Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thiết kế bản vẽ thi công đê chắn sóng đông bắc bạch long vỹ phương án II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 56 trang )

Chương 1.Giới thiệu khu cảng
1.1 Vị trí địa lý, địa hình.
1.1.1 Vị trí địa lý.

“Bạch Long Vĩ (rồng trắn) là một đảo đồng thời là một huyện thuộc thành phố Hải
Phòng, Việt Nam. Đây là đảo xa bờ nhất trong vịnh Bắc Bộ, nằm ở khoảng giữa vịnh,
cách hòn Dáu (Hải Phòng) 110 km, cách đảo Hạ Mai (Vân Đồn, Quảng Ninh) 70 km và
cách mũi Đại Giác, trên đảo Hải Nam (Trung Quốc) 130 km. Đảo nằm trên một trong
tám ngư trường lớn của vịnh, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, an
ninh - quốc phòng biển của Việt Nam ở vịnh Bắc Bộ cũng như trong phân định vịnh Bắc
Bộ. Trên các bản đồ của Anh và một số của Pháp thì đảo này có tên là Nightingale. Phía
Đông giáp Biển Đông Việt Nam.(Nguồn internet)”

Hình 1-1. Vị trí đảo Bạch Long Vĩ, tp Hải Phòng, Việt Nam.
“Đảo Bạch Long Vĩ có dạng hình tam giác, dài 3 km (hướng đông bắc - tây nam),
rộng 1,5 km (tây bắc - đông nam) với chu vi khoảng 6,5 km. Đảo có diện tích khoảng
1,78 km² ở mức triều cao nhất và khoảng 3,05 km² ở mức triều thấp nhất. Địa hình trên
đảo là một dải đồi cao nhưng khá thoải với 62,5% diện tích đất có góc dốc dưới 5°.
Quanh đảo là vùng bãi triều và bãi biển với diện tích khoảng 1,3 km², chủ yếu hình thành
từ thềm đá gốc bị mài mòn bởi sóng. Có nhiều mỏm đá ngầm và rãnh ngầm sát bờ
đảo. Khí hậu của đảo có hai mùa chính: mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 8 còn mùa
khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3. Nhiệt độ không khí trung bình khoảng 23,3 °C;
lượng mưa trung bình năm là 1.031 mm. Trung bình thì khoảng một đến hai cơn bão tràn
qua đảo mỗi năm.(Nguồn internet)”
Đảo có toạ độ địa lý
20007'35'' đến 20008'36'' vỹ độ Bắc ; 107042'20'' đến
107044'15'' kinh độ Đông. Ngoài ra, đảo còn nằm trên một trong 8 ngư trường lớn của
1
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng



Vịnh, có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, an ninh - quốc phòng
biển của nước ta ở Vịnh Bắc Bộ. .
1.1.2 Đặc điểm địa hình.

Đảo là một dải đồi có độ cao tuyệt đối 61,5m, độ cao tương đối khoảng 90m, nhô
lên từ bề mặt đồng bằng đáy biển ở độ sâu khoảng 30m.
+ Đảo nổi. Diện tích đảo nổi trên mực triều cao nhất là 1,78 km2, tính đến mực biển
trung bình (ngang 0m lục địa) là 2,33 km2 và tính đến mực triều thấp nhất là 3,05 km2.
Đảo là một dải đồi có độ cao tuyệt đối 61,5m, độ cao tương đối khoảng 90m, nhô lên từ
bề mặt đồng bằng đáy biển ở độ sâu khoảng 30m. Phần đảo nổi có chu vi khoảng 6,5 km,
chiều dài theo hướng đông bắc - tây nam khoảng 3 km, chiều rộng theo hướng tây bắc đông nam khoảng 1,5 km. Đảo Bạch Long Vỹ có địa hình khá thoải, 62,5% diện tích đất
có góc dốc nhỏ hơn 5o, diện tích còn lại đa phần có góc dốc không vượt quá 15o..
+ Bờ đảo và vùng triều. Bờ đá gốc hoặc bờ có lớp trầm tích mỏng phủ trên đá gốc
chiếm khoảng 60% và bờ bồi tụ cấu tạo từ vật liệu cát, cuội, sỏi chiếm khoảng 40% tổng
chiều dài bờ đảo. Nói chung, bờ biển khá thoải, các đoạn có vách dốc cao 1 - 2m thường
là bờ bồi tụ đang bị sóng biển xói lở. Bãi cát biển thoải điển hình rộng 15 - 30m chỉ gặp
ở một số đoạn bờ như phía tây nam âu tầu và bến tàu cũ phía tây bắc.
Vùng bãi ngập triều quanh đảo (gồm bãi triều cao và bãi triều thấp) và bãi biển có
diện tích khoảng 1,3 km2, chủ yếu là thềm đá gốc do sóng mài mòn tạo ra. Diện tích bãi
triều cao 0,474 km2, bãi triều thấp 0,721 km2 và bãi biển ngập triều rộng 0,078 km2. Bãi
triều rộng nhất ở phía bờ đông nam là 400m, phía đông bắc là 350m, phía tây nam là
250m, phía tây 100m và ở phía đông 150m. Phần lớn bãi ngập triều cao là thềm đá gốc và
bãi cuội tảng, bãi cuội tảng xen cát và bãi cát. Bãi ngập triều thấp hầu như là thềm đá
gốc, đôi chỗ là cuội tảng.
+ Đáy biển ven đảo.” Diện tích vùng nước nông ven đảo có độ sâu 6m trở vào đến
mực triều thấp nhất rộng 4,27 km2, trong đó phần sâu 2m trở vào rộng 0,99 km2 và vùng
sâu giữa 2 - 6m rộng 3,28 km. Bậc địa hình từ độ sâu 0 - 6m chủ yếu là đá gốc, mặt dốc 1
- 2o, một số nơi có san hô, rong biển phủ. Sát bờ đảo có nhiều mỏm đá ngầm và các rãnh
ngầm xu hướng vuông góc với bờ. Ở khoảng độ sâu 6 - 10m có bề mặt khá bằng phẳng,

góc dốc khoảng 1o, rộng xấp xỉ 1 km, một số nơi có san hô. Khoảng sâu 10 - 30m là một
sườn cổ khá dốc, cấu tạo từ vật liệu cuội, sỏi, cát và đá gốc, rải rác có san hô sừng và cỏ
biển. Ngoài độ sâu 30m là đồng bằng đáy vịnh với các các đường bờ cổ, đồi đá gốc sót
cao tương đối 5 - 10m và các thung lũng sông cổ có hướng tây bắc - đông nam và các
điểm lộ đá gốc Đệ tam.(Nguồn internet)”
1.2 Vai trò kinh tế xã hội.

Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế năm 2014 ước đạt 335,46 tỷ đồng, đạt
101,04% kế hoạch năm, tăng 8,72% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó:
- Giá trị sản xuất các ngành công nghiệp - xây dựng: ước đạt 183,12 tỷ đồng, đạt
98,98% kế hoạch năm, tăng 7,21% so với cùng kỳ. Trong năm 2014, đã hoàn thiện các
2
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


hạng mục và khánh thành công trình xây dựng Nhà thờ Tổ, Nhà thờ Mẫu - Chùa Bạch
Long; dự án Xây dựng Hồ chứa nước và dự án xây dựng Nhà đa năng kết hợp làm nơi
tránh trú gió cho ngư dân được quan tâm bố trí vốn triển khai. Ủy ban nhân dân huyện
tiếp tục quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án đầu tư xây dựng cảng và khu neo
đậu tầu phía Tây Bắc đảo và dự án đóng mới tàu chở khách và hàng hóa ra đảo Bạch
Long Vĩ.
- Nhóm ngành nông nghiệp, thủy sản: ước đạt 13,46 tỷ đồng, đạt 109,95% kế
hoạch năm, tăng 3,54% so với cùng kỳ. Năm 2014, huyện đảo chịu ảnh hưởng của mưa
bão ít hơn các năm trước, bà con ngư dân tích cực bám biển khai thác hải sản, sản lượng
khai thác hải sản cải thiện hơn so với cùng kỳ. Giá trị các ngành trồng trọt, chăn nuôi
tăng, cơ bản đáp ứng nhu cầu của cán bộ, quân dân huyện đảo và đáp ứng một phần nhu
cầu của các phương tiện khai thác thủy sản vươn khơi.
- Nhóm ngành dịch vụ: ước đạt 137 tỷ đồng, đạt 102,24% kế hoạch năm, tăng
10,48% so với cùng kỳ. Giá trị ngành dịch vụ chủ yếu tập trung vào doanh thu của các

phương tiện thu mua hải sản và số hộ làm dịch vụ cung ứng nhu yếu phẩm phục vụ nhu
cầu nhân dân trên đảo và các phương tiện vươn khơi. Năm 2014 đã sắp xếp cho 7.890
lượt phương tiện neo đậu trong khu vực âu cảng (tăng 12,6% so với cùng kỳ); dịch vụ
bốc xếp, vận chuyển hàng hóa qua cảng giảm mạnh (đạt 5.845 tấn bằng 48,94% so với
cùng kỳ) do nguồn vốn triển khai các dự án hạn chế; dịch vụ viễn thông chậm được cải
thiện, tín hiệu đường truyền ổn định hơn song tốc độ đường truyền chậm; đã phối hợp
khảo sát và ký kết biên bản ghi nhớ giữa UBND huyện với Ngân hàng Nông nghiệp và
PTNT chi nhánh Hải Phòng về việc thành lập phòng giao dịch Bạch Long Vĩ.
- Thu chi ngân sách: Tổng nguồn thu trên địa bàn năm 2014 ước đạt 1.881 triệu
đồng, đạt 119,1% kế hoạch năm, tăng 24% so với cùng kỳ, trong đó: Thu thuế trên địa
bàn 245 triệu đồng, đạt 116% kế hoạch năm, tăng 10% so với cùng kỳ, tính cả khoản thu
thuế phát sinh 105 triệu của Công ty Phát triển Công Nghệ phát thanh, truyền hình, viễn
thông - Tổng Công ty EmiCo nộp tổng thu thuế năm 2014 đạt 350 triệu đồng, đạt 166%
kế hoạch năm, tăng 52% so với cùng kỳ; thu phí và lệ phí Ban quản lý Cảng 550 triệu
đồng, đạt 110% kế hoạch năm, tăng 1,85% so với cùng kỳ; thu từ xổ số kiến thiết 819
triệu đồng, đạt 124,1% kế hoạch năm tăng 29,3% so với cùng kỳ; thu xử phạt vi phạm
hành chính đạt hơn 96 triệu đồng, giảm 16,5% so với cùng kỳ, thu khác ước đạt 66 triệu
đồng. Hoạt động quản lý thu chi ngân sách đảm bảo thực hiện đúng quy định pháp luật,
đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ.
1.3 Giao thông vận tải.

- Giao thông nội hạt :
Đảo Bạch Long Vỹ tuy nhỏ nhưng có hệ thống đường nội hạt chưa hoàn chỉnh,
chưa đảm bảo đồng thời các mục đích phát triển kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng.
3
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


Cần thiết kế các cấp đường phù hợp với chủng loại phương tiện, điều vận các tuyến

đường phù hợp với mật độ giao thông, tần suất hoạt động và tính chất an ninh, quốc
phòng. Ngoài mục đích sử dụng trên, hệ thống đường nội hạt cần được thiết kế kết nối
thuận tiện với giao thông thuỷ và đường không.
- Cảng - giao thông thuỷ :
Ngay từ lâu khi chưa có cảng, giao thông thuỷ nối liền Hải Phòng với đảo Bạch
Long Vỹ đã hình thành, các phương tiện đã cập bến Phú Thuỳ Châu, sau đó là bến Trạm
Khí tượng và bến phía tây bắc. Đây là các bến tự nhiên bờ cát có độ sâu thích hợp và ít có
chướng ngại vật ngầm. Từ khi có âu tàu bao bọc bến Phủ Thuỳ Châu các phương tiện
giao thông lớn có thể neo đậu và thực sự ổn định tuyến giao thông thuỷ vận tải hành
khách và hàng hoá giữa thành phố Hải Phòng và đảo Bạch Long Vỹ.
- Đường hàng không
Trên đảo hiện có 1 sân vận động được sử dụng kết hợp làm bãi đỗ trực thăng. Cần
có riêng 1 sân bay dân dụng cánh cứng loại nhỏ đặt ở phía bắc của sườn tây bắc đảo rộng
28,8 ha, đáp ứng yêu cầu các hoạt động kinh tế của huyện đảo (kiểu sân bay taxi) .
1.4 Giới thiệu chung về bến.

-Tàu cập bến có trọng tải với tàu hàng 600 DWT, tàu cá 600 CV
Bến được phát triển để phục vụ đời sống của ngư dân, là nơi tập kết tàu thuyền đánh
bắt cá, nơi neo đậu khi gặp thời tiết xấu như bão, sóng thần…Theo xu thế phát triển của
thành phố Hải Phòng bến còn là nơi phục vụ các tàu du lịch trong các năm tiếp theo khi
thành phố khai thác huyện đảo.
1.5 Đặc điểm khí tượng, thủy hải văn.

