Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.01 KB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN:Phần mở đầu.</b>
<b>Phần hai:</b>
<i><b>Chương I: Thực trạng của việc ứng dụng máy tính trong việc quản lý dữ</b></i>
liệu về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.
<b>1.</b> Một vài nét về thi trường khách Du lịch ở Việt Nam.
<b>2.</b> Thực trạng của việc ứng dụng máy tính trong cơng tác quản lý dữ liệu về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.
<i><b>Chương II: Một số kiến nghị.</b></i>
<b>Phần ba: Kết luận.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
Ngày nay du lịch không những là động lực chủ yếu để thúc đẩy nền kinh tế thế giới mà nó cịn là nhân tố có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế văn hố xã hội của mỗi nước. Để có cơ sở xây dựng chiến lược phát triển du lịch , công tác thống kê du lịch là một yếu tố quan trọng.
Thật vậy cùng với thời gian và sự tiến bộ của loài người, Du lịch đã trở thành một ngành không thể thiếu được trong cuộc sống của hàng tỷ người trên trái đất. Hơn thế Du lịch đã còn trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước chiếm một vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Du lịch như một trào lưu của thế giới, một hiện tượng quốc tế hoá.
Thực tế phát triển du lịch ở các nước trên thế giới đã chỉ rõ: Du lịch là một trong những nguồn lực rất lớn để tạo ra và kéo theo sự phát triển của hàng loạt các ngành khác...
Du lịch cũng là phương tiện củng cố hồ bình, tăng vường hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy giao lưu kinh tế thế giới. Về bản chất Du lịch là mối quan hệ giữa người và người, gắn liền với việc tôn trọng lịch sử, tơn trọng giá trị về thiên nhiên... Vì vậy mà trên thế giới không nước nào không chú trọng đầu tư và phát triển Du lịch. Toàn thế giới mỗi năm có tới 500 triệu lượt khách Du lịch nước ngoài và doanh thu từ ngành Du lịch hơn 30 năm qua tăng gần 50 lần: từ 7 tỷ USD năm 1960 lên 324 tỷ USD năm 1993.
Hoà nhập cùng với sự phát triển chung của các nước trên thế giới, Du lịch Việt Nam đã có nhiều thay đối lượng khách Du lịch quốc tế cũng như trong nước tăng lên đáng kể đem lại thu nhập lớn về ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân. Ngành Du lịch Việt Nam ra đời vào những năm 1960, lúc đó Du lịch chủ yếu để phục vụ các doàn khách của Đảng và nhà nước. Hoạt động kinh doanh Du lịch rất hạn chế, cơ sở vất chất kỹ thật của tồn ngành cịn nghèo. Cho đến năm 1996 nhờ có chính sách của Đảng và chính phủ mà Du lịch
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Việt Nam đã chuyển mình cùng với sự phát triển cur nền kinh tế đất nước. Năm 1995 ngành đón trên 1,35 triệu khách quốc tế và hơn 5 triệu khách trong nước, doanh thu trên 8500 tỷ Việt Nam đồng. Dự báo đến năm 2010 khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam là 8,7 triệu và thu nhập lên 8.352 triệu USD ...
Tuy ngành đã giải quyết được một số khó khăn về nhu cầu ăn, ở, đi lại củ khách Du lịch góp phần nâng cao chất lượng phục vụ song do quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường vẫn còn tồn tại như sắp xếp, quản lý, tổ chức...và sự biến động khó lường trước của mơi trường kinh tế, chính trị xã hội. Do vậy việc tiên đốn tình hình thị trường khách nói chung và các yếu tố của nó, các chỉ tiêu kinh tế nói riêng có liên quan đến là vấn đề cấp thiết. Đồng thời trong thời đại hiện nay, để kinh doanh có hiệu quả trong điều kiên khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh, các thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhanh chóng được đưa vao sản xuất và ứng dụng trong thực tế, trong điều kiện thị trường khách biến động rất nhanh và các nhu cầu thị hiếu của Du lịch cũng có nhiều chiều hưpớng thay đổi nhanh chóng, khi đó khơng cịn cach nào khác là phải thay đổi cơng tác dự đốn kinh tế, dự đoán các xu hướng và mức độ khả năng xảy ra trong lĩnh vực Du lịch. Và như vậy thống kê Du lịch khơng thể thiếu được, nó đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh có thể đón trước được các sự kiện xảy ra, xây dựng chiến lược phát triển của ngành hay các đơn vị kinh doanh.
