Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch Ba Vì Hà Nội và một số phác đồ điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.08 KB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

LƢƠNG THỊ KIỀU
Tên chuyên đề:
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNGỞ ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI
NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH BA VÌ –
HÀ NỘI VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Khoa: Chăn nuôi Thú y
Khóa học: 2013 - 2017

Thái Nguyên – năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

LƢƠNG THỊ KIỀU
Tên chuyên đề:
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNGỞ ĐÀN LỢN NÁI
NGOẠI NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH
BA VÌ - HÀ NỘI VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy


Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Lớp: 45 - CNTY - N04
Khoa: Chăn nuôi Thú y
Khóa học: 2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Hồ Thị Bích Ngọc

Thái Nguyên – năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, để hoàn thành khóa
luận của mình, tôi đã nhận đƣợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hƣớng dẫn, sự
giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, và Trại lợn nái ngoại của
ông Nguyễn Thanh Lịch tại Ba Vì - Hà Nội. Tôi cũng nhận đƣợc sự cộng tác
nhiệt tình của các bạn, sự giúp đỡ, cổ vũ động viên của ngƣời thân tronggia
đình.
Nhân dịp này tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo
TS. Hồ Thị Bích Ngọcđã rất tận tình và trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện
thành công khóa luận này.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm đã tạo điều kiện
thuận lợi và cho phép tôi thực hiện khóa luận này.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trại lợn nái
ngoạicủa ông Nguyễn Thanh Lịch tại Ba Vì - Hà Nội, chủ trang trại, cùng
toàn thể anh chị em công nhân trong trang trại về sự hợp tác giúp đỡ bố trí thí
nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho khóa luận này.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân cùng
bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả!
Thái nguyên, ngày 15 tháng 06 năm 2017
Sinh viên


Lƣơng Thị Kiều


LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng, thực hiện
phƣơng châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”,
thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chƣơng trình học tập
của tất cả các trƣờng Đại học nói chung và trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên nói riêng.
Giai đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi sinh
viên trƣớc khi ra trƣờng. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ
thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với
thực tiễn sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm đƣợc phƣơng
thức tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát
triển đất nƣớc ngày càng đi lên.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và đƣợc sự đồng ý của Ban chủ
nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc
sự phân công của cô giáo hƣớng dẫn và sự tiếp nhận của chủ Trại ông
Nguyễn Thanh Lịch, tôi đã về thực tập tốt nghiệp tại Trại và thực hiện đề
tài : “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại
lợn Nguyễn Thanh Lịch Ba Vì - Hà Nội và một số phác đồ điều trị”.Do
bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn
chƣa sâu, kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều và thời gian thực tập còn ngắn nên
trong bản khóa luận này của tôi không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Tôi kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy, cô giáo
cùng bạn để bản khóa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC

Phần 1MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề.......................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ......................................................................2
1.2.1. Mục đích ......................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu ........................................................................................................2
Phần 2TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................3
2.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cở sở thực tập ...................................3
2.2. Cơ sở khoa học ...............................................................................................6
2.2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục lợn nái ...............................................................6
2.2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................27
PHẦN 3ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ........32
3.1. Đối tƣợng .....................................................................................................32
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ...................................................................32
3.3. Nội dung tiến hành .......................................................................................32
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ..........................................................32
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................................32
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................32
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................36
Phần4KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC............................................................................37
4.1. Công tác chăn nuôi và công tác thú y tại cơ sở............................................37
4.1.1. Công tác chăn nuôi tại cơ sở ....................................................................37
4.1.2. Công tác phòng và trị bệnh .......................................................................40
4.1.3. Công tác khác ............................................................................................45
4.2. Kết quả thực hiện chuyên đề ........................................................................46
4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái qua 3 năm trở lại đây.......46



4.2.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ của lợn nái ..............................48
4.2.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo các tháng theo dõi .............................49
4.2.4. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến thời gian động dục trở lại của
lợn nái bị nhiễm viêm tử cung .............................................................................50
4.2.5. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến khả năng thụ thai của lợn nái
sau khi khỏi bệnh .................................................................................................52
Phần 5KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................54
5.1 Kết luận .........................................................................................................54
5.2. Đề nghị .........................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................56


