờ. ...............................................192
9.5.3. Bảo quản các thiết bị sau hạ thuỷ.......................................................192
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................194

7


MỞ ĐẦU
Trong thời kì khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế nói chung và ngành
công nghiệp đóng tàu nói riêng, niềm tin vào ngành công nghiệp nặng mũi nhọn
của đất nƣớc đã bị lung lay đáng kể và ảnh hƣởng không nhỏ đến tƣ tƣởng của một
bộ phận không nhỏ các bạn học sinh sinh viên.
Nhƣng nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của ngành giao thông vận tải
đƣờng thủy đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc và giao lƣu hợp tác quốc tế.
Niềm tin trong em chƣa bao giờ thay đổi,một niềm tin mạnh liệt vào tƣơng lai tƣơi
sáng cho ngành Đóng Tàu trên còn đƣờng hội nhập với nền công nghiệp Đóng Tàu
của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Thời kì khủng hoảng không chỉ là
thách thức mà cũng là cơ hội cho chúng ta nhìn lại quá trình phát triển của ngành
Đóng Tàu từ đó rút ra những bài học sâu sắc để đổi mới, cải cách toàn diện và
khẳng định đƣợc bản lĩnh của những con ngƣời tâm huyết với ngành nghề.
Là một sinh viên ngành Đóng Tàu – Khoa Đóng Tàu – Trƣờng Đại Học
Hàng Hải Việt Nam, em rất tự hào về ngành nghề mà mình đang theo học và chƣa
bao giờ cảm thấy hối tiếc về lựa chọn của mình . Đồng thời cũng nhận thức rõ vai
trò và trách nhiệm của một kĩ sƣ đóng tàu tƣơng lai- những con ngƣời sẽ góp phần

vực dậy và phát triển rực rỡ ngành công nghiệp Đóng Tàu nƣớc nhà. Để không phụ
lòng Thầy Cô những con ngƣời tâm huyết nhất với ngành nghề này.
Trong thời gian học tập tại Trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam (20112016), đƣợc sự giúp đỡ dạy bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy
cô trong khoa Đóng Tàu. Em rất vinh dự đƣợc cùng các bạn nhận đề tài thiết kế
tốt nghiệp chính thức trong đợt này.
Đề tài thiết kế tốt nghiệp của em là : „‟ Lập QTCN cho tàu chở hàng rời
22500 DWT tại Công ty CNTT Phà Rừng’’.

8


Trong quá trình thực hiện đề tài, vƣợt lên tất cả những khó khăn thực tế
ngoài nhà máy và ứng dụng các kiến thức đã đƣợc học trên lớp cũng nhƣ tài liệu
tham khảo để đƣa ra phƣơng án công nghệ sao cho có tính khoa học và tính ứng
dụng thực tế trong phạm vi khả năng của mình.
Vì kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế còn hạn chế và thời gian có hạn,
nên trong quá trình làm đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và những điều
chƣa hợp lý. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và của các
bạn sinh viên để thiết kế của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn nhà trƣờng, khoa Đóng Tàu, các thầy cô trong
trƣờng và các thầy cô giáo trong khoa đã hết lòng chỉ bảo để trang bị cho em
những kiến thức sẽ theo em trong suốt cuộc đời. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Ths. Nguyễn Văn Hân, đã tận tình giúp đỡ em
hoàn thành đề tài một cách xuất sắc.
Hải Phòng, ngày

