Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Lập quy trình lắp ráp cần trục di chuyển dựa tường q=5t xếp dỡ hàng hóa trong phân xưởng chế tạo, phân xưởng lắp ráp ở nhà máy cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 81 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI. ........................ 4
1. Lý do chọn đề tài. ............................................................................... 4
2. Mục đích của đề tài. ............................................................................ 4
3. Phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................................... 5
4. Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................... 5
5. Ý nghĩa thực tiễn đề tài ....................................................................... 5
CHƢƠNG 1 - GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................ 6
1.1. Giới thiệu chung về cần trục trong phân xƣởng cơ khí ......................... 6
1.1.1 Giới thiệu chung ............................................................................ 6
1.1.2. Phân loại ....................................................................................... 6
1.2. Giới thiệu về cần trục di chuyển dựa tƣờng Q = 5T ............................. 8
1.2.1. Giới thiệu về cần trục di chuyển dựa tƣờng 5 tấn (xếp dỡ hàng hóa
trong phân xƣởng chế tạo, phân xƣởng lắp ráp ở nhà máy cơ khí) .......... 8
1.2.2 Các thông số cơ bản của cần trục di chuyển dựa tƣờng ................ 11
1.3. Các cơ cấu và thiết bị chủ yếu của cần trục ........................................ 11
CHƢƠNG 2 - LỰA CHỌN HÌNH THỨC, PHƢƠNG ÁN LẮP RÁP ............. 15
2.1. Giới thiệu vị trí, mặt bằng nơi cần trục lắp dựng ................................ 15
2.1.1. Mặt bằng lắp dựng ...................................................................... 15
2.1.2. Vị trí nơi cần trục lắp dựng ......................................................... 15
2.2. Phân loại, lựa chọn phƣơng án lắp ráp ............................................... 16
2.2.1. Yêu cầu của công nghệ lắp ráp .................................................... 16
2.2.2. Các phƣơng pháp lắp ráp ............................................................ 16
2.2.3. Lựa chọn hình thức lắp ráp ......................................................... 19
1


2.2.4. Phân tích phƣơng án lắp ráp ........................................................ 20
2.2.5. Chọn phƣơng án lắp ráp: ............................................................. 23


2.2.6. Phân tích, lựa chọn phƣơng án lắp dựng ..................................... 23
CHƢƠNG 3 - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP .................................... 25
3.1. Xây dựng sơ đồ lắp ráp ...................................................................... 25
3.1.1. Nguyên công lắp dựng ................................................................ 25
3.1.2. Bƣớc lắp dựng ............................................................................ 25
3.1.3. Động tác ..................................................................................... 25
3.1.4. Lập sơ đồ lắp .............................................................................. 25
3.2. Công tác an toàn trong lắp ráp ........................................................... 28
3.2.1. Nguyên tắc chung ....................................................................... 28
3.2.2. Nguyên tắc an toàn đối với thợ nguội lắp ráp. ............................. 29
3.2.3. Nguyên tắc an toàn trong công tác nâng hạ. ................................ 30
3.2.4. Nguyên tắc an toàn trong thao tác mắc cáp. ................................ 32
3.3. Công tác chuẩn bị lắp ráp................................................................... 33
3.3.1 Tính toán các tải trọng lắp ráp. ..................................................... 33
3.3.2. Thiết bị và công cụ phục vụ quá trình lắp ráp .............................. 34
3.3.4. Lựa chọn số nhân lực tham gia lắp dựng ..................................... 44
3.3.5. Kiểm tra và thử tải các phƣơng tiện tham gia lắp ráp. ................. 45
3.3.6. Kiểm tra về số lƣơng của các vật tƣ và dụng cụ cần thiết. ........... 45
3.4. Quy trình lắp ráp ................................................................................ 45
CHƢƠNG 4 – CÁC NGUYÊN CÔNG LẮP RÁP ........................................... 48
4.1. Nguyên công rửa, làm sạch chi tiết .................................................... 48
4.1.1. Yêu cầu kĩ thuật và biện pháp làm sạch ...................................... 48
4.1.2. Chọn dụng cụ, thiết bị làm sạch ................................................ 49
4.1.3. Chế độ làm sạch ......................................................................... 49
4.1.4. Các bƣớc công nghệ làm sạch .................................................... 50
2


4.2. Các nguyên công lắp dựng cần trục ................................................... 51
4.2.1. Nguyên công 1: Lắp các cụm chân tì .......................................... 51