- Hoàn lưu khí quyển và chế độ gió. Khí hậu Bạch Long Vỹ đại diện cho vùng khơi
vịnh Bắc Bộ, có hai mùa chính. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 8, thời tiết nóng ẩm và
mưa nhiều, gió mùa tây nam với tần suất hướng nam 74 - 88 %, tốc độ trung bình 5,9 7,7 m/s. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh, khô và ít mưa, hướng
gió thịnh hành là bắc và đông chiếm tần suất 86 - 94%, tốc độ trung bình 6,5 - 8,2 m/s.
Tháng 4 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp.
- Nhiệt độ và độ ẩm không khí. Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,3oC, cao nhất
tuyệt đối 33,9oC, thấp nhất tuyệt đối là 7,0 oC, cao vào các tháng 6, 7 và 8 (trên 28oC, cao

nhất 28,7 oC vào tháng 7) và thấp vào các tháng 1 và 2 (16,6 -16,8oC). Biên độ nhiệt năm
dao động 9,6 - 13,8 oC. Biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ, thường không quá 5oC. Độ ẩm
không khí trung bình 86%, lớn nhất vào tháng 3 và 4 (92%) và nhỏ nhất vào tháng 11
(69%).
- Nắng và bức xạ nhiệt. Hàng năm có 1.600 - 1.900 giờ nắng phân bố khá đều. Nắng
nhiều hơn vào cuối hè, đầu thu, ít nắng vào các tháng 2 và 3 có mưa phùn và độ ẩm cao.
Tổng lượng bức xạ năm đạt 132,5 Kcal/cm2 và cao hơn hẳn các đảo ven bờ (Cát Bà 108,49 Kcal/cm2). Cân bằng bức xạ năm 65 - 85 Kcal/cm2. Bức xạ cao từ tháng 4 đến
tháng 10 (trên 10 Kcal/cm2), cao nhất vào tháng 5 (15,98 Kcal/cm2), các tháng còn lại
đều dưới 10 Kcal/cm2, thấp nhất vào tháng 3 là 7,18 Kcal/cm2.
- Mưa, ẩm và bốc hơi. Lượng mưa thấp so với ven bờ Bắc Bộ, trung bình năm chỉ đạt
1.031 mm, từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 83% cả năm, trung bình tháng đều trên 100
mm, cao nhất vào tháng 8 (214 mm). Từ tháng 11 đến tháng 4 chỉ chiếm 17% lượng mưa
cả năm, lượng mưa tháng đều dưới 50 mm, thấp nhất vào tháng 12 (17,1 mm). Cả năm
4
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


trung bình có 107,2 ngày mưa, nhiều nhất vào tháng 8 và 9, ít nhất vào tháng 12. Lượng
mưa ngày lớn nhất đạt trên 100 mm vào các tháng 5, 6, 8, 9, 10, cực đại 167,5
mm. Lượng bốc hơi cả năm cao hơn lượng mưa, đạt 1.461 mm, cao trên 100 mm vào các
tháng 6 đến tháng 1 năm sau, trùng thời kì độ ẩm nhỏ. Tháng 3 có lượng bốc hơi nhỏ nhất
- 57.8 mm và cũng là tháng có độ ẩm cao nhất - 92%.
- Bão và các hiện tượng thời tiết đặc biệt. Trung bình mỗi năm có 1 - 2 cơn bão tràn
qua. Mùa bão thường bắt đầu vào tháng 6 (có khi tháng 5), và kết thúc vào tháng 10 (có
khi tháng 11), tập trung nhất vào các tháng 7, 8 và 9. Sức gió bão mạnh nhất đạt 50 m/s.
Dông xuất hiện trung bình 2 - 3 ngày/tháng, tháng 8 và 9 nhiều dông nhất, trung bình 4
cơn/tháng, tháng 12 không có dông. Sương mù trung bình 24 ngày/năm và tập trung vào
mùa Đông (5 - 10 ngày/tháng). Hàng năm có khoảng 30 đợt gió mùa đông bắc tràn qua
vào mùa đông với sức gió mạnh nhất cấp 9, cấp 10. Mỗi tháng mùa đông có tới 3 - 5 đợt

gió mùa, tháng nhiều tới 5 - 6 đợt.
+ Các hệ sinh thái. Đảo có hai kiểu hệ thống các hệ sinh thái vùng triều và dưới triều.
Hệ sinh thái vùng triều: bao gồm các hệ sinh thái bãi cát biển, hệ sinh thái bãi triều đá và
hệ sinh thái rừng ngập mặn không đáng kể. Trong đó, hệ sinh thái bãi triều đá đóng vai
trò trọng yếu. Hệ sinh thái vùng dưới triều: gồm hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái đáy
cứng, hệ sinh thái đáy mềm. Trong đó, hệ sinh thái rạn san hô và đáy cứng đóng vai trò
quan trọng.
Hệ sinh thái rạn san hô nằm ở phía tây và tây bắc đảo. Vào các năm 1995 -1997, độ
phủ san hô 34 - 94%, động vật đáy 25 loài (ngoài san hô). Mật độ tế bào thực vật phù du
2.106 - 1,6.107 TB/m3, động vật phù du dưới 50 - 350 mg/m3, rong biển 11 loài. Rừng san
hô phía nam đảo có địa hình thoải hơn, quần xã san hô nghèo về thành phần loài, độ phủ
thấp thuộc loại rạn nghèo.
+ Khu hệ sinh vật biển. Khu hệ thực vật biển có 274 loài (nhiều nhất là nhóm thực
vật phù du 210 loài, sau đó tới rong biển 47 loài, thấp nhất là thực vật ngập mặn chỉ có 17
loài). Khu hệ động vật biển có 738 loài (nhiều nhất là cá có 412 loài, tiếp đến động vật
đáy có 125 loài, động vật phù du có 110 loài, san hô có 94 loài). Trong cấu trúc thành
phần loài xung quanh đảo, cá đóng vai trò quan trọng bậc nhất chiếm tới 40,59% tổng số
loài, tiếp tới thực vật phù du: 20,69%, động vật đáy: 12,32% và thấp nhất là thực vật
ngập mặn chỉ chiếm 1,67%.
1.6 Đặc điểm địa chất.

Về mặt địa chất, BLV là đảo đá trầm tích Đệ tam duy nhất ở ven bờ Việt Nam, đặc
biệt là có mặt trầm tích Paleogen (Oligocen - E3) lộ ra tại đảo . Về mặt kiến trúc - hình
thái, đảo có dạng đồi thoải, kết quả của quá trình bóc mòn trên nền nâng kiến tạo mạnh
mẽ trong Pliocen - Đệ tứ, thời gian mà hầu hết diện tích đáy VBB cuốn hút vào chuyển
động sụt hạ của các bồn trũng Kainozoi. Một số đảo khác của Việt Nam cũng có thành
tạo đá tuổi Neogen - Đệ tứ, nhưng lại cấu tạo bằng đá basalt như Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú
Quý,... Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam gồm 10 kiểu nguồn gốc - hình thái đảo, trong đó
kiểu thứ 4 là đảo đồi thoải bóc mòn - mài mòn hình thành do nâng nghịch đảo Tân kiến
tạo dạng vòm - địa luỹ các đá trầm tích Kainozoi duy nhất gặp ở đảo BLV.