Cụ thể việc ứng dụng máy tính vào để quản lýcác dữ liệu về thị trường khách Du lịch là hợp lý mang tính cấp thiết, từ đó phân tích thống kê đánh giá và dự báo về số lượng và cơ cấu nguồn khách Du lịch và các nguồn phát triển ... ứng dụng máy tính trong lĩnh vực này cho phép các nhà nghiên cứu Du lịch và quản lý nghiên cứu nhanh chóng có các số liệu cần thiết về thị trường khách Du lịch, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác thống kê dự báo về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, em xin chọn đề án đề cập đến vấn đề “Sử dụng máy tính trong việc quản lý dữ liệu về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam ”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
Trước hết ta hiểu “ quản lý dữ liêu thị trường khách “ là gì?
Quản lý dữ liệu thị trường khách được hiểu là việc lưu trữ và xử lý các dữ liệu về khách theo phương pháp thống kê Du lịch.
Mà thống kê Du lịch là khoa học lượng hoá các qui luật đang phát huy tác dụng trong lĩnh vực Du lịch. Từ đó có thể thấy vấn đề định hướng trong việc nghiên cứu thống kê Du lịch là diểm cốt yếu nhất cần phải có để xem xét mọi hoạt độngcủa ngành Du lịch. Hệ thống chỉ tiêu này có vị trí quan trọng trong các cơng cụ lượng hố về các hiện tượng và q trình diễn ra trong hệ thống Du lịch.
ứng dụng các phương pháp của thống kê như phương pháp điều tra, tổng hợp phân tích và dự đốn các hiện tượg, q trình kinh tế và xã hội của hoạt động Du lịch là một vấn đề cần thiết để phát hiện các qui luật đang phát huy tác dụng trong lĩnh vực Du lịch.
<i><b>1.Vài nét về thị trường Du lịch ở Việt Nam:</b></i>
Cùng với việc tăng nhanh khách Du lịch quốc tế ( Theo thống kê của tổ chức Du lịch quốc tế - WTO chỉ tính trong 10 năm gần đây khách Du lịch quốc tế tăng từ 367 triệu người năm 1987 lên 613 triệu người năm 1997 và thu nhập từ hoạt động này lên tới 448 tỷ USD năm 1997 ...) đã đặt ra cho các nước trong khu vực trong đó có Việt Nam cần sớm hình thành biện pháp để đón các cơ hội phát triển của ngành kinh tế Du lịch – ngành kinh tế mang lại một lượng ngoại tệ mạnh đáng kể tạo ra một khối lượng công việc đáng kể cả gian tiếp và trực tiếp phục vụ ngành Du lịch khá lớn.
<b>Bảng 1: Số lượng khách quốc tế và doanh thu qua các thời kỳ.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">(Nguồn: Từ tổ chức Du lịch thế giới –WTO).
Và trong những năm gần đây nước ta có nhiều sư kiện chính trị quan trọng như Việt Nam đã trở thành thành vien chính thức của hiệp hội các nước Asean, Mỹ bình thờng hố quan hệ với Việt Nam, Việt Nam ký hiệp định hợp tác với liên minh Châu Âu đã mở ra một chương trình mới trong quan hệ quốc tế và là tiền đề thuận lợi hết sức lớn cho sự phát triển Du lịch Việt Nam, đặc biệt là khả năng hội nhập thị trường Du lịch Đông Nam á và đơng á thái bình dương.
Chính nhờ thực hiên chính sách đổi mới, đa phương hố trong quan hệ hợp tác quốc tế mà hoạt động kinh doanh Du lịch đã thực sự trở thành sôi động trong những năm gần đây.
