Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

bao cao quan trac moi truong dinh ky cua nha hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.72 KB, 34 trang )

Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

MỤC LỤC

1


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT
BVMT
HTXL
BOD
N
P
THC
TSS
CTNH
NĐ-CP
PCCC
QCVN
TCVN
UBND

Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bảo vệ môi trường
Hệ thống xử lý
Nhu cầu ôxy sinh hóa
Nitơ
Photpho


Tổng hydrocacbon
Tổng chất rắn lơ lửng
Chất thải nguy hại
Nghị định Chính phủ
Phòng cháy chữa cháy
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam
Ủy ban nhân dân

2


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

DANH MỤC BẢNG

3


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.

Quy trình hoạt động của cơ sở

Hình 1.2.

Quy trình vệ sinh của nhà hàng


Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc không khí khu vực cổng bảo vệ với quy
chuẩn cho phép
Hình 3.2.

Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải với quy chuẩn cho phép

Hình 3.3.
phép

Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc chất lượng nước thải với quy chuẩn cho

4


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA
Người chịu trách nhiệm chính: ……………
Những người tham gia thực hiện:
Nhhững người tham gia
Ghi chú
STT
Chức vụ
thực hiện
I
Đơn vị chủ trì Báo cáo quan trắc môi trường: ………………
Chịu trách nhiệm
chính
II Đơn vị thực hiện Báo cáo quan trắc môi trường: …………………
1

2
3
III Đơn vị thực hiện Quan trắc môi trường: …………….
1
2
3

5


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc
1.1.1. Căn cứ thực hiện
Báo cáo quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của Nhà hàng ............ được thực
hiện theo các căn cứ sau:
Luật Bảo vệ môi trường số 55/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nước Công
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/09/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan
trắc môi trường.
Đề án bảo vệ môi trường Nhà hàng ............ đã được Ủy ban nhân dân ……..
cấp giấy xác nhận số ………… ngày …………..
1.1.2. Phạm vi quan trắc
- Quan trắc chất lượng môi trường không khí tại cơ sở;
- Quan trắc chất lượng khí thải và nước thải tại cơ sở.
1.1.3. Nội dung công việc
- Thu thập các thông tin về hiện trạng môi trường tại vị trí quan trắc;
- Đo đạc các thông số quan trắc tại hiện trường.

- Lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm để phân tích các
thông số quan trắc;
- Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường
tại cơ sở.
1.1.4. Tần suất thực hiện
Tần suất thực hiện: 1 lần/6 tháng.
1.1.5. Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện quan trắc môi trường Đợt ... năm ....: ngày ………...
1.2. Giới thiệu về hoạt động của cơ sở
1.2.1. Thông tin chung
Tên cơ sở: NHÀ HÀNG ............
Địa chỉ: .............
Đại diện:
Chức vụ:
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số…………...
(Thông tin chi chiết về tình hình hoạt động của nhà hàng được trình bày tại
Phụ Lục I báo cáo này)
1.2.2. Quy trình hoạt động
Loại hình hoạt động của Nhà hàng ............ là dịch vụ ăn uống. Tổng số lao
động tại nhà hàng là ……. người. Quy trình hoạt động tại nhà hàng như sau:
Quy trình vệ sinh, chế biến thực phẩm:

6


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Nước thải, chất thải rắn
Nguyên liệu (thịt, cá, rau, củ, hoa) quả....)


Sơ chế
(rửa,...)

Khí thải, mùi

Chế biến
(đun, nấu,...)

Chất thải rắn, nước thải

Khách hàng sử dụng

Hình 1.1. Quy trình hoạt động của cơ sở
Quy trình chế biến thực phẩm bao gồm các công đoạn như sau: nguyên liệu bao
gồm các loại thịt, cá, rau củ,….được mua về đưa qua công đoạn sơ chế, chế biến và
phục vụ khách hàng sử dụng.
Quy trình vệ sinh nhà hàng
Làm sạch bằng nước

Lau ướt

Lau khô

Quét

Hình 1.2. Quy trình vệ sinh của nhà hàng
1.2.3. Hoạt động phát sinh chất thải
 Chất thải rắn sinh hoạt thông thường
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sơ chế nguyên liệu vào, sinh hoạt
cá nhân hàng ngày của công nhân viên và của thực khách. Lượng chất thải rắn phát

sinh trung bình trong một ngày của nhà hàng khoảng …. kg/ngày. Thành phần, bao
gồm:
+ Các hợp chất có nguồn gốc giấy từ các loại bao gói đựng đồ ăn, thức uống;
+ Các hợp chất vô cơ như nhựa, thủy tinh, …;
+ Kim loại như vỏ hộp, …
+ Các chất thải hữu cơ như: rau, bún, thịt, cá,....
 Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh từ Nhà hàng ............ gồm có bóng đèn huỳnh
quang thải, giẻ lau bị nhiễm các thành phần nguy hại, dầu nhớt bảo trì thải. Trong các
tháng đầu/cuối năm …., lượng chất thải nguy hại phát sinh được nhà hàng thu gom,

