A - Lời mở đầu
“ Con hãy nghe – Nỗi buồn – Của hành tinh héo khô - Của rừng cây
lạnh ngắt – Của chim muông què quặt”... Thi sĩ nổi tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Nadun
Hikmet đã viết như vậy. Nhưng rất tiếc là không phải ai trong số chúng ta cũng
biết lắng nghe nỗi buồn đó... Mơi trường đang từng ngày, từng giờ gióng lên
những hồi chng báo động mà chúng ta khơng thể làm ngơ.
Lồi người thường chỉ biết hối hả khai thác thế giới tự nhiên xung quanh mà
không đếm xỉa đến giới hạn chịu đựng cuối cùng của nó. Ngày nay, vấn đề ơ
nhiễm mơi trường khơng cịn nằm trong phạm vi một quốc gia, một lãnh thổ mà
nó đã lan rộng trên tồn thế giới, tác động của nó đến cuộc sống của lồi người
thật lớn lao. Vậy con người nói chung và nguyên Đảng và Nhà nước ta nó riêng
đã có những giải pháp gì để khắc phục? Đấy là những câu hỏi được đặt ra trong
bài viết này và tìm hiểu những câu trả lời xác đáng nhất.
Vì tầm hiểu biết có hạn, có thể em khơng phân tích triệt để được vấn đề nên
chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong có những ý kiến đóng góp
quý báu từ các thầy cô. Em xin trân thành cảm ơn.
1
B – Phần nội dung
I.
Cơ sở lý luận chung:
Xã hội là một hệ thống tự điều khiển bằng những quy luật đặc thù của mình.
Song điều đó khơng có nghĩa là xã hội phát triển một cách biệt lập với tự nhiên.
Bởi vì tự nhiên là mơi trường sống của con người hợp thành xã hội và xã hội,
trong đó có con người là sản phẩm phát triển của tự nhiên.
Giữa xã hội và tự nhiên thường xuyên diễn ra trao đổi vật chất tạo nên sự thống
nhất hữu cơ. Sự trao đổi đó – như Mác đã chỉ rõ - được thực hiện trong quá trình
lao động sản xuất. Điều kiện tự nhiên là yếu tố thường xuyên tất yếu của sự tồn
tại và phát triển của xã hội, nhưng khơng giữ vai trị quyết định sự phát triển của
xã hội.
Vai trò của tự nhiên trước hết được thể hiện ở chỗ: từ trong thế giới thực vật và
động vật, con người khai thác và chế biến ra tư liệu tiêu dùng; từ những tài
nguyên tự nhiên, con người chế tạo ra tư liệu sản xuất; từ những nguồn năng
lượng tự nhiên, con người sử dụng vào quá trình sản xuất như: sức của gia súc
thuằn dưỡng, sức gió, sức nước, sau là sức hơi nước, điện, năng lượng của các q
trình hóa học và các q trình bên trong nguyên tử... Ở những trình độ khác nhau
của xã hội, mức độ ảnh hưởng của tự nhiên đối với xã hội cũng khác nhau.
Tự nhiên tác động vào xã hội hồn tồn mang tính chất tự phát, cịn xã hội tác
động vào tự nhiên là sự tác động có ý thức của con người. Mà như C.Mac đã nói:
“ tất cả những gì thúc đẩy con người hành động đều tất nhiên phải thơng qua đầu
óc họ”. Do vậy, quy luật xã hội chẳng qua chỉ là quy luật hoạt động của con người
theo đuổi mục đích của mình.
Sự tác động của con người có thể làm cho tự nhiên biến đổi theo hai hướng:
Nếu con người tác động vào tự nhiên theo đúng quy luật của nó thì làm cho tự
nhiên ngày càng phong phú, tạo điều kiện cho sản xuất và đời sống của con
người; ngược lại, nếu con người chỉ biết khai thác những cái sẵn có trong tự
nhiên, khơng biết tái tạo lại tự nhiên, không tác động theo đúng quy luật của tự
2
nhiên thì sẽ làm cho tự nhiên ngày càng nghèo nàn đi, sự cân bằng sinh thái của tự
nhiên sẽ bị phá vỡ và tự nhiên sẽ “ trả thù” lại con người ( hậu quả của nạn phá
rừng là một ví dụ).