tháng 12 năm 2015

Sinh viên
Đỗ Hữu Anh


9


PHẦN I: ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TẠI NHÀ MÁY

10


1.1 Giới thiệu về công ty .
1.1.1 Khái quát về Nhà máy Đóng tàu Phà Rừng.
Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG
TÀU PHÀ RỪNG.
Gọi tắt là: CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG.
Tên tiếng Anh: PHARUNG SHIPYARD COMPANY Limited.
Địa chỉ: Thị trấn Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng.
Công ty Đóng tàu Phà Rừng trƣớc đây là Nhà máy Sửa chữa tàu biển Phà Rừng
là công trình hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Cộng hoà Phần Lan đƣợc đƣa
vào hoạt động từ ngày 25 tháng 3 năm 1984.
Ban đầu, Công ty đƣợc xây dựng để sửa chữa các loại tàu biển có trọng tải đến
15.000 tấn. Trải qua 30 năm hoạt động, Công ty đã sửa chữa đƣợc gần ngàn lƣợt
tàu trong nƣớc và của các quốc gia danh tiếng trên thế giới nhƣ: Liên bang Nga,
Đức, Hy Lạp, Hàn Quốc, Singapore... đạt chất lƣợng cao. Công ty là một trong
những đơn vị đi đầu trong việc sửa chữa các loại tàu biển đòi hỏi kỹ thuật cao nhƣ
tàu chở khí gas hoá lỏng, tàu phục vụ giàn khoan... Công ty Đóng tàu Phà Rừng là
một trong những cơ sở hàng đầu của Việt Nam có thƣơng hiệu và uy tín trong lĩnh
vực sửa chữa tàu biển.
Những năm gần đây, Công ty bắt đầu tham gia vào thị trƣờng đóng mới. Phà
Rừng đã sản xuất thành công hàng loạt các tàu đóng mới hiện đại cho các chủ tàu
trong nƣớc và nƣớc ngoài nhƣ: seri tàu chở hàng rời 6500 DWT, 12.500 DWT,

20.000 DWT cho chủ tàu Vinaline, Vinashinline; seri tàu chở dầu/hóa chất 6.500
DWT cho Chủ tàu Hàn Quốc; seri tàu chở dầu/hóa chất 13.000 DWT cho Chủ tàu
Hy Lạp; seri tàu chở hàng 34.000 DWT cho Chủ tàu Anh, Ý; seri tàu đánh cá, tàu
lai dắt, tàu kéo đẩy, tàu tuần tra hải quân…

11


Các sản phẩm sau khi bàn giao và đi vào khai thác đều đƣợc các chủ tàu đánh giá
cao về chất lƣợng. Với thành công tại 2 seri tàu chở dầu/hóa chất 6.500DWT và
13.000 DWT, Phà Rừng đƣợc các bạn hàng biết đến nhƣ là một đơn vị có uy tín và
giàu kinh nghiệm trong việc đóng mới tàu chở dầu/hóa chất.
Hiện tại Công ty có 950 CBCNV. Trong đó có 17 kỹ sƣ, cử nhân đƣợc đào tạo
trong nƣớc và nƣớc ngoài. Công ty có trên 300 công nhân đƣợc đào tạo từ 2 đến 3
năm về công nghệ đóng mới tàu biển tại Nhật bản.
Với những thành tích đã đạt đƣợc Công ty đã đƣợc tặng thƣởng: Huân chƣơng
độc lập hạng Ba (2005), Huân chƣơng lao động hạng nhất (2004), Huân chƣơng
lao động hạng nhà (1992), Huân chƣơng lao động hạng Ba ( 1987), 5 cờ thi đua
của Chính phủ.
Các lĩnh vực hoạt động: Đóng mới và sửa chữa tàu biển, công nghiệp phụ trợ
đóng mới và sửa chữa tàu biển; vận tải biển; kinh doanh và dịch vụ cảng biển, kho
vận tải ngoại quan, cụm công nghiệp phụ trợ. Tƣ vấn đầu tƣ, xây dựng công nghiệp
dân dụng. Chế tạo và lắp đặt thiết bị nâng. Đào tạo, kiểm tra chất lƣợng, cấp chứng
chỉ cho thợ hàn…

12


1.1.2 S t chc qun lý ca Tng cụng ty.


Tổng giám đốc

P.t giám đốc
sản xuất

Phòng điều độ
sản xuất

P.t giám đốc
kĩ thuật

P.T giám đốc
thiết bị -công nghệ

P.T giám đốc
nội chính

PX Vỏ 1

Phòng TB-ĐL

Phòng KH-KD

PX Vỏ 2

Phòng Dự án

Phòng TCCB-LĐ

PX Đúc


PX Động Lực

Phòng Tài Vụ

PX Rèn

PX ôxy

Phòng Vật T-

PX Máy

Đội Công Trình

Phòng KCS

PX ống
PX Điện

Phòng Kĩ Thuật

Phòng HC-QT

PX Mộc

Phòng QLCT

PX Trang Trí 1


Phòng Bảo Vệ

PX Trang Trí 2

Phòng Y Tế

PX Triền Đà

13


Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức quản lý của Tổng công ty.