7


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

bàn giao đơn vị chức năng xử lý là …. kg bao gồm: …. kg giẻ lau bị nhiễm các thành
phần nguy hại, … kg bóng đèn huỳnh quang thải, … kg dầu nhớt bảo trì thải.
 Nước thải
Nước thải phát sinh tại nhà hàng chủ yếu từ hoạt động vệ sinh cá nhân của nhân
viên, khách (nước thải từ các bồn rửa, bồn cầu) và hoạt động từ bếp ăn.
Lượng nước thải sinh hoạt các tháng gần đây phát sinh trung bình khoảng …
m3/ngày (tính bằng 100% lượng nước cấp theo Nghị định 88/2007/NĐ – CP của Chính
Phủ ngày 28/05/2007 về việc “thoát nước đô thị và khu công nghiệp”). Lượng nước
thải này bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, các vi khuẩn gây bệnh có khả năng truyền
nhiễm và gây ô nhiễm môi trường.
 Khí thải
-

-


-

Nguồn gây phát sinh khí thải tại nhà hàng gồm:
Bụi, khí thải từ hoạt động giao thông vận tải: Các loại phương tiện động cơ sử dụng
nhiên liệu (xe ra vào) sẽ phát sinh một lượng khí thải ra môi trường không khí. Thành
phần khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi, SO x, NOx,
THC... Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật xe qua
lại và tình trạng đường giao thông. Tuy nhiên lượng khí thải này phát sinh không nhiều
và thời gian hoạt động không liên tục nên tác động của lượng khí này không đáng kể.
Mùi hôi sinh ra do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải, chất thải rắn
sinh hoạt tại hố ga nước thải, khu vệ sinh, thùng chứa rác nếu không có biện pháp xử
lý phù hợp.
Khí thải từ hoạt động đun nấu, chế biến thức ăn phát sinh các khí CO, NO x, SO2, bụi,
… từ việc đốt cháy nhiên liệu khí gas, than củi.
1.3. Đơn vị quan trắc môi trường
Báo cáo quan trắc môi trường Đợt ... năm .... được thực hiện dưới sự chủ trì của
chủ nhà hàng là Công ty ............, phối hợp với đơn vị tư vấn môi trường …. và Đơn
vị thực hiện quan trắc môi trường là …….
Thông tin đơn vị tư vấn môi trường
Công ty …
Địa chỉ: ….
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ….
Thông tin của đơn vị thực hiện quan trắc môi trường
Công ty …...
Địa chỉ: …..

8



Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ….
Số hiệu VILAS …..
Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu
VIMCERTS … theo Quyết định số ….

9


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
2.1. Tổng quan vị trí quan trắc
2.1.1. Giới thiệu sơ lược phạm vi thực hiện chương trình quan trắc
Chương trình quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của Nhà hàng ............ được
thực hiện trong phạm vi diện tích khuôn viên của cơ sở tại địa chỉ .............
2.1.2. Kiểu/loại quan trắc
- Quan trắc môi trường nền đối với thành phần môi trường không khí;
- Quan trắc chất phát thải đối với thành phần khí thải và nước thải.
2.1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Theo Niên giám thống kê, Cục thống kê Tp. Hồ Chí Minh năm 2015, điều kiện
khí tượng của khu vực thành phố Hồ Chí Minh như sau:
 Khí hậu
Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
 Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 28,1 ÷ 28,6 0C, tháng có nhiệt độ
thấp nhất là tháng 01/2014 (26,0 0C) và tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5/2010
(31,30C).

Bảng 2.1.
Thống kê nhiệt độ qua các năm (0C)
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
Tháng 1
27,3
26,9
28,6
27,3
26,0
Tháng 2
28,4
27,6
29,3
29,0
26,9
Tháng 3
29,4
28,3
30,5
29,3
29,1
Tháng 4
30,3
29,1
30,5

30,4
30,2
Tháng 5
31,3
29,5
30,7
29,8
30,5
Tháng 6
29,3
28,5
29,8
28,9
28,7
Tháng 7
28,3
27,9
29,6
28,1
28,0
Tháng 8
27,9
28,4
30,4
28,3
28,4
Tháng 9
28,6
28,1
28,8

27,6
28,3
Tháng 10
27,5
28,1
29,5
27,7
28,1
Tháng 11
27,2
28,1
30
28,1
28,8
Tháng 12
27,4
27,2
30,1
26,6
27,9
Bình quân năm
28,6
28,1
28,6
28,4
28,4
(Nguồn: Cục thống kê Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015)
 Chế độ ẩm
Độ ẩm không khí lớn, độ ẩm trung bình hàng năm vào khoảng 73 ÷ 75%, thời
kỳ ẩm trùng với thời kỳ mưa nhiều kéo dài từ tháng 7 đến tháng 10. Tháng có trị số ẩm

trung bình cao nhất là tháng 7 đến tháng 10 với trị số trung bình lên đến 82%. Thời kỳ
khô trùng với mùa khô kéo dài từ tháng 12 tháng đến tháng 4 năm sau, trị số ẩm tương
đối trung bình dao động từ 67 ÷ 74%.
Bảng 2.2.