Nếu lấy đường 0m lục địa làm phân giới thì có thể phân chia đảo đồi BLV thành
hai phần. Phần đảo nổi, như đã nói ở phần trên, có hình tam giác định hướng kéo dài
5
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


đông bắc - tây nam, dài nhất 3km, rộng nhất (đường cao tam giác) 1,3km, với tỷ lệ chiều
cao trên diện tích khoảng 26,4m/km2. Trong khi đó, phần đảo ngầm tính đến chân có độ
sâu 30m có hình oval rìa lượn sóng, định hướng kéo dài phương bắc đông bắc - nam tây
nam, dài 12,5km và rộng nhất 7km, với tỷ lệ chiều cao trên diện tích chỉ 4m/km2. Có thể
chia phần ngầm của đảo BLV thành hai đới. Đới trên từ 0m lục đến độ sâu 6m và đới
dưới có độ sâu trong khoảng 6-30m. Đới trên có hình thái gần tương đồng với hình thái
đảo nổi, nhưng rất thoải, thoải hơn rất nhiều so với đảo nổi và hơn nhiều so với đới dưới.
Đới dưới có những tính chất đặc trưng cho phần đảo ngầm về kích thước, hình thái và độ
dốc. Về mặt cấu trúc không gian, đảo nổi có hai tính chất rất quan trọng đối với sử dụng
không gian đảo. Bờ bồi tụ cấu tạo từ vật liệu cát, cuội, sỏi chiếm khoảng 40% tổng chiều
dài bờ đảo, đặc biệt các bãi cát biển thoải điển hình rộng 15-30m, tổng diện tích khoảng
7,8ha, gặp ở một số đoạn bờ như phía tây nam và phía tây bắc đảo là những yếu tố thuận
lợi ít đảo có được để tiếp cận đảo như dùng làm bến thuyền tự nhiên trước đây, là nơi đổ
bộ quan trọng trong phòng thủ và tác chiến. Vùng bãi ngập triều quanh đảo có diện tích
khoảng 1,3km2, chủ yếu là thềm đá gốc do sóng mài mòn tạo ra. Bãi triều rạn đá rộng
nhất ở phía bờ đông nam là 400m, phía đông bắc là 350m, phía tây nam là 250m, phía tây
100m và ở phía đông 150m. Cấu trúc bãi triều rạn đá ở BLV khá rộng, trên mặt lại nhiều
đá tảng, nên có khả năng giảm sóng rất tốt, bảo vệ cho bờ đảo và hạn chế các tai iến gây
ra do sóng lớn gió mùa hay sóng bão. Bãi triều rạn đá có thể coi là không gian dự phòng
cho các kế hoạch phát triển đảo lâu dài. Ở phần đảo ngầm, bậc địa hình từ độ sâu 0-6m
chủ yếu là đá gốc, mặt dốc 1-2°, một số nơi có san hô sống, độ phủ cao, tạo thành dải
rộng khoảng 400-700m ven đảo. Đây là vành đai phá sóng lớn bảo vệ bờ đảo. Động lực
sóng và dòng khá mạnh, nhưng nền móng công trình tốt, mặt đáy lại khá bằng phẳng, có

thể xây dựng các công trình kiên cố ven đảo như âu tầu, mở rộng đường băng sân bay và
các công trình ngầm. Ở khoảng độ sâu 6-30m thuộc đới dưới của phần đảo chìm, bề mặt
khá bằng phẳng ở khoảng 6 -10m sau đó chuyển sang khá dốc ở khoảng 10- 30m, mặt
nền đáy cấu tạo từ vật liệu cuội, sỏi, cát và đá gốc. Mặc dù nền đáy khá dốc, nhưng tác
động của động lực sóng đến đáy không mạnh nên mặt đáy khá ổn định. Tại đây có thể
xây dựng các công trình ngầm trên nền đáy cứng. Như vậy, những giá trị và lợi ích cơ
bản của hình thể và cấu trúc không gian của đảo BLV là có đủ điều kiện sinh cư cho
nhiều người ổn định trong lâu dài; có đủ điều kiện lập đơn vị hành chính cấp huyện với
tiềm năng phát triển cơ sở hạ tầng trên đảo như công trình dân dụng, đèn biển, bến
cảng,... và ở một mức độ nhất định có khả năng phát triển kinh tế tự cấp trong những điều
kiện đặc biệt và phát triển dịch vụ mở rộng để mang lại những lợi ích kinh tế cao.

6
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


1-2 Sơ đồ mặt cắt đia chất đảo Bạch Long Vĩ
7
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


1.7 Tầm Quan Trọng Của Đê

Đê chắn sóng là công trình không thể thiếu trong hệ thống các công trình của cảng
biển nước sâu nằm trong các vùng biển hở, nửa hở, cang đảo. Đê chắn sóng có vai trò
bảo vệ tàu và các công trình cảng chống lại tác dụng của sóng, tạo ra một khu nước yên
tĩnh cho tàu thuyền vào làm hàng và là nơi trú ẩn khi có bão…
“Việc khởi công xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng là mong mỏi của

thành phố, góp phần phát triển kinh tế biển trong Chiến lược biển quốc gia đến năm
2020. Cùng với việc đầu tư xây dựng khu bay- Cảng Hàng không quốc tế Cát Bi, dự án
đầu tư xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng là những động lực mới để thành phố
phát triển nhanh, mạnh mẽ hơn. Nó sẽ mở ra rất nhiều cơ hội việc làm, cơ hội thông
thương hàng hóa nhiều hơn cho thành phố do vị trí địa lý thuận lợi mang lại.(nguồn
internet)”
“Dự án các Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng sau khi hoàn thành sẽ mở rộng cánh
cửa thông thương khu vực phía Bắc nước ta với khu vực và thế giới, tạo tiền đề cho việc
phát triển kinh tế xã hội của vùng Đông Bắc Bộ nói riêng cũng như toàn miền Bắc nói
chung. Dự kiến Dự án đầu tư xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng giai đoạn khởi
động sẽ hoàn thành vào cuối 2016. Bãi sú vẹt hoang sơ trên đảo Bạch Long Vĩ hôm
nayđang trở thành công trường sôi động, hòn đảo ngủ quên ngày nào sẽ là một cửa ngõ
chính ra đại dương của Việt Nam trong vòng 5 năm tới. (Viết Tay)”

8
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


2.4 Diện tích khu nước
2.4.1 Khu nước cho tàu giảm tốc độ quay vòng vào bến.

Chiều dài đoạn thẳng để tàu triệt tiêu quán tính L=3.Lt=3.48,5=145,5m.
Diện tích vũng quay vòng đảm bảo cho tàu lớn nhất có thể quay vòng được, ở đây
chọn tàu thiết kế 600 DWT có LxBxT = 145,5x5,2x3,2
Vũng quay vòng của tàu trong điều kiện có sự giúp đỡ của tàu lai và quay lăng trụ
xoay.
2

D 

S1 =   qv  +L.B
 2 

(2-2)

2

 48,5 
2
S1 =  
 +145,5.8,2 = 3065,15 m
2


2.4.1 Khu nước cho tàu neo đậu chờ đợi.

Diện tích khu nước này xác định theo công thức:
S3=nt’.s3

(2-3)

Trong đó:
+ nt’ : Số tàu đồng thời neo đậu trên khu nước chời đợi và được xác định theo
công thức:
nt' 

Qn .K kd .td
.2
Tn .Dtp


(2-4)