Bảng 1.1. Danh sách nhân sự của Tổng công ty.

STT

TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN

TỔNG SỐ (NGƢỜI)

I

CÁN BỘ CÓ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

217

I.1

Cán bộ kỹ thuật


172

1

Vỏ tàu thủy

41

2

Máy tàu thủy

46

3

Điện tàu thủy

13

4

Điện khí hóa DD, điện tử viễn thông

13

5

Công nghệ hàn


3

6

Cơ khí tàu thuyền

17

7

Chế tạo máy

7

8

Gia công áp lực

1

9

Máy xếp dỡ

8

10

Ôtô


1

11

Xây dựng, công trình

11

12

Toán, thống kê tin học

3

13

Đúc kim loại

1

14

Cơ điện

1

15

An toàn lao động


1

16

Bảo đảm an toàn Hàng hải

1

17

Điều khiển tàu biển

3
14


18

Kỹ thuật môi trƣờng

1

I.2

Cán bộ kinh tế

42

Thạc sỹ quản lý kinh doanh


1

Kế toán

11

Kinh tế vận tải biển

2

Kinh doanh công nghiệp

5

Quản trị kinh doanh

11

TCKT ngân hàng

3

Cử nhân Anh, Nga, Pháp văn

5

Quản trị nhân sự tiền lƣơng

1


Kinh tế kế hoạch

1

Kinh tế đối ngoại

1

Luật doanh nghiệp

1

I.3

Cán bộ y tế

3

II

CÁN BỘ CÓ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

39

II.1

Cán bộ kỹ thuật

22


II.1

Cán bộ kinh tế

17

III

CÔNG NHÂN KỸ THUẬT

694

1.1.3 Nhiệm vụ, chức năng của từng phân xưởng trực tiếp sản xuất và các
phòng ban.
- Căn cứ vào kế hoạch năm, quý, tháng để lập kế hoạch tác nghiệp sản xuất ở các
phân xƣởng, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục nhịp nhàng.
- Quy định nhiệm vụ cho các đơn vị để hoàn thành kế hoạch tác nghiệp ở trên.
- Kiểm tra đôn đốc việc tổ chức các khâu gia công trong phân xƣởng.
- Trong quá trình thực hiện phát hiện ra những khâu yếu để đề ra biện pháp.
15


- Tham mƣu giúp Giám đốc sử dụng tốt nhất năng lực sản xuất tại các PX.
a. Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban trong công ty.
* Phòng Kế hoạch kinh doanh.
-Tham mƣu cho Tổng Giám đốc về cân đối kế hoạch toàn Công ty, làm thủ tục ký
kết hợp đồng các sản phẩm đóng mới, sửa chữa các phƣơng tiện thủy và các mặt
hàng gia công dịch vụ khác.
- Tham mƣu cho Tổng Giám đốc về mặt kinh doanh:

+ Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và khả năng đáp ứng của Công ty.
+ Lập hồ sơ dự thầu đối với các sản phẩm phải đấu thầu .
+ Làm các thủ tục cho tàu ra vào Công ty sửa chữa .
+ Triển khai việc thực hiện hợp đồng và theo dõi qua trình thực hiện hợp
đồng.
+Làm các thủ tục trình duyệt giá đối với các hợp đồng có yêu cầu phải
duyệt qua các cấp có thẩm quyền.
+ Quyết toán thực hiện hợp đồng.
+ Lập các văn bản giao, thanh lý hợp đồng kinh tế và hoàn thiện các thủ tục kinh
tế.
* Phòng Tài vụ.
- Tham mƣu cho Tổng Giám đốc về công tác kế toán tài chính, có chức năng
giám sát tài chính tại nhà máy .
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc đồng thời cũng chịu sự chỉ đạo
nghiệp vụ của Ban tài chính kế toán của Tổng công ty đảm bảo sự chỉ đạo thống
nhất .
- Thống kê, hạch toán đầy đủ, liên tục báo cáo thƣờng xuyên, định kỳ các nghiệp
vụ kinh tế- tài chính phát sinh nhƣ sự biến động của tài sản, tiền vốn, tính toán chi
phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, hạch toán lãi lỗ .…
- Lập các kế hoạch tài chính, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động SXKD của Công ty,
sử dụng tiền vốn hợp lý.
- Định kỳ kiểm tra tài chính và kiểm tra tài sản trong nhà máy.
- Lƣu trữ hồ sơ, tài liệu quản lý tập trung số liệu báo cáo kế toán.
* Phòng vật tƣ.
- Đề xuất nhanh chóng và kịp thời với Giám đốc về nguồn cung cấp vật tƣ và
những giải pháp về vấn đề vật tƣ. Thƣờng xuyên phản ánh cho Tổng Giám đốc tình
hình quản lý và sử dụng vật tƣ để có biện pháp sử lý kịp thời.
- Bảo đảm cung cấp đủ vật tƣ cho sản xuất và xây dựng cơ bản theo kế hoạch.
- Thực hiện các hợp đồng mua bán vật tƣ với các nhà cung ứng, vận tải áp
tải vật tƣ về kho của Công ty và tiến hành nghiệm thu.