Thống kê độ ẩm qua các năm (%)

10


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Năm
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Bình quân năm

2010
71
70

68
70
70
76
79
80
76
79
80
73
74

2011
2012
2013
2014
70
68
68
65
68
69
61
68
67
67
68
66
70
74

69
71
75
74
75
72
77
77
79
79
79
77
80
81
80
75
80
79
81
82
82
80
80
76
81
80
77
74
76
76

70
67
72
72
75
73
74
74
(Nguồn: Cục thống kê Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015)

Nắng
Tổng số giờ nắng trung bình năm 2014
: 2.238,2 giờ
Số giờ nắng cao nhất (tháng 3)
: 274,7 giờ
Số giờ nắng thấp nhất (tháng 6)
: 152,7 giờ
Bảng 2.3.
Thống kê số giờ nắng qua các năm (giờ)
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
Tháng 1
157,1
120,1
141,1
161,8

178,3
Tháng 2
245,3
188,9
176,8
192,6
216,3
Tháng 3
239,6
157,8
208,6
243,7
274,7
Tháng 4
240,8
187
217,3
186,8
187,3
Tháng 5
210,4
165
198,2
192,9
195,8
Tháng 6
177
163,6
164,3
147,8

152,7
Tháng 7
150
162,6
182,1
150,8
155,7
Tháng 8
141,2
198,1
218,9
185,9
183,0
Tháng 9
155,2
144,8
118,7
110,7
174,3
Tháng 10
102,7
154,3
154,1
156,6
169,8
Tháng 11
130,6
141
164,9
172,3

184,0
Tháng 12
123,8
109,7
186,6
121,5
166,3
Bình quân năm
2.073,7
1.892,9
2.131,6
2.023,4
2.238,2
(Nguồn: Cục thống kê Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015)
 Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm 2014 là 2.042,2mm. Lượng mưa tập trung vào mùa
mưa, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11. Tháng có lượng mưa nhiều nhất là vào tháng 8.
Các tháng 1, 2, 12 có lượng mưa ít.
Bảng 2.4.
Thống kê lượng mưa qua các năm
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
Tháng 1
23
9,4
16,8

38,1
2,5
Tháng 2
68,7
0,1
22,1
Tháng 3
3,9
40,3
36,4
10,1

-

11


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Năm
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Bình quân năm


2010
9,9
8,8
160
294,3
400,6
373,7
321,8
379,9
40,3
2.016,2

2011
181,9
124,4
213,1
281,5
244,4
232,1
232,6
321,1
73
1.953,8

2012
144,4
72,2
270,6
200,4

113,4
107,9
434,4
91,1
25,4
1.883,0

2013
18,3
196,8
173,3
175,8
260,7
411,2
407,4
257,4
31,3
1.980,5

2014
111,5
179,7
258,0
234,2
353,4
342,1
306,5
182,2
50,0
2.042,2


Chế độ gió
Gió Đông Đông Nam xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 5, vtb = 2,73 ÷ 3,50 m/s
Gió Tây Tây Nam xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10, vtb = 2,20 ÷ 3,50 m/s
Gió Bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 12, vtb = 2,30 ÷ 2,50 m/s
Gió Đông Bắc xuất hiện tháng 1, vtb = 2,50 m/s
Hướng gió thịnh hành trong mùa mưa là hướng Tây Tây Nam và trong mùa khô
là hướng Đông Bắc và đây cùng là hướng gió chính trong khu vực dự án.
2.1.4. Địa điểm và vị trí thực hiện quan trắc
- Địa điểm quan trắc: Nhà hàng ............
- Địa chỉ: .............
- Vị trí thực hiện quan trắc được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5.
Vị trí thực hiện quan trắc
Stt
Kí hiệu
Vị trí quan trắc
1
Khu vực cổng bảo vệ
2
Khí thải ống khói nhà bếp
3
Nước thải tại hố ga cuối cùng

-

2.2. Danh mục các thông số quan trắc theo đợt
Chương trình quan trắc môi trường Đợt ... năm .... tại cơ sở được thực hiện đối
với các thành phần môi trường như môi trường không khí, khí thải, nước thải, cụ thể
được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.6.
Danh mục thành phần, thông số quan trắc
Stt
Nhóm thông số
Thông số
I Thành phần môi trường không khí
1 Nhóm thông số 1: Đo tại hiện Độ ồn
trường
2 Nhóm thông số 2: Phân tích trong Bụi, SO2, NO2, CO
PTN
II Thành phần môi trường khí thải
1 Nhóm thông số 1: Đo tại hiện Nhiệt độ, SO2, NOx, CO
trường
2 Nhóm thông số 2: Phân tích trong Bụi
PTN

12


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Stt
Nhóm thông số
Thông số
III Thành phần môi trường nước thải
1 Nhóm thông số 1: Đo tại hiện pH
trường
2 Nhóm thông số 2: Phân tích trong TSS, BOD5, Nitrat, Phosphat,
PTN
Coliforms, dầu mỡ động thực vật


