BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
ĐIỀU DƯỠNG TIM MẠCH
KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ TỰ CHĂM SÓC
Ở NHÀ CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM MẠN
TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM NĂM 2016
ThS. Trần Thị Ngọc Anh
Điều dưỡng Trưởng
Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
Tinh hình suy tim
• Suy tim là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong các
bệnh không lây nhiễm…
• Ở Mỹ số ca suy tim hiện có > 5,8 triệu người, mỗi năm
có trên 550 nghìn ca mới mắc.
• Có khoảng 23 triệu người mắc suy tim trên toàn thế giới.
• Tại Mỹ, hàng năm có xấp xỉ 900 nghìn bệnh nhân nhập
viện vì suy tim và tiêu tốn một khoản tiền khổng lồ
• Theo tần suất mắc bệnh của thế giới, ước tính có 320
nghìn đến 1,6 triệu người mắc suy tim tại Việt Nam.
Điều trị suy tim
• Chính vì vậy việc điều trị để tránh tình trạng tiến
triển tăng nặng của bệnh là vô cùng quan trọng.
Bên cạnh các biện pháp điều trị như: thuốc, biện
pháp hỗ trợ… thì biện pháp không dùng thuốc (chế
độ tập luyên, chế độ ăn giảm muối …)sẽ giúp cải
thiện tiến triển bệnh, hạn chế việc nhập viện của
người bệnh.
• Để thực hiện tốt việc điều trị không dùng thuốc bệnh
nhân cần phải có kiến thức và hành vi thực hành tốt
các biện pháp này
Mục tiêu nghiên cứu
Mô tả kiến thức và thực hành về tự chăm sóc tại
nhà của người bệnh suy tim mạn được điều trị
tại Viện Tim Mạch Việt Nam.
Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức và
thực hành về tự chăm sóc tại nhà của người
bệnh suy tim mạn.
Đối tượng và phương pháp (1)
Đối tượng
– 01/2016 – 06/2016 tại Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh
viện Bạch Mai
– Lựa chọn: Bệnh nhân Suy tim độ III + IV; trên 18 tuổi
Phương pháp: N/cứu điều tra mô tả cắt ngang
– Bộ câu hỏi về kiến thức (AHFKT - V2) và thực hành
(SCHFI - V6.2)
– Hỏi về kiến thức hiểu biết của bệnh nhân về suy tim,
thái độ thực hành của bệnh nhân trong tự chăm sóc
bản thân.
Đối tượng và phương pháp (2)
Xử lý số liệu
– Thống kê theo tỷ lệ %
– So sánh chi bình phương, t-test
Đạo đức nghiên cứu
– Quyền từ chối tham gia phỏng vấn
– Quyền bảo mật thông tin
Đặc điểm chung của đối tượng N/cứu
Đặc điểm
Giới tính
Độ tuổi
Trình độ học vấn
Nghề nghiệp
Điều kiện kinh tế
Nam
Nữ
18 – 40 tuổi
41 – 60 tuổi
> 60 tuổi
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông trở lên
Làm ruộng
Công, viên chức
Nghỉ hưu
Khác
Khá
Trung bình
Khó khăn
Số lượng
Tỷ lệ
(n=200)
129
71
22
66
112
45
82
73
91
13
65
31
16
120
64
(%)
64,5
33,5
11,0
33,0
56,0
22,5
41,0
36,5
45,5
6,5
32,5
15,5
8,0
60,0
32,0
Số lần nằm viện và lý do vào viện
100%
92.0%
90%
80%
70%
59.0%
60%
50%
41.0%
40%
30%
20%
8.0%
10%
0%
Lần 1
> 1 lần
Lần nằm viện
Định kỳ
Đột xuất
Lý do vào viện
Hiểu biết về bệnh
• Nhận thức về bệnh đang mắc (suy tim)
Số lượng Tỷ lệ
(n=200) (%)
Nhận thức được bệnh
Chưa nhận thức rõ bệnh
Không biết rõ
• Tiếp cận tìm hiểu bệnh
160
80,0
33
16,5
7
3,5
93.6%
100%
80%
Số lượng Tỷ lệ
60%
(n=200)
(%)
40%
Có tìm hiểu về bệnh
Không tìm hiểu
109
20%
0%
91
54,5 11.0%
7.3%
45,5
Báo
đài
3.7%
12.8%
Sách, Internet Tivi