4.2.2. Nguyên công 2: Lắp cụm chân di chuyển.................................... 56
4.2.3. Nguyên công 3: Lắp các cụm chân vào dầm chính ...................... 61
4.2.4. Nguyên công 4: Lắp cần trục lên ray ........................................... 67
4.2.5. Nguyên công 5: Lắp pa lăng điện ................................................ 68
4.2.6. Nguyên công 6: Kiểm tra ............................................................ 71
CHƢƠNG 5 – LẬP QUY TRÌNH CHẠY THỬ VÀ THỬ TẢI ....................... 75
5.1. Mục đích, phạm vi áp dụng................................................................ 75
5.1.1. Mục đích ..................................................................................... 75
5.1.2. Phạm vi áp dụng ......................................................................... 75
5.2. Các quy định chung ........................................................................... 75
5.2.1. Quy định ..................................................................................... 75
5.2.2. Kiểm tra mối hàn ........................................................................ 75
5.2.3. Quy định về dây cáp ................................................................... 76
5.3. Quy trình thử tải ................................................................................ 76
5.3.1. Thành phần thử tải gồm .............................................................. 76
5.3.2. Tải trọng thử ............................................................................... 76
5.3.3. Thử không tải.............................................................................. 77
5.3.4. Thử tải động................................................................................ 77
5.4. Quy định an toàn ............................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 79
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƢỢC ............................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 81

3


MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.
1. Lý do chọn đề tài.
Xã hội ngày càng đi lên ,cùng với đó là sự phát triển không ngừng của

nền kinh tế.Trong đó ngành công nghiệp đóng vai trị quan trọng một nhân
tố không thể thiếu trong quá trình làm thay đổi bộ mặt của xã hội.Với sự nghiên
cứu phát triển khoa học kĩ thuật đã cho ra đời các thiết bị máy móc tối ƣu,
giảm sức lao động và nâng cao năng suất cũng nhƣ lợi ích kinh tế.Một trong số
đó chúng ta có thể kể ra ở đây đó là các máy nâng-vận chuyển. Chúng đóng vai
trị khá là quan trọng trong việc lƣu thông hàng hóa, hay nhƣ vận chuyển
các nguyên liệu có tải trọng lớn, lắp ráp thiết bị, trong xây dựng dân dụng hay
thủy điện và trong công nghiệp…Cần trục là một thiết bị nâng- vận chuyển có
mặt khá phổ biến trong cuộc sống kể cả trong dân dụng hay công nghiệp và kể
cả trong các ngành chuyên trách.
Bên cạnh việc chế tạo các máy nâng vận chuyển thì lắp ráp cũng là một
trong các công việc quan trọng để đƣa máy vào sản xuất. Để thực hiện tốt công
việc này, ngƣời kỹ sƣ phải có kiến thức tổng hợp về máy, từ cấu tạo, tính năng,
hoạt động điều phối các loại thiết bị... để có phƣơng án lắp phù hợp nhất. Do đó
em chọn đề tài “ Lập qui trình lắp ráp cần trục di chuyển dựa tƣờng Q = 5T xếp
dỡ hàng hóa trong phân xƣởng chế tạo, phân xƣởng lắp ráp ở nhà máy cơ khí”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích của đề tài.
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, sự cần phát triển
các ngành công nghiệp mũi nhọn đáp ứng nhu cầu của các nƣớc trong khu vực
và trên thế giới trƣớc sự hội nhập toàn cầu hóa. Do đó đòi hỏi các kỹ sƣ chuyển
ngành máy nâng chuyển phải tiếp cận các yêu cầu khoa học kỹ thuật và công
nghệ của các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Các cơ sở sản xuất phải trang bị cơ sở
vật chất kỹ thuật và phải có đội ngũ công nhân lành nghề, có trình độ chuyên
4


môn cao đáp ứng đƣợc nhu cầu đặt ra trong điều kiện thực tế và cơ sở vật chất
kỹ thuật, các trang thiết bị hiện có trong nƣớc góp phần thúc đẩy sự phát triển
của đất nƣớc.

3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Đề tài tốt nghiệp sử dụng và vận dụng kiến thức của các môn chuyên
ngành nhƣ: Dung sai và lắp ghép, máy trục, động lực học máy trục, kết cấu thép,
công nghệ chế tạo, truy trình xếp dỡ hàng hóa, công nghệ sửa chữa, cơ lí thuyết,
cơ kết cấu..v..v.
và kinh nghiệm thực tế trong quá trình thiết kế.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu xoay quanh quá trình lắp ráp cần trục, đƣa ra các
nguyên công lắp ráp, sơ đồ lắp, bảng tổng hợp nguyên công và các yêu cầu
nghiên cứu đã đƣợc trình bày trong nhiệm vụ thƣ.
5. Ý nghĩa thực tiễn đề tài
Đề tài nhằm giúp sinh viên nắm bắt đƣợc quá trình lắp ráp cần trục và có
thể áp dụng đƣợc phần nào trong thực tế lắp ráp các cần trục khác.