Tổng

2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
Bảng 2.7.
Thông tin chung về thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
Tần suất hiệu
Stt
Tên thiết bị
Model thiết bị
Hãng sản xuất
chuẩn/thời gian
hiệu chuẩn
I Thiết bị quan trắc
1 Máy lấy mẫu bụi
QuickTake30
SKC - USA
1 lần/năm
Máy lấy mẫu khí
2
PCXR8KD
SKC - USA
1 lần/năm
SKC
Hãng sản xuất :
Máy đo nồng độ
3
Model: CO 100
KIMO
1 lần/năm

khí CO
Xuất xứ: Pháp
Nhà sản xuất:
4 Thiết bị đo khí thải
Testo 350
Testo AG
1 lần/năm
Xuất xứ: Đức
Hãng sản xuất:
Thiết bị đo pH để
Cole Parmer - Mỹ
5
Model: pH 700
1 lần/năm
bàn
Xuất xứ:
Oakton - Singapore
II Thiết bị thí nghiệm
1 Tủ bảo quản mẫu
ALASKA
ALASKA
1 lần/năm
Tủ bảo quản hóa
2
ALASKA
ALASKA
1 lần/năm
chất
3 Tủ sấy WON – 50
WON - 50

Daihan – Hàn Quốc
1 lần/năm
4 Tủ sấy MEMMER
UN55
MEMMER - ĐỨC
1 lần/năm
Cân phân tích 4
5
PA214
Ohaus - Mỹ
1 lần/năm
số lẽ - PA214
6 Bơm chân không
ROCKER 400
TAIWAN
1 lần/năm
7 Quả cân chuẩn E2
E2
Trung tâm 3
1 lần/năm
Hãng Sản Xuất:
Nồi hấp tiệt trùng
8
SA-300VF
STURDY
1 lần/năm
50 lít
Xuất xứ: Đài Loan
Hãng sản xuất:
9 Tủ ấm 53 lít

Model: IN55
MEMMER
1 lần/năm
Xuất xứ: ĐỨC
Hãng sản xuất:
10 Tủ ấm 53 lít
UN55
MEMMER
1 lần/năm
Xuất xứ: ĐỨC
Thiết bị phá mẫu
11
Model: DRB200
Hach - Mỹ
1 lần/năm
COD
13


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Stt

Tên thiết bị

Máy quang
12
UV - VIS

phổ


Máy quang
UV - VIS

phổ

13

Tủ ủ BOD5 - FOC
14
215E
15 Tủ cấy
16 Cân điện tử

Model thiết bị

Hãng sản xuất

Tần suất hiệu
chuẩn/thời gian
hiệu chuẩn

SPECTRO 2000
RS

Hãng sản xuất:
Labomed
Xuất xứ: Mỹ

1 lần/năm


U 5100

Hitachi - Nhật Bản

1 lần/năm

FOC 215E
900LNBVC-01
HG 602

17

Hệ thống máy
quang phổ hấp thu
nguyên tử

AA 6200

18

Hệ thống sắc ký
khí

GC-14B

Hãng sản xuất:
VELP
Xuất xứ: Ý
Hãng sản xuất:

Lâm Nguyễn – Việt
Nam
Hãng sản xuất:
Huazhi
Xuất xứ: Taiwan
Hãng sản xuất:
SHIMADZU
Xuất xứ: JAPAN
Hãng sản xuất:
SHIMADZU
Xuất xứ: JAPAN

1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm

2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
- Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu đối với thành phần môi
trường không khí được thể hiện sau đây:
Bảng 2.8.

Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu đối với thành
phần môi trường không khí
Stt
Tên thông số
Tên/số hiệu phương pháp sử dụng
TCVN 5067:1995: Không khí xung quanh –
1

Bụi lơ lửng tổng số (TSP)
Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi
TCVN 6137:2009: Không khí xung quanh – xác
2
NO2
định nồng độ khối lượng của Nitơ điôxit – Phương
pháp Griess – Saltxzman cải biên
TCVN 5971:1995: Không khí xung quanh – xác
định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh điôxit –
3
SO2
Phương pháp tetracloromercurat (TCM)/ pararo
sanilin
4
CO
HDNB01
HDNB01: Quy trình nội bộ hướng dẫn lấy mẫu CO tại hiện trường
- Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu đối với thành phần khí thải
được thể hiện sau đây:

14


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Bảng 2.9.

Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu đối với thành
phần khí thải


ST
Tên thông số
Tên/số hiệu phương pháp sử dụng
T
1
Bụi tổng
TCVN 5977:2009
- Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu đối với thành phần nước
thải được thể hiện sau đây:
Bảng 2.10.
Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu đối với thành
phần nước thải
Stt
Loại mẫu
Tên/số hiệu phương pháp sử dụng
Mẫu nước thải
TCVN 6663-1:2011: Chất lượng nước – Lấy mẫu –
Phần 1: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu
TCVN 5999:1995: Chất lượng nước – Lẫy mẫu:
1
Hướng dẫn lấy mẫu nước thải
TCVN 6663-3:2008: Chất lượng nước – Lấy mẫu –
Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm
Bảng 2.11.
Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm đối với thành phần môi trường không khí
Giới hạn
Stt

Tên thông số
Tên/số hiệu phương pháp sử dụng
phát hiện
1
Độ ồn
TCVN 7878-2:2010
35 – 130 dBA
2
Bụi (TSP)
TCVN 5067:1995
10 mg/m3
3
NO2
TCVN 6137:2009
5 µg/m3
4
SO2
TCVN 5971:1995
7 µg/m3
5
CO
HDNB-01
2.000 µg/m3
HDNB-01: Quy trình nội bộ hướng dẫn phân tích CO trong phòng thí nghiệm
Bảng 2.12.

Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm đối với thành phần môi trường khí thải

Tên/số hiệu phương

Dải đo
pháp sử dụng
1
Nhiệt độ
HD NB - 05
0 – 8000C
2
CO
HD NB - 05
0 ÷ 11.400 mg/Nm3
3
SO2
HD NB - 05
0 ÷ 13.100 mg/Nm3
4
NOx
HD NB - 05
0 ÷ 4.560 mg/Nm3
5
Bụi
TCVN 5977:2009
3,0 mg/Nm3
HD NB – 05: Quy trình nội bộ hướng dẫn đo đạc tại hiện trường
STT

Tên thông số

Bảng 2.13.

Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí

nghiệm đối với thành phần môi trường nước thải
15


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Stt

Tên thông số

1
2

pH
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Nhu cầu oxy sinh hóa
(BOD5)
Nitrat

3
4
5
6
7

Phosphat
Coliforms
Dầu mỡ động thực vật

Tên/số hiệu phương

pháp sử dụng
TCVN 6492:2011

Giới hạn phát
hiện
0 - 14

SMEWW 2540D:2012

5,0 mg/L

TCVN 6001-1:2008

3,0 mg/L

TCVN 6180:1996

3,0 mg/L

TCVN 6202 – 2008
SMEWW 9221B:2012
SMEWW 5520B&F:2012

0,01 mg/L
2 MPN/100mL
0,3 mg/L

2.6. Mô tả địa điểm quan trắc
Bảng 2.14.
Mô tả điểm quan trắc

Ký hiệu
Tên điểm
Kiểu/loại quan
Mô tả điểm
Stt
điểm quan
quan trắc
trắc
quan trắc
trắc
I
Thành phần môi trường không khí
Điểm
quan
Quan trắc môi Tại khu vực cổng bảo vệ
trắc không khí
trường nền
II Thành phần khí thải
Điểm
quan
Quan trắc chất ống khói nhà bếp
trắc khí thải
phát thải
III Thành phần môi trường nước thải
Điểm
quan
Quan trắc chất Tại hố ga cuối
trắc nước thải
phát thải
Mục đích, ý nghĩa của các điểm quan trắc

- Quan trắc môi trường không khí: Mục đích của điểm quan trắc nhằm đánh giá
hiện trạng chất lượng môi trường không khí cơ sở trên cơ sở so sánh giá trị của
các thông số quan trắc với quy chuẩn cho phép, từ đó đánh giá tình hình môi
trường không khí khu vực xung quanh cơ sở có bị ô nhiễm hay không.
- Quan trắc khí thải tại ống khói nhà bếp để đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý
khí thải từ hoạt động nấu nướng tại nhà bếp từ đó có kế hoạch kiểm tra, bảo trì,
khắc phục để đảm bảo khí thải nhà bếp đạt quy chuẩn cho phép trước khi thải ra
môi trường.
- Nước thải tại hố ga: Hoạt động quan trắc thành phần môi trường nước thải được
tiến hành tại hố ga thoát nước thải cuối. Kết quả quan trắc sẽ cho thấy chất
lượng nước thải tại hố ga cuối có đạt quy chuẩn cho phép hay không.
2.7. Thông tin lấy mẫu
Đợt quan trắc được tiến hành trong thời điểm nhà hàng hoạt động bình thường.
Điều kiện lấy mẫu được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.15.
Điều kiện lấy mẫu