Mà sự tác động của con người vào tự nhiên như thế nào điều đó tùy thuộc vào
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, và vào chế độ xã hội. Lực lượng sản
xuất quyết định cách thức và trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, năng lực chinh phục và cải tạo tự
nhiên của con người ngày càng lớn mạnh, đồng thời nó cũng gây ra hậu quả xấu
về môi trường do con người đã phá hoại sự cân bằng sinh thái. Vấn đề môi trường
đã nảy sinh từ thời kỳ xa xưa, từ lúc con người sống bằng hái lượm và săn bắn.
Người nguyên thủy do hái lượm và săn bắn quá mức đã phá hoại nguồn thức ăn
trong vùng cư trú của mình nên phải di chuyển đến nơi khác. Đó là vấn đề môi
trường sớm nhất mà con người gặp phải và cũng là bịên pháp giải quyết vấn đề
môi trường đầu tiên trong lịch sử loài người.
Ngày nay, vấn đề bảo vệ thiên nhiên đang được đặt ra một cách cấp bách để bảo
vệ con người thoát khỏi những hậu quả do chính mình gây ra.
Việc khai thác rừng bừa bãi đã gây lụt lội, hạn hán, diện tích đất đai bị xâm
thực và trở thành vô dụng đối với nông nghiệp. Việc dùng chất hóa học diệt cỏ và
cơn trùng cũng gây độc hại cho sinh vật và cả cho con người; chất thải cơng
nghiệp, chất phóng xạ,... làm vẩn đục bầu khí quyển và nước. Tất cả làm cho thế
cân bằng sinh thái bị phá vỡ gây hiểm họa cho cuộc sống của con người.
C.Mac đã chỉ ra rằng: “Nếu văn minh được phát triển một cách tự phát khơng
có hướng dẫn một cách khoa học thì sẽ để lại sau đó một bãi hoang mạc”.
Việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, thơng minh địi
hỏi phải tiến hành có kế hoạch trong phạm vi toàn quốc, từng lục địa và toàn
thếgiới nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để khai thác, bảo vệ môi trường tự
nhiên nhằm phục vụ tốt nhất cho cuộc sống con người.
nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để khai thác, bảo vệ môi trường tự nhiên
nhằm phục vụ tốt nhất cho cuộc sống con người.
3
II. Ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung–
thực trạng, nguyên nhân và giải pháp:
1.Thực trạng:
Cuộc khủng hoảng sinh thái đang diễn ra ở một số nơi trên hành tinh của chúng
ta là hậu quả của những hành động thiếu suy nghĩ và “bóc lột” quá đáng tự nhiên
của con người. Những hành động đó khơng chỉ hủy hoại các sinh vật, mà còn làm
tổn hại đến khả năng tự điều chỉnh của các hệ thống tự nhiên hay hệ thống tự điều
chỉnh của sinh quyển. Đặc biệt để lại là nạn ô nhiễm nặng về môi trường. Các
hiện tượng như “hiệu ứng nhà kính”, “lỗ thủng ơzơn”, mưa axit,sự tăng lên nhiệt
độ tồn cầu,sa mạc hóa, sự biến khỏi trái đất nhiều loại động thực vật,...vv. Vậy ta
hãy xét cụ thể thực trạng ô nhiễm môi trường ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam
như thế nào?
a. Trên thế giới:
Trái đất là cái nôi và ngôi nhà của thập loại chúng sinh và cây cỏ. Suốt cuộc
hành trình từ hang động đến nhà chọc trời, con người thường xuyên có tham vọng
cải thiện cuộc sống của mình. Nhưng chính tham vọng đó đã tàn phá một cách
khủng khiếp ngơi nhà chung của nhân loại.