+ Qn: Lượng hàng đến cảng trong 1 năm (T);
+ Kkd: Hệ số không đều của hàng hóa;
+ td: Thời gian đỗ của tàu tại khu nước chờ đợi (ngày đêm);
+ Tn: Số ngày khai thác của cảng trong 1 năm (ngày đêm);
+ Dtp: Trọng tải của tàu tính toán (T);
+ s3: Diện tích cần thiết cho 1 tàu khi neo đậu tại khu nước chờ đợi;

nt' 

16000.1, 2.12
.2  2,1
365.600

Bố trí tàu đỗ bằng trụ neo:
s3 = (Lt+40m)(Bt+2  B)

(2-5)
2

s3 = (48,5+40).(8,2+2.1,5.8,2) = 2902,8 m
Vậy diện tích khu nước là:
S3=nt’.s3 =2980,8.2,1=6095,88 m2

9
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng



2.4 Khu nước sát bến để cho tàu neo đậu bốc xếp hàng hóa giữa tàu với bờ.

Chiều rộng của vũng được xác định như sau:
B = 3.Bx + 3Bt +2 B
Trong đó:
+ Bt, Bx : lần lượt là chiều rộng của tàu hàng, xà lan (m)
+ B

: khoảng cách an toàn giữa các tàu ( = 1,5Bt ) (m)

B = 3.16,5+3.8,2+2.1,5.8,2=98,7m
Với bến nhô:
S4=

1
B.Ltb
2

Trong đó: + B: Chiều rộng tàu;
+ Ltb: Tổng chiều dài tuyến bến;
S4= 0,5.98,7.80 = 3948 m2
STT

Bảng 2-1. Diện tích bể cảng khi khai thác
Tên vũng
Diện tích

Đơn vị

1


Vũng giảm tốc độ quay vòng

3065,15

m2

2

Vũng chờ đợi tàu

6095,88

m2

3

Vũng bốc xếp hàng giữa tàu với bờ
Tổng diện tích

3948

m2

13109,03

m2

2.5 Các phương án vị trí đê chắn sóng.
2.5.1 Bề rộng cửa vào.


Cảng của đê |Bạch Long Vĩ chủ yếu để phục vụ cho tàu đánh cá của ngư dân
ven biển, ngoài ra còn phục vụ cho 1 số mục đích quân sự lên lấy B=150m
2.5.2 Hướng sóng chủ đạo cần che chắn.

Hướng sóng chủ đa ̣o cầ n che chắ n là các hướng Đông, Đông Bắ c
2.5.3 Hướng luồng vào cảng

Công trình đê chắn sóng phía nam của Dự án luồng sông Hậu có góc hợp bởi giữa
hướng tàu vào và bờ: α = 580. Góc β giữa hướng sóng chính thống và hướng tàu vào là: β
=320

10
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


Chương 3.Tính toán thủy hải văn
3.1 Xác định cấp công trình.

Theo kết quả khảo sát trong điều kiện tự nhiên cùng với số liệu thu thập được về
thông số sóng thuộc vùng biển cho thấy: chiều cao sóng cực đại tại vị trí xây dựng tuyến
đê trong vòng 100 năm là HS=5m, vậy công trình đê chắn sóng Đông Bắc là công trình
cấp 2.
3.2 Mực nước tính toán.

<> Mực nước:
- Mực nước cao nhất tháng

: + 3.60 m


- MNCTK (P = 1%)

: + 3.20 m

- MNTTK (P = 98%)

: + 0.40 m

Với công trình cấp 2 thì mực nước tính toán lấy ( P = 5%) nội suy ta được
MNTT=3,1m
3.3 Tính toán tham số gió.
3.3.1 Vận tốc gió:

Tốc độ gió tính toán ở độ cao 10m trên mặt nước được tính theo công thức:
Vw  K f .K t .vt

(công thức 118-22TCN222-95)

Trong đó:
-

vt : Tốc độ gió ở độ cao 10m trên mặt đất, lấy trong khoảng thời gian 10’ với
tần suất đảm bảo 2% (với công trình cấp II), vt = 32,5 m/s.

-

Kf : xác định theo công thức :
K f  0, 675 


4,5
4,5
 0, 675 
 0,813
vt
32,5

-

Kt : Hệ số tính đổi gió sang điều kiện mặt nước. Kt được lấy theo bảng 322TCN222-95. Với địa hình vùng bờ biển trống trải (dạng địa hình A), chọn
Kt=1,09

-

Vậy ta xác định được gí trị Vw:
Vw  0,765.1,08.32,5  36,85m / s

3.3.2 Xác định đà gió:

Giá trị của đà gió :
Lw  K vis .


vw

(công thức 119-22TCN222-95)

Trong đó: + Kvis : Hệ số, lấy bằng 5.1011
+


: lấy bằng 10-5 (m/s)

+ vw : Vận tốc gió tính toán (m/s)
11
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


Do đó ta có: Lw =135685,069 m = 135,685 Km
Ta cần kiểm tra điều kiện đà gió có thỏa mãn với L max cho phép hay không, dựa vào
bảng 4, trang 82 – 22TCN 222 – 95 ta có: với Vw = 36,85 nội suy ta có Lmax = 474 Km
lớn hơn Lw = 135,685 Km nên đà gió ứng với Vw thỏa mãn điều kiện.
3.4 Tính toán nước dâng.

Được xác định theo công thức:
“ hset  K w .

Vw2 .L
.cosw + hb “
g.d  0.5.hset 

Trong đó :
”L: Đà gió tính toán” L=135685 m.
“Vw: Tốc độ gió tính toán” Vw=36,85 m/s
“d: Độ sâu trung bình trên đà gió” d=25 m
“Kw: Hệ số lấy theo bảng trang 80 “22 TCN 222-95”. Đại lượng này phụ thuộc vào
tốc độ gió Vw, nội suy ta được Kw=4,23.10-6”
g = 9,81(m/s2).
“w: Góc hợp của hướng gió với pháp tuyến của đường bờ (đơn vị là độ)” w=570
hb = 0

Thay số:
hset  4, 23.106.