16


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

St
t
I

II

Ký hiệu mẫu


Ngày lấy
mẫu

Giờ lấy
mẫu

Đặc
điểm
thời tiết

Điều kiện
lấy mẫu

Trời
nắng

Nhà
hàng
hoạt động
bình thường

Trời
nắng

Nhà
hàng
hoạt động
bình thường

Trời

nắng

Nhà
hàng
hoạt động
bình thường

Tên người
lấy mẫu

Thành phần môi trường không khí

Thành phần môi trường khí thải

III Thành phần môi trường nước thải

-

-

2.8. Công tác QA/QC trong quan trắc
2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc
 Mục tiêu của chương trình quan trắc:
- Khảo sát hiện trạng hoạt động của công ty;
- Xác định các nguồn ô nhiễm và mức độ tác hại của các nguồn ô nhiễm đối với
môi trường
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường không khí, nước thải, chất thải rắn và
đề xuất các giải pháp khắc phục
 Khi lập kế hoạch quan trắc phải bao hàm các nội dung chính sau:
- Xác định nội dung nhiệm vụ đợt quan trắc: địa điểm, các thông số cần đo đạc,

các loại mẫu cần lấy, thời gian thực hiện.
- Xác định yêu cầu về nhân lực tham gia (số lượng, lĩnh vực chuyên môn).
- Yêu cầu về trang thiết bị.
- Lập kế hoạch lấy mẫu.
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích.
- Kinh phí cho chương trình quan trắc và QA/QC.
- Các vấn đề đảm bảo an toàn con người, thiết bị cho các hoạt động quan trắc bao
gồm:
+ Các biện pháp, phương tiện bảo đảm an toàn (người và thiết bị);
+ Phương án cứu hộ;
- Những yếu tố thời tiết bất thường có thể xẩy ra trong thời gian quan trắc.
2.8.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị
Dựa trên thông tin của chương trình quan trắc, trưởng bộ phận quan trắc hiện trường sẽ
giao trách nhiệm cho nhân viên kỹ thuật lên danh sách các máy móc thiết bị để đáp
ứng cho mục đích quan trắc;
Nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm sẽ chuẩn bị dung dịch hấp thụ, hóa chất, nước
cất phục vụ cho công tác lấy mẫu ngoài hiện trường; Hóa chất sử dụng cho việc bảo
quản, phân tích mẫu đảm bảo đáp ứng được các tiêu chí theo các phương pháp phân

17


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

-

-

-


-

tích đề ra (độ tinh khiết) và được cung cấp từ các thương hiệu nổi tiếng về hóa chất
(Merk...)
Nhân viên quản lý nhân sự phân công nhân viên quan trắc cho đợt quan trắc;
Nhân viên lấy mẫu sẽ chuẩn bị các thiết bị an toàn phục vụ cho công tác lấy mẫu và
kiểm tra lại tất cả dụng cụ quan trắc và dụng cụ lấy mẫu ngoài hiện trường. Nếu đầy
đủ sẽ ký biên nhận bàn giao và khi không đủ phải báo cáo ngay cho nhân viên quản
lý.
2.8.3. QA/QC tại hiện trường
 Mục tiêu chương trình kiểm soát chất lượng lấy mẫu
Cung cấp được những phương pháp giám sát và phát hiện các sai sót do lấy mẫu và do
đó có các biện pháp loại trừ các dữ liệu không hợp lệ hoặc sai lạc.
Chứng minh được rằng các sai số lấy mẫu đã được kiểm soát một cách thích hợp.
Chỉ ra được các thay đổi của việc lấy mẫu và từ đó truy nguyên các nguồn gốc gây sai
số.
 Đảm bảo chất lượng trong quan trắc hiện trường
Cán bộ lấy mẫu được đào tạo và tập huấn trước khi tham gia lấy mẫu tại hiện trường;
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị, hoá chất thuốc thử bảo quản mẫu đầy đủ và phù
hợp;
Các dụng cụ lấy mẫu, dụng cụ chứa đựng, bảo quản mẫu được vệ sinh, kiểm tra, đảm
bảo không làm nhiễm bẩn mẫu;
Máy móc đo đạc tại hiện trường được hiệu chuẩn, bảo dưỡng định kỳ và kiểm tra trước
khi lấy mẫu;
Cán bộ lấy mẫu tại hiện trường tiến hành đo nhanh các thông số tại hiện trường như
pH, nhiệt độ, DO…;
Tất cả các mẫu lấy tại hiện trường được dán nhãn cho từng mẫu, đảm bảo định danh
tính mẫu cần lấy;
Theo dõi khí tượng: Đo đạc các yếu tố vi khí hậu, điều kiện thời tiết và một số bất
thường khác trong quá trình thực hiện thu mẫu ở hiện trường;

Bảo quản mẫu bao gồm từ trong quá trình thu mẫu tới khi kết thúc và đưa về phòng thí
nghiệm. Tuân thủ việc cho thêm các chất bảo quản theo qui trình đã định.
Hằng năm tổ hiện trường tham gia chương trình thử nghiệm thành thạo của chương
trình thử nghiệm liên phòng các thông số đo nhanh tại hiện trường - môi trường nước,
do Trung tâm Quan trắc môi trường (Tổng cục Môi trường tổ chức). Kết quả, các chỉ
tiêu tham gia đều đạt và được đánh giá có độ chính xác cao.
 Kiểm soát chất lượng trong quan trắc hiện trường
Tiến hành lấy mẫu trắng hiện trường, nhằm kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình lấy
mẫu;
Thực hiện mẫu lặp hiện trường, nhằm kiểm soát độ chụm của việc lấy mẫu ngoài hiện
trường.
2.8.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm
 Đảm bảo chất lượng trong phòng thí nghiệm
18