5


CHƢƠNG 1 - GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung về cần trục trong phân xƣởng cơ khí
1.1.1 Giới thiệu chung
Cần trục là một loại máy móc thiết bị nâng hạ. Đặc điểm chung của cần
trục là hệ máy móc kết hợp sử dụng dây cáp cùng hệ pa lăng để treo móc vật
cẩu, và thƣờng dùng cơ cấu tay cần hay dầm cầu hoặc khung cổng để cẩu các
vật nặng thi công, lắp ráp các công trình xây dựng, hay cẩu bốc xếp hàng hoá.
Cần cẩu dùng tay cần dạng dầm conson để treo móc cáp cẩu vật và bắt buộc phải
có đối trọng để thắng lại momen gây lật do vật cẩu gây ra, thì đƣợc gọi là cần
trục để treo móc cáp cẩu vật đƣợc gọi là cầu trục hay cầu chạy.
1.1.2. Phân loại
- Cầu trục:


là một loại thiết bị đảm bảo các thao tác nâng-hạ-di

chuyển hàng hóa trong nhà xƣởng. Nó rất tiện dụng và có hiệu quả cao trong
quá trình bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành chủ yếu
bằng các động cơ điện nên đƣợc dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất công
nghiệp. Cầu trục thƣờng phân thành:
+ Cầu trục 1 dầm.
+ Cầu trục 2 dầm hộp.
+ Cầu trục 4 dàn.

Hình 1.1: Cầu trục 2 dầm
6


- Cần trục di chuyển dựa tƣờng

Hình 1.2: Cần trục dựa tường
- Cần trục cột quay

Hình 1.3: Cần trục cột quay
7


1.2. Giới thiệu về cần trục di chuyển dựa tƣờng Q = 5T
1.2.1. Giới thiệu về cần trục di chuyển dựa tƣờng 5 tấn (xếp dỡ hàng hóa
trong phân xƣởng chế tạo, phân xƣởng lắp ráp ở nhà máy cơ khí)
- Cần trục di chuyển dựa tƣờng là loại cần trục có sức nâng vừa và
nhỏ,làm việc trong nhà để phục vụ cho việc nâng chuyển và xếp dỡ các loại
hàng hóa,các loại thiết bị trong kho,trong nhà xƣởng,các loại quặng và các sản
phẩm của quá trình luyện kim.Với tính năng tƣơng đối cơ động có vận tốc di

chuyển cần trục nhỏ nên có thể nâng hạ,lắp ghépcác chi tiết phức tạp trong các
phân xƣởng sửa đại tu,trong các nhà máy lắp ráp chi tiết với độ chính xác cao.
- Cần trục di chuyển dựa tƣờng gồm có cơ cấu di chuyển cần trục va cơ
cấu nâng hạ.Cơ cấu di chuyển cần trục có thể di chuyển dọc theo tƣờng nhà,còn
cơ cấu nâng thì di chuyển dọc theo cần trục.Vì vậy,nó co thể nâng hạ hàng ở bất
cứ vị trí nào trong nhà xƣởng tùy theo yêu cầu của việc bốc và xếp dỡ hàng hóa.
Cơ cấu di chuyển cần trục gồm có các bộ phận chính nhƣ là động cơ
điện,phanh,hộp giảm tốc,khớp nối và bánh xe dẫn động.Còn cơ cấu nâng gồm
có động cơ điện,phanh,khớp nối,hộp giảm tốc,tang quấn cáp,hệ thống truyền
động cáp.
Do yêu cầu làm việc trong nhà nên cần trục công son dựa tƣờng có thể
đảm bảo những yêu cầu nhƣ: Kết cấu gọn nhẹ,dễ dàng tháo lắp vận chuyển vì
điều kiện không gian có hạn trong các nhà xƣởng nên cần trục công son dựa
tƣờng có thể di chuyên dễ dàng.Từ điều kiện kết cấu gọn nhẹ dẫn đến chi phí giá
thành sản phẩm thấp,hiệu quả kinh tế cao,chi phí sửa chữa ít.

8


Hình 1.4: Cần trục di chuyển dựa tường
* Cấu tạo:

9


10

2

4


5

Hình 1.5. Cần trục di chuyển dựa tường

3

6

7

8

điện.