16


- Quy hoạch mặt bằng kho bãi, tổ chức sắp xếp bảo quản vật tƣ, xây dựng nội qui
kho bãi, hƣớng dẫn nghiệp vụ cho các thủ kho bảo đảm hàng hoá trong kho đạt yêu
cầu chất lƣợng.
d. Phòng điều độ sản xuất.
- Tham mƣu cho Tổng Giám đốc về công tác tổ chức sản xuất, khả năng sản xuất
và chiu trách nhiệm trƣớc giám đốc về tiến độ sản phẩm đã đề ra.
- Quản lý chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất của nhà máy, bố trí công việc cho các
đơn vị phù hợp với khả năng cho từng đơn vị .
- Lên hạng mục, dự trù vật liệu sửa chữa, giải quyết khâu kỹ thuật, tổ chức thi
công và bảo đảm chất lƣợng .
* Phòng KCS
- Giúp Tổng Giám đốc kiểm nghiệm, kiểm tra đôn đốc hƣớng dẫn các phòng ban
và phân xƣởng thực hiện mọi biện pháp nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.
- Nắm vững hệ thống tiêu chuẩn qui định về chất lƣợng sản phẩm để:
+ Kết hợp với phòng kĩ thuật, thiết bị động lực kiểm tra chât lƣợng các thiết bị.
+ Tổ chức kiểm tra, xác nhận chất lƣợng các vật tƣ chủ yếu của Công ty.
+ Kiểm tra các công đoạn gia công theo các chỉ tiêu kỹ thuật
+ Kết hợp cùng phòng kỹ thuật xây dựng các định mức chất lƣợng sản phẩm
* Phòng kỹ thuật.
- Thiết kế sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm cũ.
- Chế thử sản phẩm mới, thực hiện các hoạt động tiêu chuẩn hoá .
- Kiểm tra tính công nghệ của một kết cấu sản phẩm mới.
- Thiết kế các công nghệ mới, các dụng cụ mới.
- Lập qui trình công nghệ .
- Lập định mức tiêu hao vật liệu .
- Hoàn công .

- Nghiên cứu phổ biến những tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm gia công tiên tiến.
* Phòng Thiết bị Động lực.
- Về mở rộng mặt bằng sản xuất, về trang thiết bị phục vụ sản xuất.
- Quản lý toàn bộ thiết bị máy móc của Công ty về số lƣợng, chất lƣợng, điều động
thiết bị giữa các phân xƣởng cho phù hợp và lập kế hoạch sửa chữa và mua sắm
phụ tùng thay thế hàng năm.
- Hƣớng dẫn công nhân sử dụng máy móc theo đúng qui định vận hành máy đảm
bảo phát huy hiệu quả cao nhất và an toàn cho ngƣời lao động.
- Lắp đặt thiết bị mới cùng với phòng KCS nghiệm thu giao cho đơn vị sản xuất.
- Bảo quản và xây dựng các tài liệu kỹ thuật, các hồ sơ thiết bị, và bố trí ngƣời sử
dụng máy hợp lý qua sát hạch.
* Phòng dự án.
- Về công tác quản lý xây dựng cơ bản của Công ty, trình duyệt Giám đốc các hợp
đồng giao thầu thi công công trình thuộc nguồn vốn vốn xây dựng cơ bản .
17