36,852.135685
.cos 570
9,81.(25  0,5.hset )

=> hset =2,67 (m)
“Tr 2-5 sgt đê chắn song “
3.5 Mực nước lan truyền sóng

 lan truyền sóng = MNTT + hset = 3,1 + 2,67 = +5,77 m

(3- 5)

Chọn  lan truyền sóng =+6,0m.
3.6 Tham số sóng khởi điểm

“Chiều cao sóng với suất đảm bảo i% trong hệ hd,i (m) phải xác định bằng cách
nhân chiều cao trung bình của sóng với hệ số ki lấy từ hình 2.2 sách Công trình Đê chắn
sóng và bảo vệ bờ biển ứng với đại lượng không thứ nguyên
dạng phức tạp thì trị số

g .L
. Khi đường bờ có hình
Vw2

g .hd
g .L
phải xác định theo đại lượng

và đường cong bao trên
2
Vw2
Vw

cùng của hình 3.1.(2-7 sách giáo trình ) “
12
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


Hình 2-1:Đồ thị xác định chiều cao, chu kỳ sóng.
“Các thông số của sóng với suất đảm bảo 1; 2; 4% phải lấy theo các hàm phân bố
được xác định theo các số liệu hiện trường, còn nếu không có hoặc không đủ các số liệu
đó thì lấy theo kết quả xử lý các bản đồ khí tượng. Khi sóng khởi điểm là nước nông thì
tra theo L, d sau đó lấy giá trị nhỏ nhất.(tr2-7 sách giáo trình)”
3.6.1 Áp dụng tính toán
3.6.1.1 Xác định thông số song khởi điểm

Các thông số tính toán: Lw = 135685 m.
Vw = 36,85m/s.
d = 25m.
g = 9,81 m/s2.
T = 21600s
Ta có:
g.t 9,81.21600

 5750, 23
Vw
36,85

g.L 9,81.135685

 980, 225
Vw2
36, 852

13
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


g.d 9,81.25

 0,181
Vw2
36,852

 Điểm tra nằm dưới đường cong bao trên nên Sóng khởi điểm là sóng nước nông.
Tra đồ thị 2.1 ta được:
- Với

g.hd
g.T
g.d
gt
 1,9 và
 5750, 23 ta có
 0, 025
 0,181 và
2

Vw
Vw
Vw2
Vw

- Với

g.hd
g.T
g.d
gL
 1,95 và
 0, 026
 0,181 và 2  980, 225 ta có
2
Vw
Vw2
Vw
Vw

Chọn cặp giá trị nhỏ hơn để tính toán ta có:
g.T
1,9.36,85
 1,9  T 
 6,11s
Vw
9,81

g.hd
0, 025.36,852

 0, 025  hd 
 3, 6m
Vw2
9,81

*Chiều dài sóng khởi điểm
Chiều dài trung bình  d của sóng xác định theo công thức sau:
2

gT
9,81.6,112
d 

 58, 29m
2
2

Ta có:

d
2



58, 29
 29,14 (m) > d = 25m.
2

Vậy sóng tính toán là sóng nước nông.
Dựa vào phần đã tính toán ở trên, ta có kết luận sóng khởi điểm là sóng nước nông,

rang giới của sóng khởi điểm là vùng có độ dốc i<0,001.
3.7 Xác định thông số sóng biến dạng.
3.7.1 Lý thuyết áp dụng
3.7.1.1 Chiều cao sóng biến dạng

“Chiều cao sóng ở vùng nước nông có suất đảm bảo i% với độ dốc đáy ≥ 0,001
được xác định theo công thức:”
“ hi  k t k r k l k i hd ”

(3-8)

Trong đó:
“kt : hệ số biến hình”
“kr : hệ số khúc xạ”
“kl : hệ số tổn thất”
“ki : được xác định như sóng nước sâu.”

14
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


“Hệ số biến hình kt lấy với đồ thị hình 3-2 theo đường cong l và tỷ số

d

d

.”


“Tr 2-9 bài giảng Đê Chắn Sóng”

Hình 3-1. Sơ đồ xác định kt
3.7.1.2 Hệ số khúc xạ

Hệ số khúc xạ được xác định theo công thức:
kr 

ad
a

(3-9)

Trong đó:
“ad : khoảng cách giữa các tia sóng cạnh nhau vùng nước sâu (m).”
“a : khoảng cách giữa chính các tia sóng đó nhưng theo đường thẳng vẽ qua một
điểm cho trước ở vùng nươc nông (m).”
“Trên mặt bằng khúc xạ, các tia sóng ở vùng nước sâu phải lấy theo hướng lan
truyền sóng đã được cho trước, còn ở vùng nước nông thì phải kéo dài các tia đó phù hợp
với sơ đồ và các đồ thị trên hình 3-3.”
“ Tr2-9 giáo trình Đê Chắn Sóng “

15
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


Hình 3-2. Sơ đồ khúc xạ sóng.
Hệ số tổn thất kl lấy theo bảng 2.6 sách “Công trình Đê chắn sóng và bảo vệ bờ
biển” ứng với các giá trị đã biết của đại lượng


d

d

(d – chiều sâu khu nước) và độ dốc

đáy i, khi i ≥ 0,03 thì kl = 1.
3.7.1.3 Chiều dài sóng biến dạng.

“Bước sóng truyền từ vùng nước sâu vào vùng nước nông phải xác định theo đồ thị
hình 3-4 từ các đại lượng

d

d



hi %
g .T 2

trong đó chu kỳ sóng được lấy bằng chu kỳ sóng

vùng nước sâu.”
“Tr 2-11 giáo trình Đê Chắn Sóng"

16
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng



Hình 3-3. Đồ thị xác định  và  sur
3.7.1.4 Độ vượt cao sóng biến dạng.

Độ cao đỉnh sóng trên mực nước tính toán c lấy theo đồ thị hình 3-5 dựa theo
d

d



hi
g .T 2

.

Hình 3-4. Đồ thị xác định c
17
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


3.7.1.5 Phân vùng sóng biến dạng.

Khi tính toán thông số sóng biến dạng cần xác định dọc theo tia khúc xạ đến tận
đường bờ , coi như sóng chưa đổ thiết lập bảng sau:
di
hii
dcr

d1
hi1
dcr1
d2
hi2
dcr2
....
....
....
dn
hin
dcrn
3.7.1.6 Xác định chiều cao của sóng biến dạng..

Kết quả tính toán ở bảng sau:
Bảng 3-1. Bảng tính toán các hệ số kt, kl cho chùm tia I (Hướng Đông Bắc)
di
Độ dốc
di
kt
kl
STT
d
i
1
26.5
0.45
0.009
0.971
0.965

2
19.9
0.34
0.004
0.925
0.932
3
12.9
0.22
0.001
0.925
0.872
4
10.8
0.18
0.002
0.950
0.840
Bảng 3-2. Bảng tính các hệ số kr cho chùm tia I (Hướng Đông Bắc)
d i 1 d i 1
Tia 1
Tia 2
di 1 di 1
ad
kr
a
0
0
0
d

d
 ( )  ( )  ( )  (0 )
27
26 0.45 0.34 22 2.80 22 2.80 100 98 1.010
26 13.8 0.34 0.22 36 5.20 32 4.80 100 96 1.021
13.8
12 0.22 0.18 33 5.60 30 5.40 100 108 0.962
12 9.7 0.18 0.16 51 6.20 52 6.40 100 102 0.990
Bảng 3-3. Bảng tính toán các hệ số kt, kl cho chùm tia II (Hướng Đông Bắc)
Độ dốc
di
di
kt
kl
STT
d
i
1
26.5
0.45
0.009
0.971
0.965
2
19.9
0.34
0.006
0.925
0.932
3