Hơn sáu triệu km2 rừng rộng bằng một nửa diện tích Châu Âu bị đốn trụi trong
20 năm qua. Đất đai trồng trọt bị xói mịn, bùn cát lấp các con sông trên thế giới
gấp ba lần thế kỷ trước. Ngay từ đầu thế kỷ XVIII, nồng độ khí cacbonic đã tăng
27% và đang nhanh chóng tăng lên. Tầng bảo vệ ô-zôn – tấm áo giáp của con tàu
vũ trụ trái đất đã và đang bị chọc thủng ở nhiều nơi. Dân số thế giới có thể từ 6 tỉ
lên tới 10 tỉ năm 2050 và ngay sau đó là 11 tỉ hoặc 12 tỉ. Lượng nước mà loài
người sử dụng đã tăng từ 100km3 đến 3600km3 hàng năm. Tính đa dạng của sự
sống trên trái đất đang bị suy giảm . Mặt đất bị nung nóng thường xuyên sẽ mất đi
chất màu mỡ . Sau cùng nhiều loài động vật , thực vật sẽ bị biến mất . Theo số
liệu thống kê, mỗi năm trung bình có khoảng 100.000 giống loài bị tuyệt chủng ,
4
gấp đơi số lồi bị tuyệt chủng cách đây 400 năm ; số lượng loài bị tuyệt chủng bao
giờ cũng cao hơn các lồi mới được phát hiện .
Khơng dừng lại ở đấy con tàu vũ trụ Trái đất đang tiếp tục cuộc hành trình trong
vũ trụ với bao hiểm họa rình đón. Ngày 24-2-1987, ngơi sao khổng lồ là
Sanduleak 69-202 nổ, phát ra năng lượng ánh sáng tương đương năng lượng của
100.000 mặt trời. Ngôi sao cách xa trái đất 180.000 năm ánh sáng (một năm ánh
sáng bằng 9.461 tỉ km). Nếu vụ nổ xảy ra cách trái đất 30 năm ánh sáng thì tầng
ozone của trái đất sẽ bị rách, hệ động vật, thực vật sẽ bị tàn phá nặng nề. Nếu vụ
nổ xảy ra cách trái đất 10 năm ánh sáng thì sự sống sẽ biến mất trên trái đất.
Nhưng hiện tượng sao nổ trước khi chết chỉ xảy ra một lần trong 570 triệu năm.
Các chuyên gia của ủy ban khoa học vì các vấn đề môi trường đã lên tiếng cảnh
tỉnh: “ Nếu con người đối sử thô bạo với trái đất , trái đất sẽ trả thù”.
b. Ở Việt Nam:
Việt Nam chúng ta có thể nhận thấy rằng trong những năm gần đây tốc độ đơ thị
hóa đã diễn ra một cách chóng mặt . Hàng loạt những nhà máy, xí nghiệp, khu
cơng nghiệp được xây dựng, các loại phương tiện giao thông gia tăng một cách
nhanh chóng. Chính vì thế nạn ơ nhiễm môi trường đã và đang xảy ra một cách
nghiêm trọng .Những nguồn tài nguyên vô giá như rừng, biển, nguồn nước
ngầm.... đang ở trong tình trạng khơng thể phục hồi được .
Theo thống kê chưa đầy đủ năm 1945, tính bình quân trên cả nước tỉ lệ rừng che
phủ là 45%. Nhưng theo thời gian rừng lại thu hẹp dần, trung bình mỗi năm mất
đi khoảng 100.000 ha. Năm 1992, độ che phủ chỉ còn 26% đến nay là 23%.
Đặc biệt trong năm 2002 vừa qua hầu như toàn bộ khu rừng nguyên sinh duy
nhất của nước ta – Uminh đã bị cháy. Giờ đây tuy những cánh rừng trồng đang
làm xanh lại đất nước là một thành tựu lớn lao nhưng bạch đàn không thể thay thế
đinh, lim, sến , trúc . Rừng thiêng đã tích tụ hàng triệu năm mà con người không
thể làm ra thời gian được .
5
Do vậy mà khí hậu thời tiết thay đổi , hiệu ứng nhà kính tăng, lũ lụt xảy ra mạnh
hơn, một số sông ở miền Trung lại khô cạn về mùa khô và “giận dữ” về mùa mưa,
bồi lắng các lòng hồ Trị An, Dầu Tiếng, Đơn Dương....Từ đất nước của voi,tê
giác,bầy hổ báo , hươu nai, hiện nay chúng ta chỉ có khoảng 500 con voi, dăm bảy
con tê giác và vài chục con bò rừng. Chúng ta vốn dĩ tự hào với bạn bè năm Châu
là có “ rừng vàng ,biển bạc” . Nhưng niềm tự hào đó nay còn đâu khi bờ biển của
chúng ta đang bị biến dạng một cách trầm trọng. Hiện tượng ô nhiễm dầu do sự cố
mơi trường và chất thải có dầu đã làm ô nhiễm các bãi tắm miền Đông và Bến
Tre. Lượng dầu đã tăng quá 2 - 5 lần cho phép và có hiện tượng kết dính pasafine
nổi , nửa nổi nửa chìm hoặc nổi trên mặt nước gần bờ.