1 - Cụm tì trên, 2 - Cụm tì dưới, 3 - Cơ cấu di chuyển, 4 - Cột, 5 - Dầm chính,, 6 - Dây điện, 7 - Gân tăng cứng, 8 - Pa lăng

1


1.2.2 Các thông số cơ bản của cần trục di chuyển dựa tƣờng
- Sức nâng Q = 5 T
- Khẩu độ L = 8m (tầm với lớn nhất)
L = 1,4m (tầm với nhỏ nhất)
-Vận tốc nâng : Vn= 8m/ph
- Vận tốc di chuyển cần trục : Vc= 63m/ph
-Chiều cao nâng hàng H=6m
- Cơ cấu di chuyển bánh xe và con lăn đỡ.
1.3. Các cơ cấu và thiết bị chủ yếu của cần trục
Bảng 1.1: Các cơ cấu và thiết bị chủ yếu của cần trục

TT

Thiết bị

1

Kết cấu thép

2

Cơ cấu nâng

Số lƣợng

Thông số kỹ thuật

Ghi chú

Tổng KL 8T
1

Dùng Palăng điện

- Bánh xe chủ động

2

d= 65mm; D = 320mm

- Bánh xe bị động


4

d= 65mm; D=320mm

- Cụm bánh xe

2

- Mô tơ giảm tốc

2

Hệ thống điện

1

Cơ cấu di chuyển

3

4

MTF311-6, N = 13kW,
nđc = 935v/ph, i = 28,3

11


* Kết cấu thép:

- Dầm chính, dầm cột là thép chữ I (thép cán định hình dùng cho palăng điện)

Hình 1.6: Kết cấu thép dầm chính
- Dầm chân, dầm ngang trên, dầm ngang dƣới: là dầm tổ hợp

Hình 1.7: Kết cấu thép dầm chân, dầm ngang trên, dầm ngang dưới.
* Cơ cấu nâng:

Hình 1.8: Pa lăng điện

12


* Cơ cấu di chuyển:

Hình 1.9: Cơ cấu di chuyển
1-Động cơ; 2 –Khớp nối; 3-HGT; 4- Hộp bánh xe.
- Chân chính:

Hình 1.10: Mặt cắt bánh xe chủ động
13


- Chân tì:

Hình 1.11: Mặt cắt bánh xe bị động

14



CHƢƠNG 2 - LỰA CHỌN HÌNH THỨC, PHƢƠNG ÁN LẮP RÁP
2.1. Giới thiệu vị trí, mặt bằng nơi cần trục lắp dựng
2.1.1. Mặt bằng lắp dựng
- Mặt bằng nơi cần trục lắp dựng nằm trong phân xƣởng chế tạo, phân
xƣởng lắp ráp ở nhà máy cơ khí. Cần trục đƣợc lắp dựng với mục đích phục vụ
cho công tác nâng hạ các thiết bị, cơ cấu cũng nhƣ nguyên vật liệu từ mặt đất lên
bề mặt đang thi công.
Nghiệm thu và tiến hành bàn giao thiết bị và mặt bằng chi công phải đƣợc
tiến hành trƣớc khi bên lắp dựng cần trục thực hiện thi công lắp ráp. Đây là thủ
tục pháp lí trƣớc khi tiến hành lắp ráp.
- Cần trục di chuyển dựa tƣờng thỏa mãn đƣợc các yêu cầu về điều kiện
mặt bằng nhà xƣởng sau:
+ Nhà xƣởng có một bức tƣờng đảm bảo điều kiện chịu lực,có độ bền
vững cao.
+ Nhà xƣởng có bề ngang và chiều dài tƣơng đối lớn.
+ Nhà xƣởng có kết cấu mặt bằng phức tạp.
2.1.2. Vị trí nơi cần trục lắp dựng
Miêu tả vị trí nơi cần trục lắp dựng:

15


Cầu trục

Mặt bằng thi
công

Ray
Vị trí lắp đặt
cần trục


Vị trí tập kết
vật liệu

Hỡnh 2.1 : Miờu t v trớ lp dng
Din tớch xng: rng x cao x di = 40 m x 18m x 100m
2.2. Phõn loi, la chn phng ỏn lp rỏp
2.2.1. Yờu cu ca cụng ngh lp rỏp
- m bo cỏc yờu cu k thut ca cn trc theo yờu cu nghim thu.
- Nõng cao nng sut lp rỏp, an ton, rỳt ngn thi gian lm vic ca
cụng nhõn, h giỏ thnh sn phm.
- Tn dng ti a phng tin v thit b ca nh mỏy.
2.2.2. Cỏc phng phỏp lp rỏp
m bo chớnh xỏc lp rỏp thỡ ngi ta thng s dng cỏc phng
phỏp lp rỏp sau õy:
- Phng phỏp lp ln hon ton.
- Phng phỏp lp ln khụng hon ton.
- Phng phỏp lp chn.
- Phng phỏp lp sa.
- Phng phỏp lp iu chnh.
16