12.9
0.22
0.001
0.925
0.872
4
10.8
0.18
0.003
0.950
0.840
Bảng 3-4. Bảng tính các hệ số kr cho chùm tia II (Hướng Đông Bắc)
d i 1
d i 1
Tia 1
Tia 2
di 1 di 1
ad
kr
a
0
0
0
d
d
 ( )  ( )  ( )  (0 )
27
26 0.45 0.34 22 2.25 22 2.25 100 99 1.005
18
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306

GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


26 13.8 0.34
13.8
12 0.22
12 9.7 0.18

0.22
0.18
0.16

31
15
64

4.6
2.2
10.6

32
15
60

4.80 100
2.20 100
9.20 100

92
88

68

1.043
1.066
1.213

Bảng 3-5. Bảng tính toán các hệ số kt, kl cho chùm tia III (Hướng Đông Bắc)
di
Độ dốc
di
kt
kl
STT
d
i
1
26.5
0.35
0.01
0.925
0.965
2
19.9
0.24
0.005
0.925
0.932
3
12.9
0.12

0.003
0.950
0.872
4
10.85
0.08
0.002
0.925
0.840
Bảng 3-6. Bảng tính các hệ số kr cho chùm tia III (Hướng Đông Bắc)
d i 1
d i 1
Tia 1
Tia 2
di 1
di 1
ad
kr
a
0
0
0
d
d
 ( )  ( )  ( )  (0 )
27
26 0.45 0.34 18 2.00 18 2.00 100 99 1.005
26 13.8 0.34 0.22 34 5.00 33 4.90 100 95 1.026
13.8
12 0.22 0.18 11 1.80 11 1.88 100 98 1.010

12 9.7 0.18 0.16 51 6.20 39 5.90 100 88 1.066

Bảng 3-7. Bảng tính chiều cao sóng hi% cho chùm tia I (Hướng Đông Bắc)
di

kt

kl

i=1%
26.5
19.9
12.9
10.8

0.971
0.925
0.925
0.950

0.965
0.932
0.872
0.840

1.010
1.021
0.962
0.990


hi % (m)

ki

kr

i=2%
1.95
1.95
1.95
1.95

2.23
2.23
2.23
2.23

i=1%
5.81
5.34
4.70
4.74

i=2%
5.04
4.69
4.13
4.21

Bảng 3-8. Bảng tính chiều cao sóng hi% cho chùm tia II (Hướng Đông Bắc)

di

kt

kl

i=1%
26.5
19.9
12.9
10.8

0.971
0.925
0.925
0.950

0.965
0.932
0.872
0.840

1.005
1.043
1.066
1.213

hi % (m)

ki


kr

i=2%
1.95
1.95
1.95
1.95

2.23
2.23
2.23
2.23

i=1%
5.78
5.45
5.21
5.81

i=2%
5.01
4.78
4.58
5.15

Bảng 3-9. Bảng tính chiều cao sóng hi% cho chùm tia III (Hướng Đông Bắc)
di

kt


kl

i=1%
26.5

0.971

0.965

1.005

hi % (m)

ki

kr

2.23

i=2%
1.95

i=1%
5.78

i=2%
5.01
19


SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


19.9
12.9
10.8

0.925
0.925
0.950

1.026
1.010
1.066

0.932
0.872
0.840

2.23
2.23
2.23

1.95
1.95
1.95

5.37
4.94

5.11

4.71
4.34
4.53

3.7.1.7 Xác định chiều dài sóng biến dạng.

Kết quả tính toán chiều dài sóng được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3-10. Bảng tính chiều dài sóng i % cho chùm tia I (Hướng Đông Bắc)
di

di

d

h1%

26.5
19.9
12.9
10.8

0.45
0.34
0.22
0.18

5.81
5.34

4.70
4.74

1 %
d

d

1 %

Hệ số
ki

2 %

0.963
0.910
0.805
0.780

58.29
58.29
58.29
58.29

56.13
53.04
46.92
45.47


0.96
0.96
0.96
0.96

53.88
50.92
45.04
43.65

h1%
g .T

2

0.021
0.02
0.018
0.018

Bảng 3-11. Bảng tính chiều dài sóng i % cho chùm tia II (Hướng Đông Bắc)
di

di

d

h1%

26.5

19.9
12.9
10.8

0.45
0.34
0.22
0.18

5.78
5.45
5.21
5.81

1 %
d

d

1 %

Hệ số
ki

2 %

0.963
0.910
0.840
0.821


58.29
58.29
58.29
58.29

56.13
53.04
48.96
47.86

0.96
0.96
0.96
0.96

53.88
50.92
47.00
45.95

h1%
g .T

2

0.021
0.02
0.019
0.021


Bảng 3-12. Bảng tính chiều dài sóng i % cho chùm tia III (Hướng Đông Bắc)
di

di

d

h1%

26.5
19.9
12.9
10.8

0.45
0.34
0.22
0.18

5.78
5.37
4.94
5.11

1 %
d

d


1 %

Hệ số
ki

2 %

0.963
0.910
0.823
0.800

58.29
58.29
58.29
58.29

56.13
53.04
47.97
46.63

0.96
0.96
0.96
0.96

53.88
50.92
46.05

44.76

h1%
g .T

2

0.021
0.02
0.018
0.019

3.7.1.8 Xác định độ vượt cao của sóng biến dạng.

Kết quả được tính toán như bảng sau:
Bảng 3-13. Bảng tính độ vượt cao c cho chùm tia I (Hướng Đông Bắc)
di

26.5
19.9

di

d

0.45
0.34

hi % (m)


i=1%
5.81
5.34

i=2%
5.04
4.69

c
hi %

hi %
g .T

i=1%
0.021
0.019

2

i=2%
0.019
0.018

i=1%
0.518
0.576

c (m)


i=2%
0.583
0.622

i=1%
3.01
3.08

i=2%
2.94
2.92
20

SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


12.9
10.8

0.22
0.18

4.70
4.74

4.13
4.21

0.017

0.017

0.016
0.016

0.588
0.705

0.721
0.803

2.77
3.35

2.98
3.38

Bảng 3-14. Bảng tính độ vượt cao c cho chùm tia II (Hướng Đông Bắc)
di

di

d

26.5
19.9
12.9
10.8

0.45

0.34
0.22
0.18

hi % (m)

i=1%
5.78
5.37
4.94
5.11

i=2%
5.01
4.78
4.58
5.15

c
hi %

hi %
g .T

i=1%
0.021
0.020
0.019
0.021


2

i=2%
0.019
0.018
0.018
0.019

i=1%
0.581
0.625
0.722
0.803

c (m)

i=2%
0.583
0.622
0.721
0.803

i=1%
3.36
3.41
3.76
4.67

i=2%
2.92

2.97
3.30
4.14

Bảng 3-15. Bảng tính độ vượt cao c cho chùm tia III (Hướng Đông Bắc)
di

di

d

26.5
19.9
12.9
10.8

0.45
0.34
0.22
0.18

hi % (m)

i=1%
5.81
5.34
4.70
4.74

i=2%

5.01
4.71
4.34
4.53

c
hi %

hi %
g .T 2

i=1%
0.021
0.02
0.018
0.019

i=2%
0.019
0.018
0.017
0.017

i=1%
0.583
0.622
0.721
0.803

c (m)


i=2%
0.583
0.622
0.721
0.803

i=1%
3.37
3.34
3.56
4.10

i=2%
2.92
2.93
3.13
3.64

3.7.1.9 Phân vùng sóng biến dạng, vị trí sóng đổ lần đầu.

Ta tính toán như trong bảng sau:
Bảng 3-16. Bảng tính toán độ sâu sóng đổ lần đầu dcr cho chùm tia I, II, III
h1%
d cr
Số hiệu
h1%
di
d cr (m)
d