Hiện tượng khai thác tài ngun biển khơng có sự kiểm soát kịp thời đă dẫn đến
sự cạn kiệt về tài nguyên. Bờ biển miền Trung, Kiên Giang trước đây hàng năm
khai thác trên 200.000 tấn hải sản nay đã đến mức báo động. Cách đây 5-7 năm
tàu 50 mã lực đi biển 20-22 ngày thu được 5-10 tấn cá thu ấy vậy mà nay chỉ còn
là huyền thoại.
Chưa dừng lại ở đấy do hiện tượng chặt phá rừng, phá hủy môi trường sinh thái ,
canh tác bữa bãi đã dẫn đến đất đai bị xói mịn, nhất là trên vùng đất đồi phù sa cổ
hoặc đất bazan. Điển hình tại một điểm nghiên cứu, nơi thảm thực vật che phủ bị
phá hủy với tốc độ 7-8 độ, lượng mưa 1900mm/năm thì mỗi năm lại trơi đi một
lớp đất màu 1,6 – 1,7cm. Vậy là sau 6 – 7 năm từ khi môi trường bị phá hủy , đất
sẽ trở thành sỏi đá .
Rừng là thế , biển là thế, đất đai là thế. Nhưng đâu đã hết, hàng ngày hàng giờ
chúng ta còn phải hứng chịu một lượng rác thải vô cùng lớn. Ở các đô thị lớn như
TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội , Hải Phịng nồng độ SO 2 , CO2 đă vượt 2 – 10 lần cho
phép. Riêng các khu vực như nhà máy xi măng hoặc trục giao thông chưa được
tráng nhựa, ô nhiễm bụi đã gấp 50 – 60 lần cho phép.
Mặc dù đã có nhiều chiến dịch “khơng xả rác” , “sạch và xanh” nhưng kết quả
còn ở mức quá khiêm tốn. Theo quy định vệ sinh mơi trường thì cịn khá lâu nữa
mới đạt được.Vậy nguyên nhân của thực trạng trên là do đâu? Con người có vai
6
trị như thế nào đối với thực trạng đó? Đây là một vấn đề hết sức bức xúc đặt ra
trong giai đoạn hiện nay.
2. Nguyên nhân:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng môi trường như hiện nay. Trước hết
phải kể đến sự tác động vô ý thức do sự hạn chế về mặt tri thức khoa học và cộng
nghệ của con người trong việc tác động vào môi trường tự nhiên. Trong những
giai đoạn phát triển vừa qua, con người chưa có được những tri thức cần thiết để
hồn thiện các trang thiết bị kĩ thuật và công nghệ cho nền sản xuất xã hội. Con
người cho đến nay, một mặt vẫn chưa nắm bắt được một cách đầy đủ những quy
luật hoạt động của tự nhiên, mặt khác chưa tự giác vận dụng những quy luật đã
được nhận thức vào hoạt động thực tiễn, trước tiên là hoạt động sản xuất xã hội.
Ở Việt Nam có thể thấy rằng nguyên nhân trực tiếp của nạn ô nhiễm môi trường
chính là do ý thức của người dân. Hãy trở lại với những tư tưởng của Blendơ
Paxcan: ”Con người là cây sậy biết suy nghĩ. Con người tàng trữ chân lí mà cũng
là một cái ổ bẩn thỉu, đầy mờ ám và sai lầm. Vinh quang, cao cả mà cũng là cặn
bã”.
Ở đây chúng ta có thể thấy rằng để phục vụ lợi ích cá nhân của mình mà con
người đã nhẫn tâm tàn phá tự nhiên một cách khủng khiếp. Hàng trăm km rừng bị
tàn phá, hàng ngàn loài thú quý hiếm bị bắt giết nhằm mưu lợi lộc.