Những phƣơng pháp lắp ráp nói trên đƣợc áp dụng tùy theo dạng sản xuất
của sản phẩm, tính chất của chúng và độ chính xác mà xí nghiệp có khả năng gia
công đƣợc cũng nhƣ các trang thiết bị và trình độ công nhân thực hiện quá trình
lắp ráp.
2.2.2.1. Phƣơng pháp lắp lẫn hoàn toàn.
Nếu ta lấy bất kỳ một chi tiết nào đó đem lắp vào vị trí của nó mà không
phải chọn lọc, sửa chữa hoặc bổ sung thêm gì thì ta gọi đó là phƣơng pháp lắp

lẫn hoàn toàn.
+ Ƣu điểm: phƣơng pháp này khá đơn giản, năng suất lắp ráp cao, không
đòi hỏi trình độ công nhân cao, dễ định mức kỹ thuật chính xác. Nhờ đó kế
hoạch lắp ráp ổn định, tạo điều kiện cho việc lắp theo dây chuyền mặt khác rất
tiện lợi cho việc sử dụng, sửa chữa sau này.
+ Nhƣợc điểm: điều kiện để thực hiện phƣơng pháp lắp lẫn hoàn toàn phụ
thuộc vào độ chính xác đạt đƣợc khi chế tạo, số khâu trong chuỗi kích thƣớc lắp
ráp và độ chính xác của sản phẩm thể hiện ở các khâu khép kín.
2.2.2.2. Phƣơng pháp lắp lẫn không hoàn toàn.
Vì điều kiện và phạm vi áp dụng của phƣơng pháp lắp lẫn hoàn toàn trong
nhiều trƣờng hợp bị hạn chế nên ta phải dùng biện pháp lắp lẫn không hoàn
toàn.
+ Ƣu diểm: Phƣơng pháp này cho phép chúng ta mở rộng phạm vi dung
sai của các khâu thành phần để chế tạo dễ hơn.
+ Nhƣợc điểm: khi lắp ta phải tìm cách thực hiện để đạt yêu cầu kỹ thuật
của khâu khép kín nhƣ thiết kế đã cho.
2.2.2.3. Phƣơng pháp lắp chọn
Phƣơng pháp lắp chọn là phƣơng pháp mở rộng dung sai chế tạo của các
chi tiết và phân loại chúng thành từng nhóm.
+ Ƣu điểm: Bản chất của phƣơng pháp lắp chọn là cho phép mở rộng
dung sai chế tạo của các chi tiết và sau khi chế tạo xong chi tiết đƣợc phân loại
thành từng nhóm có dung sai nhỏ hơn, sau đó tiến hành lắp các chi tiết trong các
17


nhóm tƣơng ứng với nhau. Nhƣ vậy đối với từng nhóm, việc lắp ráp đƣợc thực
hiện theo phƣơng pháp lắp lẫn hoàn toàn.
+ Nhƣợc điểm: khi mở rộng dung sai chế tạo có thể gây ra sai số, phân
loại chi tiết phải chính xác.
2.2.2.4. Phƣơng pháp lắp sửa

Phƣơng pháp lắp sửa là phƣơng pháp sửa chữa kích thƣớc của một khâu
chọn trƣớc trong các khâu thành phần của sản phẩm lắp bằng cách lấy đi một
lƣợng kim loại trên bề mặt lắp ghép của nó để đạt đƣợc yêu cầu kỹ thuật của
mối lắp.
+ Ƣu điểm: Phƣơng pháp lắp sửa là thay đổi giá trị của một trong những
khâu thành phần chọn trƣớc nào đó bằng cách lấy đi một lớp kim loại cần thiết
ta sẽ đạt đƣợc độ chính xác yêu cầu của khâu khép kín. Mở rộng dung sai để dễ
chế tạo nhƣng khi lắp phải đảm bảo dung sai của khâu khép kín không đổi.
+ Nhƣợc điểm: Dễ gây sai số, các khâu không khép kín.
2.2.2.5. Phƣơng pháp lắp điều chỉnh
Phƣơng pháp này về cơ bản giống nhƣ phƣơng pháp lắp sửa. Nhƣng khác
nhau ở chỗ là không phải lấy đi một lớp kim loại của khâu bồi thƣờng để đảm
bảo độ chính xác của khâu khép kín mà là điều chỉnh vị trí của khâu bồi thƣờng
hoặc thay đổi kích thƣớc khác nhau của khâu bồi thƣờng để đạt độ chính xác
khâu khép kín.
+ Ƣu điểm: Phƣơng pháp lắp điều chỉnh đƣợc dùng nhiều trong trƣờng
hợp mà một chuỗi kích thƣớc lắp có nhiều khâu, trong đó khâu khép kín đòi hỏi
độ chính xác cao, nhƣng khi chế tạo các khâu thành phần thì độ chính xác không
cần cao lắm. Cuối cùng sai số các khâu đƣợc dồn vào khâu bồi thƣờng.
+ Nhƣợc điểm: Khi chế tạo các khâu thành phần thì độ chính xác không
cao lắm, sai số các khâu đƣợc dồn vào khâu bồi thƣờng
Kết luận: Qua những phƣơng pháp nêu trên ta nhận thấy phƣơng pháp
lắp điều chỉnh có nhiều ƣu điểm rất phù hợp với việc lắp dựng cần trục. Hơn nữa
các chi tiết của cần trục cũng nhƣ các mối lắp ghép đƣợc gia công với độ chính
18


xác rất cao. Do đó ta sử dụng phƣơng pháp lắp điều chỉnh làm phƣơng pháp lắp
ráp cần trục di chuyển dựa tƣờng Q = 5T.
2.2.3. Lựa chọn hình thức lắp ráp