Cùng với việc tăng lên về số lượng, thì hiện nay cơ cấu thành phần cơ bản khách quốc tế đến Việt Nam cơ bản thay đổi. Cụ thể là:
Thời kỳ 1960 – 1975 Chủ yếu phục vụ các đoàn khách của đảng và nhà nước. Hoạt động Du lịch chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Sau năm 1975: Đất nước thống nhất tổ chức kinh doanh Du lịch được hình thành ở hầu hết các tỉnh. Đặc biệt trong những năm gần đây, do nhu cầu Du lịch phát triển và có những chính sách đổi mới phù hợp của nhà nước ta,
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">cùng với Luật đầu tư nên số lượng khách Du lịch hàng năm đều tăng. Tình hình chính trị ổn định, đới sống nhân dân được cải thiên dần từng bước nên khách Du lịch trong nước cũng ngày càng tăng nhanh. Những biến động chính trị ở các nước Đông Âu và Liên Xô cũ đã làm thay đổi cơ cấu khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam. Hiện nay số khách Du lịch thuần tuý và thương mại là chủ yếu. Tốc độ tăng trưởng khách Du lịch đến Việt Nam như sau:
Năm 1990 Việt Nam dón được 250.000 lượt khách quốc tế.
Năm 1995 đón được 1,35 triệu lượt khách quốc tế. Trong giai đoạn này tăng trung bình năm 40 – 50 %.
Năm 1997 số lượng khách quốc tế tăng tới 1,7 triệu người, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước là 800 USD tạo ra khối lượng công việc làm lớn.
Bảng 2: Số lượng khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Về cơ cấu nguồn khách quốc tế đến Việt Nam có tỷ lệ tăng hàng năm tương đối cao. Thời kỳ 1993 – 1996 có mức tăng trung bình là 30 - 40%. Tổng khách đến Việt Nam bằng đường hàng không (khoảng 60%). Khách đi bằng đường bộ và thuỷ có xu hướng ngày càng tăng tương ứng 30% và 40%. Mục đích khách đến Việt Nam có khác nhau. Khách đến Việt Nam với mục đích thương mại chiếm 23,5% tổng số khách. Khách Du lịch thuần tuý chiếm 40%, thăm quan 22%, cịn lại là mục đích khác. Khách Du lịch là Việt kiều về thăm quê hương ngày càng đông, chiếm 16% đay là lượng khách
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>Bảng 3: Cơ cấu khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam (1995-1997).</b> Nguồn _ Tổng cục Du lịch Việt Nam.
_Viện nghiên cứu và phát triển Du lịch.
-Cùng với sự tăng lên về số lượng khách quốc tế đến Việt Nam , thì thời gian lưu trú bình quân cũng tăng lên đáng kể. Năm 1993 số ngày lưu trú bình quân của cả khách Du lịch quốc tế ở Việt Nam là 6,2 ngày đến năm 1997 tăng lên 6,8 ngày. Trung bình mỗi năm tăng lên 0,2 ngày.
<b>Bảng 4: Thời gian lưu trú trung bình của khách Du lịch quốc tế </b>
(1993-1997).
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tuy nhiên khả năng chi tiêu của kháchđfs Du lịch quốc tế đến Việt Nam còn thấp so với các nước khác. nguyên nhân là do sản phẩm Du lịch của Việt Nam chưa phong phú đặc sắc, chất lương phục vụ còn hạn chế, việc thủ tục xuất hàng cùng khách còn nhiều bất hợp lý.
Phần lớn chi tiêu của khách tập trung vào cư trú 50%, chi tiêu ăn uống khoản 20%, mua sắm hàng lưu niệm khoảng 12%. Mà đối với khách Du lịch nói chung, việc chi tiêu cho lưu trú và ăn uống là bắt buộc và có giới hạn, trong khi đó việc chi tiêu mua sắm, các dịch vụ khác là không giới hạn. Để tăng doanh thu các cơ sở kinh doanh phải hướng cho khách nhiều hơn vào những sản phẩm Du lịch đặc sắc độc đáo hấp dẫn, nhiều dịch vụ bổ xung và việc mua sắm và sử dụng các dịch vụ khác. Đòi hỏi ngành Du lịch phải tạo ra chất lượng tốt phục vụ tốt, có sức thu hút khách và thoả mãn nhu cầu cao của họ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Bảng 5: D ki n chi tiêu c a khách Du l ch. </b><small>ự kiến chi tiêu của khách Du lịch. Đơn vị USD/ ngày ến chi tiêu của khách Du lịch. Đơn vị USD/ ngàyủa khách Du lịch. Đơn vị USD/ ngàyịch. Đơn vị USD/ ngàyĐơn vị USD/ ngàyn v USD/ ng yịch. Đơn vị USD/ ngàyày</small> Giai đoạn Khách quốc tế
Còn đối với các khách Du lịch nội địa, trong những năm gần đây nhờ có đời sống của nhân dân tangày càng được nâng cao và tình hình kinh tế xã hội ổn định, điều kiện đi lại thuận tiện nên khách nội địa trong cả nước ngày càng gia tăng. Năm 1995 cả nước đạt 5,5 triệu lượt khách Du lịch nội địa, 1996 đạt 6,5 triệu lượt khách và đến năm 1997 đạt 8,5 triệu lượt khách.