Tập tục du canh du cư của người dân tộc thiểu số cũng là một nguyên nhân làm
cho rừng bị thu hẹp lại. Hoặc do nhận thức của người dân còn kém; sự chỉ đạo của
Nhà nước chưa được triển khai kịp thời cũng đã gây nên những hậu quả đáng tiếc.
Điển hình như quá trình phá rừng ngập mặn , nuôi tôm ở Minh Hải (điểm nghiên
cứu đầm dơi) .Vào những năm 1992 - 1994 , mặc dù đã có lệnh cấm của Nhà
nước , nhưng thấy nuôi tôm quá lãi nhiều người vẫn tìm cách phá rừng ngập mặn
ni tôm. Năm đầu, năm thứ hai thường trúng lớn, nhưng đến năm thứ ba, thứ tư
năng suắt sụt giảm. Đến năm 1995 thì thất bại lớn , lí do: chặt rừng ni tơm vơ
tội vạ đã làm thay đổi hồn tồn điều kiện mơi trường. Mấy ai hiểu được rằng
chính rừng ngập mặn mới có điều kiện sinh thái mơi trường phù hợp cho phù du,
7
thức ăn của tôm phát triển và cho tôm sinh sản?.Nếu phá rừng, tức là phá hủy điều
kiện môi trường của chúng, tức là diệt tơm...
Q trình đơ thị hóa, sự gia tăng quá nhanh về dân số, khu dân cư mới mọc lên
nhiều cũng là một trong những nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm. Dân
số đông làm cho vấn đề cung cấp nước sạch không được đảm bảo. Với công cụ
khai thác không đảm bảo, vị trí khoan giếng khơng đúng đã làm cho nguồn nước
ngầm bị ô nhiễm. Một thực tế đáng buồn là lượng dân di cư từ nông thôn ra các
thành phố lớn (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh) ngày càng đơng. Từ đó làm xuất hiện
rất nhiều những khu nhà ổ chuột cạnh những con sơng nước chảy đen ngịm.
Người ta sẵn sàng thải bất cứ thứ gì xuống sơng hay nơi cơng cộng mà không cảm
thấy một chút bận tâm.
Điều không thể chấp nhận được là gần như 100% nhà máy, công xưởng đều
tống nước thải chưa hề xử lí ra kênh rạch; nước thải bệnh viện và bệnh phẩm cũng
chưa được xử lí tốt,...
Hiện trạng mơi trường của nước ta hiện nay một phần là do hậu quả của chiến
tranh để lại . Trong gần 80 năm đô hộ của thực dân Pháp và trải qua 30 năm chiến
tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược, môi trường tự nhiên ở nước ta bị phá hoại
nghiêm trọng. Hàng trăm km2 rừng tự nhiên và đất canh tác bị chất độc hóa học
hủy diệt và bom đạn cày xới. Nhưng điều đáng nói ở đây là bom đạn của chiến
tranh không tàn phá thiên nhiên nhanh và dữ dội bằng sự khai thác thiếu hiểu biết
của con người. Con người làm tổn thương đến tự nhiên, làm cho tự nhiên nổi giận
và cũng chính con người lại phải hứng chịu cơn giận dữ đó. Lũ lụt, hạn hán, cháy
rừng ...liên tiếp xảy ra và làm cho con người phải điêu đứng khổ sở.
Buồn thay, cho dù đã phải gánh chịu những hậu quả nặng nề đó, ấy vậy mà vẫn có
những người táng tận lương tâm tiếp tục cầm dao phá hủy rừng đầu nguồn, tiếp
tục đánh bắt hải sản một cách phi khoa học,... nhằm mưu lợi lộc để rồi đến mùa
mưa khơng thể cản phá nổi dịng nước lũ, đến mùa thu hoạch sau khơng cịn thu
được năng suất, hàng trăm lồi thú q hiếm chỉ cịn trong sách vở vì lòng tham
8
vô đáy của con người... Vậy chúng ta cần phải có những biện pháp giải quyết như
thế nào để lấy lại sự cân bằng sinh thái cho môi trường?
3. Giải pháp:
Vâng, có thể nói rằng tự nhiên đang “trả thù” chúng ta, đang chống lại chính con
người, điều mà cách đây hơn 100 năm Ph.Ăngghen đã từng cảnh báo.