Có hai hình thức tổ chức lắp ráp: Lắp ráp cố định và lắp ráp di động.
2.2.3.1. Lắp ráp cố định
Lắp ráp cố định là một hình thức lắp ráp mà mọi công việc lắp ráp đƣợc
thực hiện tại một số địa điểm, các chi tiết, cơ cấu tổng thành đƣợc vận chuyển
đến vị trí lắp ráp. Lắp ráp cố định có hai phƣơng pháp là lắp ráp tập trung và lắp
ráp phân tán.
- Lắp ráp cố định tập trung:
+ Ƣu điểm: là phƣơng pháp mà đối tƣợng lắp ráp đƣợc vận chuyển đến
địa điểm vay vị trí lắp ráp nhất định, do một hay nhiều nhóm công nhân thực
hiện.
+ Nhƣợc điểm: Hình thức lắp ráp này đòi hỏi diện tích mặt bằng làm việc
lớn, trình độ công nhân lắp ráp cao, năng suất lắp ráp thấp. Nên hình thức này
chỉ áp dụng cho việc lắp ráp các cơ cấu, máy có khối lƣợng lớn hoặc các máy
nhỏ, có số nguyên công lắp ít, ở dạng sửa chữa đơn chiếc.
- Lắp ráp cố định phân tán:
+ Ƣu điểm: là phƣơng pháp lắp ráp mà đối tƣợng lắp ráp đƣợc chia thành
nhiều bộ phần và đƣợc lắp ráp ở nhiều nơi hay vị trí khác nhau, sau đó đƣợc lắp
ráp lại thành sản phẩm ở một địa điểm nhất định. Hình thức này có năng suất
cao hơn, không đòi hỏi trình độ công nhân cao , hạ giá thành sản phẩm.
+ Nhƣợc điểm: Phải chia đối tƣợng ra nhều bộ phận lắp ở nhiều nơi, sau
đó mới hợp thành tại một chỗ.
2.2.3.2. Lắp ráp di động
Lắp ráp di động là một hình thức mà đối tƣợng lắp đƣợc di chuyển từ vị
trí này sang vị trí khác phù hợp với quy trình công nghệ lắp ráp ở một vị trí, đối

19


tƣợng lắp đƣợc thực hiện một hoặc một số nguyên công nhất định. Lắp ráp di
động có hai loại là: lắp ráp di động tự do và lắp ráp di động cƣỡng bức.

- Lắp ráp di động tự do: là hình thức tổ chức lắp ráp mà tại một vị trí lắp
ráp đƣợc thực hiện hoàn chỉnh một nguyên công lắp ráp xác định, sau đó đối
tƣợng đƣợc di chuyển sang vị trí hay địa điểm khác theo quy trình công nghệ
lắp.
- Lắp ráp di động cƣỡng bức: là một hình thức tổ chức mà quá trình di
chuyển các đối tƣợng lắp đƣợc điều khiển thống nhất, phù hợp với nhịp độ, chu
kỳ lắp ráp.
Kết luận: Qua các hình thức lắp ráp trên ta nhận thấy hình thức lắp ráp cố
định tập trung có nhiều tính chất rất phù hợp với việc lắp ráp cần trục. Do đó ta
sử dụng hình thức lắp ráp cố định tập trung làm hình thức lắp ráp cần trục di
chuyển dựa tƣờng.
2.2.4. Phân tích phƣơng án lắp ráp
Từ các hình thức và phƣơng án lắp ráp đã chọn ở trên ta đƣa ra các
phƣơng án lắp dựng sau:
*) Phương án 1: Lắp các chi tiết thành cụm chi tiết sau đó lắp các cụm
chi tiết này thành cần trục tổng thể.
- Lắp các chi tiết thành cụm chi tiết
+ Lắp các cụm chân tì: lắp các bánh xe tì vào dầm ngang trên và dầm
ngang dƣới.
+ Lắp cụm chân di chuyển: lắp bánh xe di chuyển và cơ cấu di chuyển
vào dầm chân.
- Lắp các cụm chi tiết thành máy tổng
+ Lắp các cụm chân, dầm ngang trên, dầm ngang dƣới vào dầm chính.
+ Dùng cần trục ô tô đƣa cả cần trục lên đƣờng ray.
+ Lắp palăng điện và hệ thống điện cho cầu trục.