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

-

-

-

-

-

Hằng năm phòng quan trắc phân tích môi trường tham gia các chương trình thử
nghiệm thành thạo để so sánh liên phòng phòng thí nghiệm do Trung tâm Quan trắc

môi trường (Tổng cục Môi trường tổ chức). Kết quả tất cả các chỉ tiêu tham gia đều
đạt và được đánh giá có độ chính xác cao;
Tiến hành lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm. Sau đó, mẫu
bảo quản, lưu giữ theo các quy định cần thiết và thống nhất nhằm bảo đảm tính trọn
vẹn của mẫu trước và sau khi phân tích;
Toàn bộ các công việc được kiểm soát theo hệ thống quản lý chất lượng phòng thí
nghiệm chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005;
Tất cả các quy trình phân tích áp dụng trong phòng thí nghiệm dựa trên các phương
pháp tiêu chuẩn quốc tế cho phân tích môi trường, chúng được chuẩn hoá thành các
hướng dẫn công việc trong phòng thí nghiệm.
 Kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm
Thực hiện mẫu trắng phương pháp, nhằm kiểm tra sự nhiễm bẩn dụng cụ, hóa chất và
chất chuẩn trong quá trình phân tích mẫu;
Thực hiện mẫu chuẩn kiểm tra, nhằm kiểm tra quá trình hiệu chuẩn thiết bị, theo dõi
quá trình đo mẫu sau một khoảng thời gian đo mẫu nhất định;
Thực hiện mẫu lặp phòng thí nghiệm nhằm đánh giá độ chụm của kết quả phân tích;
Thực hiện mẫu thêm chuẩn, nhằm để xem xét quá trình thực hiện của một phương
pháp phân tích.
2.8.5. Hiệu chuẩn thiết bị
Thông tin về thực hiện hiệu chuẩn công tác: Được thực hiện 1 tháng/lần và trước khi
sử dụng bởi nội bộ tổ quan trắc đối với các thiết bị hiện trường.
Thông tin về việc thực hiện hiệu chuẩn định kỳ: Được thực hiện 1 năm/1 lần, bởi cơ
quan có chức năng.

19


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC

3.1. Đánh giá kết quả quan trắc môi trường không khí
Bảng 3.1. Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực cổng bảo vệ
Kết quả
Đợt ..

Đợt …

QCVN
05:2013/
BTNMT

dBA

69,3

62,6

--

70

Đạt

Bụi

mg/m3

0,14

0,168


0,3

--

Đạt

3

SO2

mg/m3

0,037

0,039

0,35

--

Đạt

4

NO2

mg/m3

0,034


0,036

0,2

--

Đạt

5

CO

mg/m3

3,78

3,22

30

--

Đạt

T
T

Thông
số


Đơn vị

1

Độ ồn

2

QCVN
26:2010/
BTNMT

Đánh giá
kết quả
quan trắc

So sánh kết quả quan trắc một số chỉ tiêu chất lượng không khí khu vực cổng
bảo vệ với quy chuẩn cho phép được thể hiện trong hình sau:
Hình 3.1.

Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc không khí khu vực cổng bảo vệ với
quy chuẩn cho phép

Nhận xét: Tại vị trí quan trắc môi trường không khí có kết quả sau đây:
Tiếng ồn: Tại vị trí đo đạc tiếng ồn nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN
26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Bụi: Nồng độ bụi tại vị trí đo đạc đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
Các chỉ tiêu hơi khí: SO2, NO2, CO, tại vị trí đo đạc đều đạt so với quy chuẩn

chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT.
Kết quả quan trắc giữa các đợt gần nhất chênh lệch không đáng kể.
3.2. Đánh giá kế quả quan trắc khí thải
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc khí thải ống khói nhà bếp
Kết quả
T
T

Thông
số

1
2
3
4

Nhiệt độ
Bụi
SO2
NOx

Đơn vị

0

C
mg/Nm3
mg/Nm3
mg/Nm3


Đợt …

Đợt …

39,6
63,5
79,2
58,4

40,2
59,2
80,6
52,2

QCVN
19:2009/BTNMT,
cột B, Kp = 1, Kf =
0,6

Đánh giá
kết quả
quan trắc

-120
300
510

-Đạt
Đạt
Đạt


20


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Kết quả
T
T

Thông
số

Đơn vị

Đợt …

Đợt …

QCVN
19:2009/BTNMT,
cột B, Kp = 1, Kf =
0,6

Đánh giá
kết quả
quan trắc

5
CO

mg/Nm3
362
334
600
Đạt
So sánh kết quả quan trắc một số chỉ tiêu chất lượng khí thải với quy chuẩn cho phép
được thể hiện trong hình sau:
Hình 3.2.

Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải với quy chuẩn cho phép

Nhận xét: Kết quả quan trắc khí thải tại ống khói nhà bếp của nhà hàng cho thấy chất
lượng khí thải không chênh lệch nhiều giữa các đợt quan trắc và đều đạt theo QCVN
19:2009/BTNMT cột B, kp = 1, kf = 0,6.
3.3. Đánh giá kết quả quan trắc nước thải
Kết quả đo đạc, phân tích nước thải tại hố ga cuối cho thấy chất lượng nước thải
vẫn chưa đạt so với tiêu chuẩn quy định theo QCVN 14:2008/BTNMT.
Bảng 3.3. Đánh giá kết quả quan trắc nước thải
Kết quả
Stt

Thông số

Đơn vị
Đợt …

Đợt …

QCVN
14:2008/BTNMT,

Cột B, K=1,2

1

pH

-

7,23

7,14

5–9

2

TSS

mg/L

290

256

120

3

BOD5


mgO2/L

164

188

60

4

Nitrat

mg/L

88

94

60

5

Phosphat

mg/L

54,7

52,9


12

6

Dầu mỡ ĐTV

15,2

16,9

24

7

T. Coliforms

mg/L
MPN/10
0 ml

3.600

6.200

5.000

Đánh
giá kết
quả
quan

trắc
Đạt
Không
đạt
Không
đạt
Không
đạt
Không
đạt
Không
đạt

So sánh kết quả quan trắc một số chỉ tiêu chất lượng nước thải với quy chuẩn
cho phép được thể hiện trong hình sau:
Hình 3.3.

Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc chất lượng nước thải với quy chuẩn
cho phép

21


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

Nhận xét: Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng nước thải tại nhà hàng cho thấy vẫn
chưa đạt quy chuẩn quy định theo QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, k = 1,2 – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt. Vì thế, cơ sở cần sớm có
phương án khắc phục vấn đề này.


22


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC
ĐỢT QUAN TRẮC


-

4.1. Kết quả QA/QC hiện trường
Thống kê số lượng mẫu thực và mẫu QC của đợt thực hiện quan trắc, so sánh kết quả
phòng thí nghiệm và tính toán sai số theo công thức lựa chọn

4.2. Kết quả QA/QC trong phòng thí nghiệm
Các kết quả mẫu phân tích của PTN, mẫu chuẩn kiểm tra, mẫu thêm chuẩn đều
thỏa mãn và nằm trong giới hạn cho phép theo QA/QC của PTN.

23


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

-

-


5.1. Kết luận
Trong quá trình khảo sát, đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí,
khí thải, nước thải tại Nhà hàng ............ có sự phối hợp của đơn vị tư vấn môi trường
Công ty … và đơn vị quan trắc là Công ty … cho thấy:
Nhà hàng ............ hoạt động tại địa chỉ ............ đã áp dụng các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường tuân theo Luật Bảo vệ môi trường. Tuy nhiên vẫn còn một
số hạn chế như sau:
 Về chất lượng không khí
Chất lượng không khí tại khu vực cơ sở vào thời điểm lấy mẫu cho thấy các chỉ
tiêu hầu hết đạt quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh theo:
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
 Về khí thải
- Khí thải quan trắc tại ống khói nhà bếp cho kết quả đạt theo QCVN
19:2009/BTNMT cột B, kp = 1, kf = 0,6.
 Về chất lượng nước thải
Nước thải phát sinh từ hoạt động của nhà hàng chủ yếu là nước thải sinh hoạt
và nước thải từ hoạt động của nhà bếp. Hiện tại lượng nước thải này chỉ được xử lý sơ
bộ bằng bể tự hoại (đối với nước thải từ các nhà vệ sinh) và hệ thống hố lắng (nước
thải từ nhà bếp) rồi dẫn ra cống chung khu vực. Kết quả quan trắc cho thấy, chất lượng
nước thải của nhà hàng chưa đảm bảo đạt quy chuẩn quy đinh theo QCVN
14:2008/BTNMT cột B trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Tuy nhiên, vì lưu lượng
nước thải phát sinh ít, việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải tốn nhiều chi phí nên cơ sở
chưa tìm ra phương án phù hợp. Trong thời gian tới cơ sở sẽ có phương án khắc phục
vấn đề này.
 Về chất thải rắn
Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
Nhà hàng đã có biện pháp thu gom và phân loại các chất thải này theo đúng quy định
của pháp luật. Công ty sẽ tiếp tục hợp đồng với Công ty …. đến thu gom và vận

chuyển đến nơi xử lý theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế
liệu.
Đối với chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại được nhà hàng thu gom, lưu giữ theo hướng dẫn của Thông tư số
36/2015/TT-BTNMT về việc quản lý chất thải nguy hại. Và sẽ tiếp tục hợp đồng với
đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trong suốt quá
trình hoạt động của nhà hàng.

24


Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đợt ... năm .... của “Nhà hàng ....”

5.2. Các kiến nghị
Chủ Nhà hàng ............ – Công ty ............ kiến nghị Phòng Tài nguyên và Môi
trường … tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ cơ sở về mặt chuyên môn để chúng tôi thực hiện
đúng và hoàn thành tốt công tác bảo vệ môi trường.
CÔNG TY …

25


×