Không thể tiếp tục phạm sai lầm, phải tìm cách sống hài hịa với thiên nhiên,
phải điều khiển có ý thức mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Đó là cách giải
quyết đúng đắn cho các vấn đề sinh thái tồn cầu hiện nay. Bởi vì, “chúng ta hồn
tồn khơng thống trị được giới tự nhiên như một kẻ xâm lược thống trị một dân
tộc khác, như một người sống bên ngoài tự nhiên, mà trái lại, bản thân chúng ta
với cả xương thịt, máu mủ, và đầu óc chúng ta là thuộc về giới tự nhiên, nằm
trong lòng giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với tự nhiên là ở
chỗ chúng ta, khác với tất cả các sinh vật khác là chúng ta nhận thức được quy
luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng những quy luật đó một cách chính
xác”(C.Mac và Ăngghen: Tồn tập).
Chính vì thế bảo vệ mơi trường bằng tổ chức như: “Hịa Bình Xanh” ra đời
nhằm kêu gọi, tuyên truỳên mọi người cùng nhau bảo vệ môi trường; nhiều
nguyên thủ của các quốc gia đã cho tiến hành những hội nghị bàn trịn để tìm ra
những giải pháp thích hợp nhất cho tình hình mơi trường hiện nay... là những việc
làm cấp bách cho sự sống của trái đất này.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng lại tác
động ngược trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Ở Việt Nam nếu như việc khai thác môi
trường của người dân là nhân tố quyết định tới tình trạng mơi trường thì chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta là nhân tố có tác động mạnh mẽ vào
ý thức của nhân dân. Như ở nước ta, năm 1994 mới có Luật Bảo vệ mơi trường, là
một nước thiếu luật pháp về mơi trường nên khơng có ràng buộc pháp lý đối với
hành động vi phạm xâm lược lợi ích quốc gia. Và hơn nữa, Nhà nước ta chưa có
một sự đầu tư thích đáng cho các cơ quan nghiên cứu về môi trường và chăm lo
bảo vệ môi trường...
9
“Đất có lành thì chim mới đậu”, rừng có bình n thì chim mới hót , đồng lúa
khơng có thuốc trừ sâu thì chim ngói mới bay....và giáo sư Võ Quý – trung tâm
nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên và giáo dục môi trường Đại học Quốc gia Hà
Nội đã từng nói rằng: “Mong sao thiên nhiên của chúng ta sẽ vẫn mãi tươi đẹp
như đã từng tươi đẹp. Mong sao đất nước này có thật nhiều tiếng chim ....”
Vâng, một môi trường sống phát triển bền vững là một nhu cầu không phải của
riêng ai .
10
C. Kết luận.
C.Mác đã chỉ ra rằng: “Nếu văn minh được phát triển một cách tự phát, khơng
có hướng dẫn một cách khoa học thì sẽ để lại sau đó một bãi hoang mạc”
Vâng, hãy bắt đầu khi chưa quá muộn. Hãy làm cho tất cả mọi người hiểu được
rằng: Hiểm họa sinh thái đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, kể cả con
người và xã hội lồi người. Hiểm họa này có ngăn chặn và giải quyết được hay
khơng, điều đó hồn tồn phụ thuộc vào những hoạt động tự giác của con ngừơi
trong bước phát triển tiếp tục, vì chỉ có con người là nhân tố duy nhất có ý thức
trong hệ thống Tự nhiên – Xã hội. Thực hiện sự phát triển bền vững là mục tiêu
chiến lược của toàn nhân loại. Chúng ta không thể không nghĩ đến những thế hệ
tiếp nối. Hãy để lại cho thế hệ mai sau giang sơn cẩm tú mà ông cha đã để lại cho
chúng ta. Hãy để lại cho con cháu chúng ta không phải là hoang mạc mà là những
cánh đồng màu mỡ, những thảo nguyên và rừng núi xanh rờn, những tiếng gầm
triêng liêng của muông thú, những tiếng gù êm ái của chim mng...Để đạt được
mục tiêu đó, cần phải có sự nỗ lực hợp tác của tất các nước, các dân tộc, của mọi
người và của tất cả các ngành khoa học và cơng nghệ trên tồn thế giới. Mơi
trường sống bền vững sẽ giúp chúng ta có một tương lai tốt đẹp hơn , tươi sáng
hơn.
11