20


Dầm chính

Cụm chân tì
Cụm chân
di chuyển
Pa lăng điện
Hệ thống
điện

Cần trục hoàn chỉnh
Hỡnh 2.2: S lp cm chi tit thnh cn trc hon chnh
- u im:
Vic lp cỏc chi tit nh thnh cm chi tit cho chuyờn mụn húa trong
cụng tỏc lỏp rỏp, vic iu ng nhõn lc d dng.
Cụng vic lp rỏp c thc hin ch yu trờn mt bng nh xng, cho
nờn thun li cho ngi lp rỏp ng thi cng m bo an ton cho ngi th
lp rỏp v trỏnh c s va p hng húc cỏc chi tit mỏy.
Cụng vic lp rỏp mỏy c thc hin mt cỏch ng b khụng b giỏn
on vỡ vy m thi gian thi cụng s gim.
Vic lp rỏp tng chi tit mỏy thnh mỏy tng thun li cho vic s dng
thit b nõng v dng c lp.
- Nhc im:
Phng ỏn ny cú nhc im l khi lp cỏc cm chi tit vo dm chớnh
di nn nh xong ta nõng cn trc lờn ng ray ca nh xng phi cú s
phi hp ng b ca ngi ch huy cng nh th lp rỏp mi cú hiu qu cao,
hn na do lp kt cu thộp trờn cao ũi hi t m, cn trng.

21


*) Phng ỏn 2: Lp tng chi tit thnh mỏy tng
+ Lp bỏnh xe tỡ vo dm ngang di v a dm lờn ray.

+ Lp bỏnh xe tỡ vo dm ngang trờn v a dm lờn ray.
+ Lp bỏnh xe v c cu di chuyn vo dm chõn di chuyn v a lờn
ray.
+ Dựng cn trc ụ tụ cu dm chớnh lờn ng ray bt bu lụng vi dm
ngang trờn, dm ngang di, dm chõn di chuyn.
+ Lp pa lng in v h thng in.

Ray
Cụm chân tì
trên
Cụm chân
di chuyển

Cụm chân tì
d-ới

Dầm chính
Pa lăng điện
Hệ thống
điện
Cần trục hoàn chỉnh
Hỡnh 2.3: Lp tng chi tit thnh cn trc hon chnh
- u im: D nh hỡnh, khụng ũi hi s t m quỏ cao.
- Nhc im:
Cụng vic ch yu c thc hin trờn cao nờn cỏc thao tỏc lp rt khú,
hn na li gõy nguy him cho ngi th lp rỏp v cng cú th gõy hng húc
cho cỏc chi tit mỏy cng nh kt cu thộp ca cn trc. Phi kp cht bỏnh xe
trỏnh tỡnh trng bỏnh xe di chuyn gõy khú khn trụng vic lp rỏp.
thc hin phng ỏn ny ũi hi mt khong thi gian tng i di
do cỏc chi tit ghộp vi nhau khụng din ra ng b m phi i chi tit ny lp

22


xong thì mới lắp các chi tiết tiếp theo nên công việc lắp ráp của ngƣời thợ lắp
ráp bị gián đoạn nên chi phí cho công tác lắp ráp cao.
2.2.5. Chọn phƣơng án lắp ráp:
Dựa vào những ƣu, nhƣợc điểm của hai phƣơng án trên, để công tác lắp
ráp đƣợc thuận tiện, đảm bảo kỹ thuật, an toàn lao động cho công nhân lắp ráp
cũng nhƣ giảm thời gian cũng nhƣ giá thành cho công tá lắp ráp, phù hợp với
tình trạng kỹ thuật của phân xƣởng.
Ta chọn phương án 1: Lắp ráp các chi tiết thành cụm chi tiết sa đó lắp
các cụm chi tiết thành máy tổng làm phương án lắp ráp cần trục di chuyển
dựa tường.
2.2.6. Phân tích, lựa chọn phƣơng án lắp dựng
2.2.6.1. Lắp ráp cố định
Có hai hình thức lắp ráp cố định là lắp ráp cố định tập trung và lắp ráp cố
định phân tán.
- Lắp ráp cố định tập trung:
+ Ƣu điểm: là hình thức tổ chức lắp ráp mà đối tƣợng lắp đƣợc hoàn
thành tại một vị trí nhất định do một công nhân hoặc một nhóm công nhân cùng
thực hiện.
+ Nhƣợc điểm: Hình thức lắp ráp này đòi hỏi diện tích mặt bằng làm việc
lớn, trình độ công nhân lắp ráp cao, năng suất lắp ráp thấp.
- Lắp ráp cố định phân tán:
+ Ƣu điểm: Hình thức này thích hợp với sản phẩm phức tạp, có thể chia ra
nhiều nơi để lắp ráp từng bộ phần độc lập với nhau, sau đó mới tiến hành lắp
thành sản phẩm ở một vị trí cố định. Hình thức lắp ráp này có năng suất cao, giá
thành lắp hạ hơn. Hình thức này đƣợc dùng trong dạng sản xuất hàng loạt ở các
nhà máy cơ khí.
+ Nhƣợc điểm: Phải chia đối tƣợng ra nhều bộ phận lắp ở nhiều nơi, sa đó