- Về việc khảo sát lập hồ sơ thiết kế, dự toán công trình thuộc vốn xây dựng cơ
bản, bảo đảm chế độ và thủ tục xây dựng .
- Về công tác quản lý, sử dụng đất đai thuộc quyền quản lý của Nhà máy, các công
trình đã đƣa vào sử dụng.
- Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, theo dõi, giám sát chất lƣợng, tiến độ, kỹ
thuật và khối lƣợng của các công trình thi công, tổ chức nghiệm thu và quyết toán
công trình
- Thiết kế công trình theo chủ trƣơng về công tác xây dựng cơ bản của Nhà máy,
nắm vững nhu cầu xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất, sinh hoạt để thiết kế.
* Đội công trình.
Sửa chữa, duy trì nhà xƣởng, phục vụ các công trình xây dựng cơ bản
* Phòng ATLĐ.
- Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh lao động của Nhà

nƣớc và các nội qui, qui chế chỉ thị về bảo hộ lao động của Tổng Giám đốc đến các
phân xƣởng, phòng ban, thực hiện tuyên truyền về an toàn lao động.
- Phối hợp với các phòng ban khác nhƣ Phòng TCCB-LĐ phòng Y tế để huấn
luyện về an toàn lao động và chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời lao động
- Kiểm tra việc chấp hành nội qui an toàn lao động, điều tra thống kê các vụ tai nơi
xảy ra trong Công ty.
- Thực hiện chế độ bảo hộ lao động, bồi dƣỡng độc hại cùng tổ chức Công đoàn
của nhà máy xây dựng mạng lƣới an toàn viên về an toàn và vệ sinh lao động.
* Phòng y tế.
- Tham mƣu cho Tổng Giám đốc về công tác chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV Nhà
máy
- Công tác phòng bệnh, chữa bệnh và thƣờng trực cấp cứu 24/24.
- Bảo đảm đủ hồ sơ sức khoẻ cho mỗi CNCNV và tổ chức khám bệnh định kỳ.
- Tổ chức các phong trào về an toàn, vệ sinh lao động và kế hoạch hoá gia đình.
- Thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc vệ sinh công nghệp khu vực mặt bằng sản xuất
của Nhà máy, những nơi độc hại, nguy hiểm.
Ngoài ra còn nhiều phòng ban khác liên quan gián tiếp tới hoạt động nhà máy
nhƣ phòng bảo vệ,cấp dƣỡng,trƣờng dạy nghề,trƣờng mầm non.....

1.1.4 Nhiệm vụ và chức năng của từng phân xưởng trực tiếp sản xuất .
a. Phân xưởng Vỏ.
+ Phân xƣởng Vỏ 1.
* Bộ máy nhân sự :
18


- Quản đốc: 01 ng-ời.
- Phó quản đốc: 01 ng-ời.
- c cụng : 4 ngi.
- Cán bộ kỹ thuật: 03 k s v tu; 03 k s úng tu.

- Thợ sắt có bậc thợ từ bậc 3/77/7.
- Thợ hàn, thợ dũi có bậc thợ từ 3/77/7.
- Thợ cắt hơi có bậc thợ từ bậc 3/75/7.
* Nhim v : Sa cha tu v gia cụng cỏc chi tit, cm chi tit phc v trong quỏ
trỡnh sa cha tu.
+ Phõn xng V 2.
* B mỏy nhõn s.
- Quản đốc: 01 ng-ời.
- Phó quản đốc: 01 ng-ời.
- Cán bộ kỹ thuật: 03 k s v tu; 04 k s úng tu.
- Thợ sắt có bậc thợ từ bậc 3/77/7.
- Thợ hàn, thợ dũi có bậc thợ từ 3/77/7.
- Thợ cắt hơi có bậc thợ từ bậc 3/75/7.
- Nhim v :Gia cụng chi tit, cm chi tit phc v quỏ trỡnh úng mi v mt
phn nh cho sa cha.
.b. Phõn xng Mỏy.
* B mỏy nhõn s.
- Quản đốc: 01 ng-ời.
- Phó quản đốc: 01 ng-ời.
- Cán bộ kỹ thuật: 04 k s mỏy tu thy.
* Nhim v ca PX Mỏy.
- Sa cha, sn xut phn mỏy chớnh, mỏy ph tu thy;
- Gia cụng cỏc thit b tu thy;
- Sa cha, ch to h thng ng lc;
- Hon thnh cỏc nhim v c giao khỏc.
c. Phõn xng ỳc - Rốn.
* B mỏy nhõn s.
19



