Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

On tap chuong II dai so 9 phan TN co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.02 KB, 3 trang )

BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SƠ
A) Phần trắc nghiệm:
Câu 1/ Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
1
A. y = -x3 +
B. y = ( 2 +1)x -3
C. y = 2x2 - 3
D. y =
2
Câu 2/ Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + 1 là:
1
1
A. ( ;0)
B. ( ;1)
C. (2;-4)
D. (-1;-1)
2
2
Câu 3/ Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi:
A. k �3
B. k �-3
C. k > -3
D. k > 3
Câu 4/ Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8
B. 8
C. 4
D. -4
Câu 5/ Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
A. y  1  3x


B. y  5x  1

C. y 

1
x 5
2

D. y   7  2x

Câu 6/ Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí :
A. Song song
B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2
C. Trùng nhau
D. Cắt nhau tại một điểm có hồnh độ bằng 2
Câu 7/ Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d).
Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d)?
A. y = – 2x –1
B. y = – x
C. y = – 2x
D. y = – x + 1
Câu 8/ Cho hàm số y = – 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + 5
B. Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc tù
C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
D. Hàm số nghịch biến trên R
Câu 9/ Đồ thò hàm số y = -2x +1 song song với đồ thò hàm số nào?
A. y = 2x + 3
B. y = -2x – 1
C. y =  x

= x +2
2  a 3 x  3 đồng biến trên R thì a ?
Câu 10/ Hàm số y =



A. a < 

6
3

x 1

D. y



B. a > 

6
3

C. a <

6
3

6
3
Câu 11/ Khi x = 4, hàm số y = ax -1 có giá trò bằng -3. Vậy a = ?

A. 1
B. -1
C. 2
-1/2
Câu 12/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số y = - 0,25x -2 ?
A. ( 4; 1)
B. ( 0 ; 2, 25 )
C. ( -2; 1,5 )
-1,5)
m3
.x  3 là hàm số bậc nhất khi:
Câu 13/ Hàm số y =
m3
A. m �3
B. m �-3
C. m > �3
D. m � �3

D. a >

D.
D. (-2;

Câu 14/ Trong mặt phẳng tọa độ cho A(-1;2) và B(-3;-2), độ dài đoạn thẳng AB là:
A. 5
B. 5
C. 2 5
D. 10
Câu 15/ Đường thẳng y = - 3 x -2 tạo với trục hồnh một góc:
A. 600

B. 1200
C. 300
D. 1500
Câu 16/ Trong mặt phẳng tọa độ cho A(3; -1), B(-1;-3) , C(2;-4). Khi đó tam giác ABC có dạng:
A. Vng tại A;
B. Vng tại B;
C. Vng tại C;
D. Khơng phải là tam giác vng
Câu 17/ Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:


A. y = x 2 - 3x + 2
B. y  2x  1
C. y 1
D. y  3x  1
Câu 18/ Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi:
1
5
1
5
A. k = -4 và m =
B. k = 4 và m =
C. k = 4 và m �
D. k = - 4 và m �
2
2
2
2
Câu 19/ Hệ số góc của đường thẳng: y  4x  9 là:
A. 4

B. - 4x
C. - 4
D. 9
y

3x

1
y


2x  1 là:
Câu 20/ Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1):
và (d2):
A. Cắt nhau trên trục tung.
B. Cắt nhau trên trục hoành.
C. song song
D. trùng nhau.
y


x

1
Câu 21/ Góc tạo bởi đường thẳng
và trục Ox có số đo là:
0
0
A. 45
B. 30

C. 600
D. 1350.
Câu 22/ Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
A. y = x - 2
B. y = x + 2
C. y = - x
D. y = - x + 2
Câu 23/ Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. y =

x 1

B. y = -2x+1

C. y = x+

1
x

D. y = 2 x 2  1

Câu 24/ Hàm số y = (m-3)x +1 là hàm số đồng biến khi:
A. m = 3
B. m > 3
C. m < 3
D. m = -3
Câu 25/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =3x+1:
A. (1;4)
B.( -1;3)
C. ( 0;4)

D. ( -1;4)
Câu 26/ Đường thẳng y = -x +2 song song với đường thẳng nào sau đây:
A. y = x -5
B. y = x +2
C. y = -2x + 3
D. y = -x -3
Câu 27/ Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2; -1) và B ( -1; 5) là:
A. y = -2x-3
B. y = -2x+3
C. y = 2x +3
D. y = 2x -3
Câu 28/ Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x+ 1 và y = -x + 2 là:
1
2

