Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đặc điểm tổn thương ĐMV bằng chụp cắt lớp vi tính ở người THA có nguy cơ cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.2 KB, 24 trang )

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG
ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG
HUYẾT ÁP CÓ NGUY CƠ TIM MẠCH CAO
BẰNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 256 DÃY
PGS.TS. PHẠM THỊ HỒNG THI
ThS. NGUYỄN THỊ THANH LOAN


ĐẶT VẤN ĐỀ
- BMV là bệnh lý tim mạch thường gặp, là nguyên nhân gây tử vong hàng
đầu trên thế giới. Theo WHO: tử vong do BMV năm 2002 là 7,1 tr người, dự
kiến năm 2020 là 11,1 tr người.
- THA là một trong các yếu tố nguy cơ chính và độc lập của BMV. THA
làm tăng tỷ lệ mắc bệnh mạch vành lên 2 lần đối với nam và 2,2 lần đối với
nữ.

- Sự gia tăng nguy cơ BMV ở bn THA còn do phối hợp nhiều YTNC
khác: tuổi cao, hút thuốc lá, thừa cân béo phì, đái tháo đường, RLCH lipid
máu.
- Chụp cắt lớp vi tính ĐMV là pp chẩn đoán nhanh, không xâm lấn với độ
chính xác cao, ngày càng được ưu tiên lựa chọn để phát hiện các tổn thương
ĐMV ở bệnh nhân THA, đặc biệt đối với BN có nguy cơ tim mạch cao.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương động
mạch vành bằng phương pháp chụp cắt lớp vi tính 256 dãy ở
bệnh nhân tăng huyết áp có nguy cơ tim mạch cao.

 Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch
vành với một số yếu tố nguy cơ tim mạch.




ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
Gồm 141 BN THA nguyên phát có nguy cơ tim mạch cao và rất cao,
được chụp CLVT 256 dãy tại bv Bạch Mai.
Tiêu chuẩn lựa chọn bn:
+ Bệnh nhân THA nguyên phát.
+ Có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao và rất cao theo khuyến cáo của
Hội TMVN 2008.
+ Bệnh nhân có chỉ định và được chụp CLVT 256 dãy ĐMV.
+ Tự nguyện tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ:
+ BN tăng huyết áp thứ phát.
+ THA nguyên phát có nguy cơ tim mạch thấp hay trung bình
+ BN có bệnh lý tim mạch khác: bệnh cơ tim, bệnh van tim….
+ Bệnh nhân có chống chỉ định chụp CLVT ĐMV.
+ BN từ chối tham gia nghiên cứu.


Phân loại nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân THA
theo Hội TMVN 2008
YTNC, TT cơ
quan đích,
bệnh cảnh LS
Không có

HA bình

HA bình


thường

thường cao

NC thấp

NC thấp

THA độ I

NC thấp

YTNC
1 – 2 YTNC

THA độ II

NC trung

THA độ III

NC cao

bình
NC thấp

NC thấp

NC trung


NC trung

bình

bình

NC cao

NC cao

NC cao

≥3YTNC, TT

cơ quan đích,
HCCH,hoặc

NC trung
bình

NC cao

NC rất cao

ĐTĐ
Có TCLS hoặc
bệnh thận

NC rất cao


NC rất cao

NC rất cao NC rất cao

NC rất cao


2. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang.
- Đánh giá đặc điểm lâm sàng, CLS, phân tầng nguy cơ tim mạch.

- Chụp CLVT ĐMV bằng máy chụp SOMATOM Definition
Flash của hãng Siemens do CHLB Đức sản xuất, tại khoa chẩn
đoán hình ảnh, bv Bạch Mai.
- Đánh giá đặc điểm tổn thương ĐMV, phân tích mối liên quan giữa
đặc điểm tổn thương ĐMV với các yếu tố nguy cơ.
3. Xử lý số liệu:
- Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê y học SPSS 16.0.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới
Giới tính
Nhóm tuổi

Nữ (52)

Nam (89)
Số lượng


Tỷ lệ

Chung

Số lượng Tỷ lệ (%)

(%)

Số

Tỷ lệ

lượng

(%)

Dưới 50

5

83,3

1

16,7

6

4,3


Từ 50 – 59

25

65,8

13

34,2

38

26,9

Từ 60 – 69

24

51,1

23

48,9

47

33,3

Trên 70


35

70,0

15

30,0

50

35,5

Trung bình

66,4 ± 10,3

64,9 ± 7,9

65,9 ± 9,5

Nhỏ nhất

48

48

48

Lớn nhất


89

80

89

p

> 0,05


Phân bố bệnh nhân theo BMI


Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn THA


n (%)
90.00%

115
(81.6%)

-80.00%

104
(73.8%)

70.00%

60.00%

75
(53.2%)
63
(44.7%)

50.00%
40.00%
30.00%

27
(19.1%)

14
(9.9%)