<b>Bảng 6: Sự phát triển của số lượng khách Du lịch nội địa trên cả nướcnăm (1990 – 1997).</b>
Nhìn chung khả năng chi tiêu của khách Du lịch nội địa là thấp nhưng do điều kiện kinh tế xã hội ngày càng cao nên khách Du lịch nội địa cũng bắt đầu sử dụng các dịch vụ cao cấp hơn. Khách Du lịch chủ yếu chi tiêu vào cư trú và ăn uống. Khách có khả năng thanh tốn cao là khách Du lịch cơng vụ. Như vậy trong những năm đầu của chính sách mở cửa và từ khi quốc hội Việt Nam ban hành luật đầu tư nước ngoài thị trường khách quốc tế có sự thay đổi căn bản. Ngày càng có nhiều đối tượng khách trên thế giới đến với Việt Nam với nhiều mục đích khác nhau và Việt Nam là một điểm Du lịch mới. Khác Du lịch quốc tế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài cũ gia
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Khách Du lịch nội địa cũng tăng đáng kể do đời sống vật chất và tinh thần của người lao động tăng cao, nghỉ ngơi giải trí, đi Du lịch trở thành nhu cầu của một số đông dân cư. Tuy nhiên , sự kiện khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Nam á là một nguyên nhân khách quan và một số nguyên nhân chủ quan khác làm cho tốc độ tăng trưởng khách Du lịch quốc tế tới Việt Nam giảm ( từ năm 1997 ). Đó là một vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý tìm giải pháp tối ưu để duy trì nguồn khách, giữ mức độ tăng trưởng tạo điều kiện cho ngành Du lịch phát triển mạnh xứng đáng là ngành kinh tế quan trọng.
<i><b>2.Thực trạng của vấn đề sử dụng máy tính trong công tác quản lý dữ liệuvề thị trường khách.</b></i>
Hiện nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thông tin kết hợp chặt chẽ với công nghệ truyền thống cung cấp cho loài người những phương tiện hùng hậu để tổ chức và khai thác mọi nguồn tài nguyên thông tin phong phú trên mọi lĩnh vực kinh tế , khoa học, xã hội, văn hoá làm cho hoạt động thơng tin chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong đời sống. Việt Nam đã chú ý đến đặc điểm này của sự phát triển công nghệ thông tin dựa vào khả năng thực tế, Việt Nam lấy việc tiếp thu và vận dụng các thành tựu công nghệ thông tin hùng mạnh của thế giới để tổ chức và khai thác tốt các nguồn tài ngun thơng tin của mình là chủ yếu, trên cơ sở đó tạo nhu cầu và mơi trường phát triển dần các nhân tố của một nền cơng nghệ thơng tin thích hợp trong tương lai, có khả năng đáp ứng những nhu cầu cơ bản về thông tin quản lý nhà nước và các hoạt động kinh tế xã hội khác.
Ngày nay thông tin đã và đang đóng một vai trị quan trọng trong các hoạt động kinh tế xã hội. Đặc biệt đối với ngành Du lịch một ngành kinh tế quan trọng của nước ta thì sự phát triển cơng nghệ thơng tin là một nhu cầu cấp thiết. Số lượng khách Du lịch tăng trưởng nhanh số cơ sở làm Du lịch và dịch vụ ngày càng nhiều, đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống thông tin để
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">giúp đỡ nhà nước quản lý được hoạt động trong phạm vi cả nước và tiềm năng Du lịch Việt Nam cần phải được giới thiệu rộng rãi trong và ngoài nước để tăng cường khả năng xúc tiến đầu tư. Trong khi đó do có những thay đổi về tổ chức nên việc hình thành hệ thống thơng tin của ngành Du lịch cịn gặp nhiều khó khăn. Tại tổng cục mỗi nghiệp vụ thu thập và sử lý một số thông tin phục vụ cho công tác của mình. Nguồn thơng tin chủ yếu của các vụ là từ báo cáo của các sở Du lịch. Do khơng có sự thống nhất về thơng tin giữa các thường không đầy đủ và đồng nhất. Việc lưu trữ số liệu lịch sử khơng có hệ thống nên việc tra cứu thường khó khăn và nhiều trường hợp khơng thể thực hiện được.