- Qu¶n ®èc: 01 ng-êi.
- Phã qu¶n ®èc: 01 ng-êi.
- C¸n bé kü thuËt: 05 kĩ sƣ cơ khí.
* Nhiệm vụ của PX Đúc - Rèn.
- Chế tạo phôi gang, thép, kim loại màu và hợp kim dùng để chế tạo các trang thiết
bị, phụ tùng, phụ kiện cơ khí khác;
- Chế tạo xích;
- Gia công phôi dùng để chế tạo động cơ Diesel, cần cẩu quay;
- Gia công phôi phục vụ cho việc chế tạo các trang thiết bị, phụ tùng, phụ kiên.
d. Phân xƣởng Ống.
* Bộ máy nhân sự.
- Qu¶n ®èc: 01 ng-êi.
- Phã qu¶n ®èc: 01 ng-êi.
- C¸n bé kü thuËt: 04 kĩ sƣ máy tàu thủy.
* Nhiệm vụ của PX Ống.
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất đóng mới và sửa chữa tàu thủy cũng nhƣ các
phƣơng tiện nổi.
- Thực hiện trình tự các bƣớc công nghệ đóng mói một con tàu: gia công các loại
bích nối ống, bích theo van, măng sông nối ống, các loại rắc co, các loại phụ kiện
trên hệ ống.
- Khi sửa chữa hệ thống ống: nhận hạng mục từ phòng Sản Xuất:
+Tháo, kiểm tra, thay thế.
+Tháo, kiểm tra, sửa chữa, cạo rà các loại van, thử áp lực theo yêu cầu kỹ thuật.
+Lắp ráp ống, van, thử và bàn giao.
e. Phân xưởng Điện.
* Bộ máy nhân sự.
- Qu¶n ®èc: 01 ng-êi.
- Phã qu¶n ®èc: 01 ng-êi.
- C¸n bé kü thuËt: 04 kĩ sƣ điện tàu thủy.
* Nhiệm vụ của PX Điện.

20


- Sa cha, ch to h thng in tu thy theo ỳng yờu cu k thut v thit k.
- Hon thnh cỏc nhim v khỏc.
f. Phõn xng Mc.
* B mỏy nhõn s.
- Quản đốc: 01 ng-ời
- Phó quản đốc: 01 ng-ời
- Cán bộ kỹ thuật: 04 ng-ời
* Nhim v ca PX Mc.
- Thc hin hon chnh cỏc cụng vic v ni tht tu thy theo bn v thit k.
- Tham gia thit k ni tht v b trớ chung ca tu theo ỳng quy phm
- Lm cỏc cụng vic v mc dõn dng.
g. Phõn xng trang trớ.
* B mỏy nhõn s.
- Quản đốc: 01 ng-ời.
- Phó quản đốc: 01 ng-ời.
- Cán bộ kỹ thuật: 08 ng-ời.
* Nhim v ca PX trang trớ.
- Gừ co r, phun cỏt lm sch v bao tu v cỏc kt cu kim loi khỏc.
- Sn chng h, chng r, sn trang trớ hon chnh v tu sụng, bin, cỏc loi
phng tin thy, cụng trỡnh cụng nghip v cỏc mt hng cụng nghip khỏc.
h. Phõn xng trin .
* B mỏy nhõn s.
- Quản đốc: 01 ng-ời.
- Phó quản đốc: 01 ng-ời.
- Cán bộ kỹ thuật: 02 k s v tu thy, 03 k s úng tu thy, 01 mỏy tu thy,30
cụng nhõn.
* Nhim v ca PX trin .