20.00%

9
(6.4%)

10.00%

16
(11.3%)

3
(2.1%)


0.00%

Hút thuốc lá ĐTĐ týp 2

Thừa cân,
béo phì

RL phân bố
mỡ

RL lipid
máu

T/s NMCT T/s đột quỵ

T/s gia đình
T/s can
thiệp ĐMV

Phân bố các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân THA


Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

Đặc điểm

Kết quả

Đau ngực không điển hình (n,%)
Độ đau ngưc CCS II (n,%)

Rung nhĩ (n,%)
Tần số tim (ck/p)
Vận động thành tim bình thường (n,%)
Glucose máu (mmol/l)
Triglycerid máu (mmol/l)
Troponin T(ng/ml)
CRP hs (mg/dl)

116(82,3%)
74(52,5%)
1(0,7%)
80,7 ± 13,3 (58 - 113)
124 (91,2%)
6,7 ± 2,6
2,4 ± 1,6
0,06 ± 0,25
0,8 ± 1,75


25(18%)

-

22(16%)

43(30%)
51 (36%)

Mức độ hẹp động mạch vành


Không hẹp
Hẹp nhẹ
Hẹp trung bình
Hẹp nặng


28 (29%)

41 (41%)

29 (30%)

Một nhánh
Hai nhánh
Ba nhánh

Số nhánh ĐMV tổn thương


Phân bố vị trí nhánh mạch tổn thương
-

n (%)
70%

87
(61.7%)

60%
62

(44%)

50%

44
(31.2%)

40%
30%

24
(17%)

20%
10%
0%
LAD

RCA

LCx

LM


Phân bố mức độ hẹp theo các nhánh mạch ĐMV

-



Liên quan hẹp động mạch vành với các giai đoạn
THA
-

Tổn thương ĐMV

Có hẹp Không hẹp
(Số

Giai đoạn THA
THA giai đoạn 1

THA giai đoạn 2

(Số

lượng)

lượng)

7

15

OR
p
(CI)

1
5,4


50

20

0,001
(1,9 - 15,1)

THA giai đoạn 3

10,9

41

8

(3,4 – 35,5)

<0,001


Liên quan mức độ hẹp ĐMV với các giai đoạn THA
-


Liên quan hẹp ĐMV và YTNC

80

58

(59.2%)

70
60
50
40
30
20
10
0

78
(79.6%)

73
(75.3%)

26
20

25

Tuổi
cao(2.3)

HTL(2.2)

Béo phì
(2.5)



Không


Liên quan mức độ hẹp ĐMV và hút thuốc


40
35
30
25
20
15
10
5
0

38
(65.5%)

15
10 10

Hút thuốc

13
12 (32.5%)

Không hút


Hẹp nhẹ
Hẹp vừa
Hẹp nặng


Liên quan giữa mức độ hẹp ĐMV với ĐTĐ
Mức độ hẹp

Mức độ hẹp ĐMV
p
Nhẹ

Vừa

Nặng

Có ĐTĐ

4

1

16
(76.2%)

Không ĐTĐ

21

21


35
(45.6%)

<0.05


Liên quan số nhánh ĐMV tổn thương
với tuổi

-

60
(82.2%)

60
50
40
30

15
(60.0 %)

20
10
0

13

10

Dưới 60T

Trên 60T

Một nhánh
Đa nhánh


Liên quan số nhánh ĐMV tổn
thương với hút thuốc lá

-

49
(84.5%)

50
40

26
(65.0%)

30
20
10
0

14
9
Hút thuốc lá


Không hút

Một nhánh
Đa nhánh


KẾT LUẬN
• Gần-70% bệnh nhân THA nguyên phát có nguy cơ tim mạch cao
và rất cao là có hẹp ĐMV. Trong số đó, hơn 52% BN có hẹp nặng
ĐMV. Tổn thương mạch vành ở các đối tượng này thường là nhiều
nhánh (71,4%). Động mạch tổn thương thường gặp theo thứ tự là
LAD, RCA, LCx và LM.
• Có sự gia tăng nguy cơ hẹp ĐMV ở bệnh nhân THA giai đoạn
2(OR=5,4), BN THA giai đoạn 3(OR=10,9), BN trên 60
tuổi(OR=2,3), BN hút thuốc lá (OR=2,2), BN thừa cân – béo phì
(OR=2,5).
• Tổn thương đa nhánh ĐMV cũng có tỷ lệ cao hơn có ý nghĩa ở BN
THA giai đoạn 3(50,7%), BN tuổi cao trên 60 (OR=3,1) và BN hút
thuốc lá (OR=3,1). Tổn thương mức độ nặng ĐMV cũng cao hơn
có ý nghĩa ở nhóm BN hút thuốc lá (65,5%) và BN đái tháo đường
(76,2%). Hút thuốc lá còn làm gia tăng tổn thương nặng ở LM
(12,0%) và LAD (40,0%).


-

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!




×