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Một số tiêu chí phân biệt các thể viêm tử cung ..................................33
Bảng 3.2. Sơ đồ thử nghiệm hai phác đồ điều trịError! Bookmark not defined.
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn qua các năm ...............................................................39
Bảng 4.2: Lịch vệ sinh phòng bệnh của trại lợn nái ..........................................41
Bảng 4.3: Lịch phòng vaccin của trạ...................................................................42
Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả công tác thú y tại cơ sở..........................................46
Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái trong 3 năm...................47
Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ của lợn nái ........................48
Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo các tháng theo dõi ......................49
Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của bệnh viêm tử cung đến thời gian động dục trở lại
của lợn nái bị nhiễm viêm tử cung ......................................................................51
Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của bệnh viêm tử cung đến khả năng thụ thai của lợn
nái sau khi khỏi bệnh...........................................................................................52


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT


L:

Landrace

Y:

Yorkshire

CP:

Charoen Pokphand

cs:

Cộng sự

Nxb:

Nhà xuất bản

CP40:

[F1(♀L x ♂Y)]


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

Hiện nay, ở Việt Nam thịt lợn luôn chiếm tỷ lệ hàng đầu 70,4 - 76,8%
khối lƣợng thịt bán trên thị trƣờng, thịt gia cầm chiếm 14,3 - 15,1%, còn thịt trâu
bò chỉ chiếm 8,2 - 12,1%. Vì vậy, chăn nuôi lợn cần đƣợc ƣu tiên phát triển hơn
nữa để đáp ứng đƣợc nhu cầu thiêu thụ thịt lợn của ngƣời tiêu dùng. Chăn nuôi
lợn không những chỉ đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt trong nƣớc mà còn phải
tham gia xuất khẩu. Ngoài ra, chăn nuôi lợn còn tận dụng đƣợc sức lao động
nhàn rỗi, tận dụng phế phụ phẩm dƣ thừa của nông nghiệp, góp phần làm tăng
thêm thu nhập cho ngƣời chăn nuôi.
Chăn nuôi lợn ngoại đang đƣợc đẩy mạnh trong chăn nuôi nông hộ
cũng nhƣ ở các trang trại quy mô công nghiệp hiện nay. Bởi vì, chăn nuôi
lợn ngoại có năng suất cao, tăng khối lƣợng nhanh, phẩm chất thịt tốt (tỷ lệ
nạc cao, độ dày mỡ lƣng thấp) đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng
đang đòi hỏi, về giá cả sự ƣa chuộng hơn các loại thịt khác. Nhu cầu cao hơn
cả là ở khu vực thành phố và các khu công nghiệp. Cho đến nay,
lợnLandrace và Yorkshire là hai giống lợn đóng vai trò chủ yếu trong khâu
sản xuất lợn giống và lợn lai nuôi thịt, hai giống lợn này đã và đang góp
phần quan trọng vào các chƣơng trình “nạc hóa” đàn lợn ở nƣớc ta.
Để đáp ứng nhu cầu trên, trại lợn nái của ông Nguyễn Thanh Lịch đƣợc
đầu từ xây dựng cơ sở vật chất để nuôi lợn nái sinh sản. Để nâng cao khả
năng sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế và chất lƣợng sản phẩm cần nắm rõ
tình hình dịch bệnh trên đàn lợn của trại. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái là một
trong những tổn thƣơng đƣờng sinh dục của lợn nái sau khi sinh, ảnh hƣởng


2

rất lớn đến khả năng sinh sản, làm mất sữa, lợn con không có sữa sẽ còi cọc,
suy dinh dƣỡng, lợn con chậm phát triển. Lợn nái chậm động dục trở lại,
không thụ thai, có thể dẫn đến vô sinh, mất khả năng sinh sản. Không những
thế lợn nái bị bệnh viêm tử cung là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ

lệ lợn con mắc bệnh phân trắng. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tôi tiến hành
thực hiện đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại
nuôi tại trang trại Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội và phác đồ điều
trị”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi theo hình
thức trang trại.
- Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của hai phác đồ điều trị bệnh viêm tử
cung ở đàn nái ngoại nuôi tại trại.
- Tạo phong cách làm việc đúng đắn sáng tạo.
- Đáp ứng nhu cầu thực tiễn nâng cao năng suất đàn lợn góp phần vào
sự phát triển kinh tế đất nƣớc.
1.2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu đúng, đầy đủ về thực trạng mắc bệnh viêm tử cung của trang trại.
- Số liệu đƣa ra dƣới dạng sơ đồ và bảng biểu.
- Thực hành công tác thú y cơ sở và công tác chăn nuôi.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×