3
2

1 3
2 2

A. ( ;  )

1
2

B. (  ; )

3
2


1 3
2 2

C .(  ;  )

D. ( ; )

Câu 29/ Hàm số nào sau đây hàm số bậc nhất:

B. y  3  0,5x

A. y = 5 - 2x 2

C. y  5

D. y  3x  1

Câu 30/ Hàm số bậc nhất y = (-2m+1 )x + 5 là hàm số nghịch biến khi:
1
1
1
1
A. m �
B. m >
C. m �
D. m <
2
2
2

2
1
Câu 31/ Đường thẳng y = ax  đi qua điểm (-1 ; 2) thì hệ số a của nó bằng:
2
3
5
A. 1
B.2
C.
D. 
2
2
Câu 32/ Hai đường thẳng y = 2x + 3 – m và y = ( k -2)x + m + 2 song song với nhau khi:
1
5
1
5
A. k = - 4 và m =
B. k = 4 và m =
C. k = 4 và m �
D. k = -4 và m �
2
2
2
2
Câu 33/ Góc tạo bởi đường thẳng y  3x  3 và trục hoành Ox có số đo là:
A. 450
B. 300
C. 600
D. 1350.

Câu 34/ Cho hàm số y = (1 - 3m)x + m + 3. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ khi:
A. m =

1
3

B. m = -3

C. m 

1
3

D. m   3

Câu 35/ Đồ thị của hàm số y = 3x + b đi qua điểm B ( 2 ; 2 ) thì tung độ gốc là:
A. 4
B.
3
C. 6
D.  4
Câu 36/ Cho đường thẳng y = (k + 1)x + k (1). Đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
1

2 . Thì giá trị của k bằng: A. 1 

2

B.


21

C.

2

D.

2
2


3
1
Câu 37/ Trên cùng mặt phẳng tọa độ. Đồ thị hàm số y  x  2 và y  x  2 cắt nhau tại điểm có tọa
2
2
độ là: A. (1; 2)

B. (2; 1)

C. (0; -2)

D. (0; 2)

Câu 38/ Hàm số y = (2 – m)x + 4 đồng biến khi : A. m < 2 B. m > 2 C. m �2
Câu 39/ Đường thẳng y = 2x + 1 và y = 2x – 1 có vị trí tương đối là:
A. Song song
B. Cắt nhau
C. Trùng nhau

D. Không xác định được

D. m �2

II. Phần tự luận:
ĐỀ SÔ 1
Câu 1 Cho hàm số y = (m+3)x - 2
a. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến?.
b. Vẽ đồ thị của hàm số khi m = -2 (đồ thị là đường thẳng d1).
c. Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng (d1) được xác định ở câu b và đường thẳng y = 2x+1.
d. Tính góc  tạo bởi đường thẳng (d1) và trục hoành Ox.
Câu 2 Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1.
b. Đi qua hai điểm A(1; 2) và B(3; 6).
Câu 3 Cho hàm số y = (m-1)x + 2m – 5 (d1).
a. Tính giá trị của m để đường thẳng (d1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 (d2).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.
ĐỀ SÔ 2
Câu 1 Cho hàm số : y = x + 2 (d)
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính điện tích của
tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox .
Câu 2 Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (d) (m -1 ; m là tham số).
a) Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2).
b) Xác định m để đồ thị cắt đường y = 3x – 4 tại điểm có hoành độ bằng 2
c) Xác định m để đường thẳng (d) đồng quy với 2 đường d1 : y = 2x + 1 và d2 : y = - x - 8
Câu 3 Tìm m để 3 điểm A(2; -1), B(1;1) và C(3; m+1) thẳng hàng
ĐỀ SÔ 3
Câu 1 Cho hàm số : y = (m + 1)x + m -1 . (m là tham số)

a) Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
b) Xác định m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm (7;2).
c) Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 2 Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d)
a) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ?
b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ?
Câu 3 Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’)
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là N và M, giao điểm của hai đường thẳng là
Q. Xác định tọa độ điểm Q và tính diện tích  MNQ ? Tính các góc của  MNQ ?



×