- Lp rỏp, hỡnh thnh thõn tu.
- Sa cha tu.
- H thy cỏc loi tu ó úng ti Nh mỏy.
21


1.1.5 Nhóm phục vụ sản xuất.
- Các tổ lái xe, lái cẩu phục vụ chở nguyên liệu, máy móc từ kho ra vị trí làm việc,
giúp cho các bộ phận sản xuất chính, phụ thực hiện công việc đóng mới và sửa
chữa tàu.
- Tổ vệ sinh công nghiệp góp phần vệ sinh chung môi trƣờng lao động, thu gom
các phế liệu để vào nơi quy định đảm bảo cho sản xuất đƣợc thuận lợi, an toàn và
sạch sẽ.
- Bộ phận cung cấp Oxy-axetilen, cung cấp gas, điện, nƣớc, cung cấp các loại dây
hàn phục vụ sản xuất.

1.2 Năng lực của công ty.
2.1.1 Khả năng đóng mới và sửa chữa.
a. Đóng mới các phương tiện thuỷ.
Đến nay Công ty đã đảm nhiệm đóng mới:
- Tàu hàng, tàu dầu, tàu chở khí hoá lỏng, tàu khách cao cấp.
- Các loại tàu kéo đẩy, tàu container, sà lan biển và các loại tàu công trình.
- Tàu khách ven biển, ụ nổi, cần cẩu nổi.
- Gần đây (năm 2013) tại Công ty đã đóng và hạ thủy thành công tàu hang rời
trọng tải 34000 DWT.
b. Sửa chữa.
Các loại tàu hàng có trọng tải đến 16000 DWT, các tàu công trình và có thể sửa
chữa tại các vùng neo đậu.
Công ty đóng mới sửa chữa các loại phƣơng tiện đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo
yêu cầu của khách hàng.

22


Ngoi ra Cụng ty cũn nhn gia cụng kt cu thộp phc v úng tu, xõy dng.
1.3 Trang thit b ti Nh mỏy.
Trang thit b chớnh ti nh mỏy úng tu Ph Rng.
+ tu: 270m x 32m( 30000 DWT).
+ khụ: 156m x 25m x 10,2m(16000 DWT)
+ ni: 115m x 23m x 13m( LxBxH)(8000 DWT).
+ Cu tu: 200m v 150m.
+ Cn cu Kone:2x15T/28m,10T/43m.
+ Cu gin 200T, 40T, 16T, 5T.
+ Cu Samsung: 25T .
+ Cu bỏnh lp Tanado: 23T.
+ Cu bỏnh xớch Hitachi: 100T.
+ Cu bỏnh lp: 110T.
+ Xe nõng t hnh: 100T.
+ Mỏy ộp thu lc: 500T, 1000T.
+ Mỏy ct CNC, mỏy hn t ng, bỏn t ng.
+ Mỏy tin bng di: 10m x 1250/1000/630, trng lng vt liu tin ti
a l 12T.
+ Mỏy tin ng: ng kớnh vt liu tin ti a l 1,6m.
+ Mỏy phay vn nng: 2 x 0,4m.
+ Mỏy khoan cn: l khoan ti a 75mm.
+ Mỏy doa di ng sa cha h thng bc trc chõn vt ti ch.
+ Mỏy doa ng: 4000mm x 4200mm.
+ Mỏy lc tụn 3 trc: 6000mm x 30mm.
+ Mỏy chp X- Ray.
+ Mỏy un thộp hỡnh.