2
T
d
chùm tia
g .T
26.5
5.81
6.11
58.29
0.021
0.2
14.66
19.9
5.34
6.11
58.29
0.019
0.17
12.91
I
12.9
4.70
6.11
58.29
0.017
0.15
11.74
10.8
4.74
6.11

58.29
0.017
0.15
11.74
26.5
5.78
6.11
58.29
0.021
0.2
14.66
19.9
5.45
6.11
58.29
0.020
0.18
13.49
II
12.9
5.21
6.11
58.29
0.019
0.17
12.91
10.8
5.81
6.11
58.29

0.021
0.2
14.66
26.5
6.725
6.11
58.29
0.021
0.2
14.66
19.9
6.529
6.11
58.29
0.019
0.17
12.91
III
12.9
6.363
6.11
58.29
0.018
0.16
12.33
10.8
6.308
6.11
58.29
0.018

0.16
12.33
Hai đường cong này cắt nhau ở đâu thì đó là giá trị dcr cần tìm.
21
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


Hình 3-5. Vị trí sóng đổ lần đầu chùm tia I
Suy ra vị trí cần tìm d = 13,27m.

Hình 3-6. Vị trí sóng đổ lần đầu chùm tia II
Suy ra vị trí cần tìm d = 12,34 m.

22
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


Hình 3-7. Vị trí sóng đổ lần đầu chùm tia III
Suy ra vị trí cần tìm d = 12,14 m.
3.8 Xác định thông số vùng sóng đổ.
3.8.1 Chiều cao sóng đổ.

Kết quả tính toán được lập thành bảng sau:
Bảng 3-17. Bảng tính toán chiều cao sóng đổ hsur,1% cho các chùm tia
Số hiệu
chùm
tia


d cr

I

d

d cr

13,27

58,29

0,124

II

12,34

58,29

III

12,14

58,29

hsur ,1%

Hệ số


T

hsur,1%

0.014

6,11

5,13

0.96

4,92

0,114

0.0133

6,11

4,87

0.96

4,67

0.098

0,013


6,11

4,76

0.96

4,57

d

g .T

2

ki

hsur,2%

3.8.2 Chiều dài sóng đổ

Kết quả tính toán được lập thành bảng sau:
Bảng 3-18. Bảng tính toán chiều dài sóng đổ
Số hiệu
chùm
tia

d cr

I


Hệ số

d

 sur
d

 sur,1%

58,29

0,124

0.854

49.78

0.96

47.79

12,34

58,29

0,114

0.832

48.49


0.96

46.56

12,14

58,29

0.098

0.824

48

0.96

46.12

d

d cr

13,27

II
III

ki


 sur,2%

3.8.3 Độ vượt cao của sóng đổ

Kết quả tính toán được lập thành bảng sau:

23
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


Bảng 3-19. Bảng tính toán độ vượt cao sóng đổ
Số hiệu
chùm
tia

d cr

I

d

d cr

13,27

58,29

0,124


II

12,34

58,29

III

12,14

58,29

c , sur

Hệ số

hi

c ,sur,1%

0.764

5,13

3.92

0.96

3.76


0,114

0.787

4,87

3.83

0.96

3.68

0.098

0.803

4,76

3.82

0.96

3.67

d

hi

ki


c ,sur,2%

3.8.4 Phân vùng sóng đổ lần cuối

Kết quả tính toán được lập thành bảng sau:

I

Bảng 3-20. Độ sâu lâm giới sóng đổ lần cuối dcru
d cr với các tần
d cru với các tần
Hệ số
n2
n 1
ku
ku
n
suất
suất
ku
i=1%
i=2%
i=1%
i=2%
13,27
12.74
0.75
4
0.563
0.422

2.42
2.32

II

12,34

11.84

0.75

4

0.563

0.422

3.05

2.93

III

12,14

11.65

0.75

4


0.563

0.422

2.81

2.7

Số hiệu
chùm
tia

.
3.9 Tính toán sóng tại chân công trình.

Để tính toán ta chia công trình thành 3 phần:
- Phần đầu đê
- Phần thân đê
- Phần gốc đê
3.9.1 Xác định thông số sóng tại đầu đê.

Tính toán với đầu đê nằm trong vùng sóng đổ
Chiều sâu nước tại đầu đê là d = MNLTS + d = 3,8+6,0=9,8m.
- Chiều cao sóng đổ :
dcr

d




h
13, 27
 0, 22  sur ,1%
 0, 022  hsur ,1%  0, 022.9,81.6,112  8, 06m.
2
58, 29
g.T

 hsur ,2%  ki .hsur ,1%  0,96.8,06  7,74m.

- Chiều dài sóng đổ :
 sur
 0,94   sur  0,94.58, 29  54,8m.
d

- Độ vượt cao của sóng:
c ,sur
h1%

 0, 73  c , sur,1%  0, 73.6,96  5, 08m.

24
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


3.9.2 Xác định thông số sóng tại thân đê.

Tính toán đối với phần thân đê nằm trong vùng sóng đổ.

Độ sâu nước tại thân đê là d =3+6,0=9m.
- Chiều cao sóng đổ:
dcr

d

 0, 21 

hsur ,1%
g.T

2

 0, 0215  hsur ,1%  0, 0215.9,81.6,112  7,87m.

 hsur ,2%  ki .hsur ,1%  0,96.7,87  7,56m.

- Chiều dài sóng đổ:
 sur
 0,85   sur  0,85.58, 29  50,1m.
d

- Độ vượt cao của sóng:
c ,sur
h1%

 0, 73  c , sur,1%  0, 73.4,82  3,52m.

3.9.3 Xác định thông số sóng tại gốc đê.


Tính toán đối với phần gốc đê nằm trong vùng sóng đổ.
Độ sâu nước tại gốc đê là d =2+6=8m
- Chiều cao sóng đổ :
dcr

d



h
12,14
 0, 2  sur ,1%
 0, 02  hsur ,1%  0, 02.9,81.6,112  7,32m.
2
58, 29
g.T

 hsur ,2%  ki .hsur ,1%  0,96.7,32  7,03m.

- Chiều dài sóng đổ :
 sur
 0, 74   sur  0,84.58, 29  48,96m.
d

- Độ vượt cao của sóng:
c ,sur
h1%

 0, 74  c , sur,1%  0, 74.5,86  4,34m.


25
SV: Đỗ Trung Hiếu – MSV:43306
GVHD:T.S Nguyễn Hoàng


×