mới hợp thành tại một chỗ.
23


2.2.6.2. Lắp ráp di động
Lắp ráp di động là lắp ráp mà đối tƣợng lắp không ngừng di động từ vị trí
này sang vị trí khác cho đến khi hoàn thành sản phẩm. Ở mỗi vị trí mà đối tƣợng
đi qua đƣợc thực hiện hoặc một số nguyên công nhất định. Có hai loại lắp ráp di
động là lắp ráp di động tự do và lắp ráp di động cƣỡng bức..
- Lắp ráp di động tự do: là quá trình vận chuyển đƣợc thực hiện bằng
các loại xe đẩy, cần trục. Việc di chuyển này không theo nhịp của chu kỳ lắp.
Sau khi lắp xong ở vị trí khác và cứ nhƣ vậy cho đến khi hoàn thành sản phẩm.
- Lắp ráp di động cƣỡng bức: là hình thức mà đối tƣợng di động đƣợc
điều khiển chung bằng băng tải, cần trục trong đó có tính thời gian dừng tại mỗi
vị trí. Ngƣời ta chia lắp ráp di động cƣỡng bức thành hai loại:
+ Di động cưỡng bức liên tục: là hình thức di chuyển đối tƣợng, lắp liên
tục. Công nhân di chuyển theo dây chuyền đẻ lắp hoặc đứng trên băng tải để lắp
đến hết một đoạn nào đó rồi lại về vị trí cũ làm lại công việc nhƣ trƣớc.
+ Di động cưỡng bức gián đoạn: là hình thức di chuyển đối tƣợng lắp từ
vị trí này sang vị trí khác sau khi đã dừng lại ở đó một thời gian đƣợc xác định
trƣớc cho một nguyên công lắp ráp.
Kết luận: Qua các hình thức lắp ráp trên ta nhận thấy hình thức lắp ráp cố
định tập trung có nhiều tính chất rất phù hợp với việc lắp dựng cần trục. Do đó
ta sử dụng hình thức lắp ráp cố định tập trung làm hình thức lắp ráp cần trục di
chuyển dựa tƣờng.

24


CHƢƠNG 3 - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP

3.1. Xây dựng sơ đồ lắp ráp
Nội dung của quy trình công nghệ lắp dựng là xác định trình tự và phƣơng
pháp lắp ráp các chi tiết máy để tạo thành sản phẩm, thỏa mãn các điều kiện kĩ
thuật đề ra một cách kinh tế nhất.
Quá trình lắp dựng sản phẩm cũng đƣợc chia ra thành các nguyên công,
bƣớc và động tác.
3.1.1. Nguyên công lắp dựng
Là một phần của quá trình lắp đƣợc hoàn thành đối với một bộ phận hay
một sản phẩm, tại một chỗ làm việc nhất định, do một hay một nhóm công nhân
thực hiện một cách liên tục.
3.1.2. Bƣớc lắp dựng
Là một phần của nguyên công, đƣợc quy định bởi sự không thay đổi vị trí
dụng cụ lắp.
3.1.3. Động tác
Là thao tác của công nhân để thực hiện công việc lắp ráp.
3.1.4. Lập sơ đồ lắp
Trong một sản phẩm thƣờng có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có nhiều
cụm, mỗi cụm có thể chia ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm gồm nhiều chi tiết
hợp thành. Mỗi nhóm nhỏ đó đƣợc gọi là một đơn vị lắp. Vậy đơn vị lắp có thể
là một nhóm hay một cụm hoặc là một bộ phận của sản phẩm.
Trong một đơn vị lắp,ta tìm ra một chi tiết mà trong quá trình lắp ráp các
chi tiết khác (có thể cả nhóm, cụm thậm chí cả bộ phận máy) sẽ lắp lên nó. Chi
tiết đó gọi là chi tiết cơ sở. Từ đây, ta tiến hành xây dựng sơ đồ lắp. Trong số
các chi tiết của một đơn vị lắp, ta tìm chi tiết cơ sở; rồi lắp các chi tiết lên chi
tiết cơ sở theo một thứ tự xác định.

25



×