1.4 H thng thit b h thy ti Nh mỏy.
1.4.1. u tu.
Âu tàu thuộc phân x-ởng ụ đà quản lí.

23


Công ty Đóng tàu Phà Rừng hiện có một âu tàu với kích th-ớc 156x25x10,2 (mét),
có khả năng sửa chữa tàu trọng tải tới 16000t. Âu đ-ợc bố trí sát cạnh sông để dễ
dàng trong việc bơm ra, tháo n-ớc vào trong âu cũng nh- hạn thủy tàu.
a. Kt cu ca õu.
Cửa âu có 3 khoang và đ-ợc thông vơi nhau bằng các van. Giữa các khoang có
van đ-ợc thông với nhau và có thể điều chỉnh đ-ợc. Cửa âu có 3 van thông với sông
để lấy n-ớc bên ngoài sông vào trong âu và có 1 van để xả n-ớc ra ngoài, van này
sử dụng trong tr-ờng tr-ờng hợp có giông bão, thủy triều lên cao. Để làm kín n-ớc
cửa âu ng-ời ta sử dụng gioăng cao su bố trí dọc theo cánh âu theo chiều rộng và
theo chiều cao.
b. C s b trớ v quy cỏch kờ trong õu tu.
Có 2 loại đế kê: đế kê cố định và đế kê di động.
- Đế kê cố định gồm 115 đế đ-ợc bố trí ở hàng căn giữa âu dọc theo sống chính của
tàu. Tải trọng trên mỗi đế kê loại này là 120 t. Quy cấch đế kê: 1200 x 500 x 1200
(mm) (LxBxH).
- Các đế kê di dộng thực chất là cấc chồng kê phụ ở hai bên mạn.
Có tổng số 40 đế kê phụ. Mỗi đế kê phụ gồm 2 phần: phần đế cố định và phần di
động. Tùy theo độ cất đáy của mỗi tàu mà phần di dộng đ-ợc điều chỉnh nhiều
hoặc ít cho tiếp xúc với tôn đáy. Đế kê phụ có khả năng điều chỉnh độ cao đến 250
mm. Tải trọng của mỗi đế kê phụ là 30 t.
Ngoài ra tùy từng tr-ờng hợp mà ng-ời ta có thể kê thêm các đế kê tự do.
Các thiết bị phục vụ cho âu:
Lc kéo: có 4 tời, tải trọng mỗi tời là 5t

Tàu lai dắt: 3 tàu, lắp máy công suất 700 CV
c. Nguyờn lý hot ng.
- Để đ-a tàu vào trong âu để sửa chữa (giả sử âu đang khô) ng-ời ta tháo n-ớc ở
trong cửa âu ra bằng cách mở hai van nhỏ, sau đó mở hai van lớn để đ-a n-ớc từ
sông vào trong âu đến khi mức n-ớc trong âu cân bằng với mực n-ớc ngoài sông thì
cửa âu nổi lên, kéo cửa âu ra và đ-a tàu vào âu tại vị trí đã định.
24


- Sau khi đ-a tàu vào âu và điều chỉnh tàu vào đúng vị trí đã căn kê ng-ời ta đ-a
cửa âu vào vị trí cũ, khoá các van lớn lại ,tháo hai van nhỏ đánh chìm cửa âu, sau
đó bơm hết n-ớc trong âu ra.
1.4.2 Trin .
Hạ thuỷ dọc là một ph-ơng pháp hạ thuỷ đ-ợc sử dụng nhiều nhất hiện nay. Tàu
đ-ợc để trên triền nghiêng và tàu tự tr-ợt xuống n-ớc nhờ trọng l-ợng của bản thân
tàu. Hiện nay Công ty có một triền đà dọc 34000T đ-ợc bố trí liền kề với sông và
d-ới cổng trục 200t, một bên triền là bãi rộng dùng để tập kết các phân tổng đoạn,
bên kia đ-ợc bố trí một cẩu trang trí Kone: 2x15T/28m,10T/43m. Bên d-ới triền đà
tận dụng bố trí phòng nghỉ tạm thời cho công nhân và văn phòng quản đốc phân
x-ởng trin .
Chiều dài toàn bộ đà

270 m

Chiều rộng toàn bộ đà

32 m

Số l-ợng tanh đà:


02

Chiều dài tanh đà:

261 m

Chiều rộng mỗi tanh đà:

1,2 m

Chiều cao mặt tanh đà (so với mặt đà và tính đến mặt gỗ): 0,85 m
Khoảng cách giữa tâm của hai tanh đà: 9 m
Độ dốc mặt đà:

1:20

Độ dốc tanh đà:

1:20

Cao trình đỉnh tanh đà:

+12,05

Cao trình mút tanh đà:

-1,0 m

Cao trình đỉnh mặt đà:


+11,20

Số l-ợng khóa hãm:

02 cặp

Khoảng cách từ mút đ-ờng tr-ợt phía đầu đà đến cặp khóa hãm thứ nhất: 79,84
m
Khoảng cách giữa hai cặp khóa hãm: 65,25 m
Tải trọng cho phép của mặt đà giữa 2 tanh đà: p1 = 58,35 t/m
25


×