Hơn nữa, danh sách các doanh nghiệp Du lịch ( bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp tư nhân và cổ phần ).khơng được cập nhật trên máy tính thường xun nên tổng cục Du lịch khó khăn nắm được chính xác, số lượng tài sản, tình hình kinh doanh, đội ngũ lao động.
Và khách ( đặc biệt là khách quốc tế ) là đối tượng số một của ngành. Số lượng khách hàng , hàng năm tăng nhanh (20 – 30% mỗi năm ) nhưng tổng cục chưa có hệ thốn máy tính quản lý khách thống nhất trong cả nước. Việc theo dõi quản lý khách bằng phương pháp thủ công không thể đáp ứng yêu cầu về an ninh cũng như yêu cầu nghiên cứu, phân tích, phân loại tính tốn chi tiêu của khách. Hiện nay, trong cơ chế thị trường, việc quản lý bằng phương pháp thủ cơng gây khó khăn trong việc sử lý tư liệu và đây là nguyên nhân gây ra làm chậm tiến bộ thực hiện các quy hoạch. Hàng loạt các cơ quan tham gia kinh doanh và hàng ngàn cơ sở tư nhân đã bung ra. Do không phải là cơ quan quản lý nên tổng cục Du lịch phải có một hệ thống thơng tin thơng suốt cả nước. Rồi ở các khách sạn chưa có hệ thống đăng ký buồng phòng của các khách sạn nên chưa điều hoà được khách. Mà ta thấy
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">rằng nếu hệ thống quản lý khách và hệ thống đăng ký buồng khi được hình thành sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và an ninh chính trị cao.
Tuy nhiên đã có những tiến bộ đáng khích lệ trong việc sử dụng máy tính trong cơng tác của ngành Du lịch . Một số vụ của tổng cục đã đưa máy tính vào sử dụng, phục vụ công tác quản lý như: đã đào tạo hướng dẫn sử dụng máy.
Ứngdụng máy tính để giải quyết các bài toán, các nhiệm vụ thường xuyên đặt ra trong tính tốn, các nhiệm vụ htường xuất hiện trong tính toán tốc độ tăng trưởng của ngành, dự báo phát triển ngành cũng như các bài tốn ứng dụng cơng nghệ GIS trong quản lý tài nguyên và quy hoach tổng thể Du lịch. Nếu giải quyết được các bài tốn này thì hiệu quả của nó là rất lớn.
như ta đã biết ngahnhf Du lịch có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vì vậy mà việc đầu tư phát triển ngành là rất quan trọng, trong đó thị trường khách đóng vai trị quyết định sự tồn tại của ngành. Bởi thị trường khách có liên quan đến rất nhiều yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật, GDP đóng góp cho nền kinh tế, phát triển trên các cơ sở hạ tầng để phục vụ cho Du lịch ... Từ đó mới có được nhứng đầu tư thích hợp để ngày càng phát triển ngành Du lịch.
Thấy được vai trò quan trọng của thị trường khách như vậy, nhưng trên thực tế công tác lưu trữ, quản lý thị trường khách hết sức thô sơ và thủ công. Số liệu từ các cơ sở gởi lên chủ yếu lưu trữ các tệp tài liệu bằng giấy. Muốn lấy được các số liệu để lập báo cáo thì hoặc là chép tay hoặc là nhập vào máy tính. Việc quản lý bằng phương pháp thủ công này phải sử dụng rất nhiều sổ sách giấy tờ kèm theo rồi là các phương tiện bảo quản như tủ, hịm, thùng... Và khó khăn hơn là cán bộ công nhân quả không cao. Nếu là trước kia do công nghệ tin học chưa phát triển và lượng khách Du lịch ỏ Việt Nam chưa nhiều thì có thể chấp nhận được.
</div>