tạp chí
NVYT
Bệnh nhân hiểu đúng về bệnh suy tim
Lựa chọn
Số lượng
Tỉ lệ
(n=200)
(%)
Hiểu đúng về bệnh:
Đúng
86
43,0
Tim không đủ khả năng đẩy máu
Không đúng
30
15,0
Không biết
84
42,0
Đúng
65
32,5
Không đúng
77
38,5
Không biết
58
29,0
Hiểu đúng về việc điều trị bệnh
Suy tim không thể chữa được nhưng có
thể kiểm soát được
Hiểu đúng về biện pháp tự điều trị
100%
93.5%
93.0%
97.5%
90%
80%
74.0%
70%
60%
50%
40%
40.5%
30%
20%
10%
0%
Hạn chế ăn muối Hạn chế uống Không hút thuốc lá Không uống
nhiều nước
rượu bia hàng
ngày
Không bỏ thuốc
suy tim khi thấy
bệnh khoẻ hơn
Kết quả kiến thức hiểu biết (1)
• Kiến thức về theo dõi cân nặng và luyện tập
Lựa chọn
Bệnh nhân suy tim cần tự cân
Thời gian tốt nhất để cân
Bệnh nhân suy tim nên tập thể dục hàng
ngày
Bệnh nhân nên ngừng tập thể dục nếu có
các dấu hiệu khó thở, đau ngực…
Hàng ngày
Chọn ý khác
Không biết
Ngủ dậy
Chọn ý khác
Không biết
Đúng
Số lượng
(n=200)
38
141
21
92
88
20
117
Tỉ lệ
(%)
19,0
70,5
10,5
46,0
44,0
10,0
58,5
Không đúng
48
24,0
Không biết
35
17,5
174
87,0
24
12,0
2
1,0
Đúng
Không đúng
Không biết
Kết quả kiến thức hiểu biết (2)
• Hiểu biết về chế độ ăn nhạt
Hiểu đúng về chế độ ăn giảm muối
Số lượng
Tỉ lệ
(n=200)
(%)
105
52,5
Không đúng
82
41,0
Không biết
13
6,5
177
88,5
14
7,0
9
4,5
Đúng
90
45,0
Không đúng
58
29,0
Không biết
52
26,0
Lựa chọn
Đúng
Hiểu biết loại thức ăn có chứa nhiều muối
Đúng
Hiểu biết loại thực phẩm có chứa
Ít muối nhất
Không đúng
Không biết
Hiểu biết loại thực phẩm có chứa
nhiều muối nhất
Kết quả kiến thức hiểu biết (3)
• Hiểu biết về chất lỏng
Số lượng
Tỉ lệ
(n=200)
(%)
105
52,5
Không đúng
75
37,5
Không biết
20
10,0
8
4,0
159
79,5
43
21,5
Lựa chọn
Đúng
Phân loại các loại chất lỏng
Đúng
Người bệnh nên nhai kẹo cao su hoặc ăn
kẹo cứng để hạn chế uống nước
Không đúng
Không biết
Kiến thức thực hành (1)
• Thực hành theo dõi cân nặng
50%
45%
40%
44.5%
39.0%
37.5%
35%
30%
27.5%
29.0%
25%
20%
15%
10%
10.0%
8.0%
4.5%
5%
0%
Không hoặc Thỉnh thoảng Khá thường Hàng ngày
xuyên
rất ít
Tần suất theo dõi
Không hoặc Thỉnh thoảng Khá thường Hàng ngày
xuyên
rất ít
Kiểm soát cân nặng
Kiến thức thực hành (2)
Yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành (1)
• Điểm
kiến thức
chung và
một số
yếu tố
(đơn
biến, đa
biến)
Yếu tố liên quan
Độ tuổi
<= 60 tuổi
>60 tuổi
Giới tính
Nam
Nữ
Trình độ học vấn
Tiểu học, THCS
THPT trở lên
Nghề nghiệp
Làm ruộng, hưu, khác
Công, viên chức
Điều kiện kinh tế
Khá
Trung bình, khó khăn
Số lần nằm viện
Lần đầu
>1 lần
Điểm kiến thức Tốt và Khá
Đơn biến
n
%
OR (95% CI)
53 60,2
57 50,9
77 59,7
33 46,5
0,7 (0,37 - 1,25)
Đa biến
OR (95% CI)
0,6 (0,3 - 1,13)
1,7 (0,91 - 3,19) 1,6 (0,85 - 2,99)
60 47,2
50 68,5
2,4 (1,27 - 4,67) 1,7 (0,89 - 3,40)
62 50,8
48 61,5
1,5 (0,84 - 2,88) 1,3 (0,65 - 2,69)
14 87,5
96 52,2
0,2 (0,02 - 0,71) 0,2 (0,04 - 0,84)
38 46,3
72 61,0
1,8 (0,99 - 3,34) 1,8 (0,95 - 3,22)
Yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành (2)
• Thực hành
cân hàng
ngày và các
yếu tố
Cân
hàng ngày
n
%
Đơn biến
OR (95% CI)
Yếu tố liên quan
Độ tuổi
<= 60 tuổi
15 17,0
>60 tuổi
21 18,8
1,1 (0,51 - 2,52)
Giới tính
Nam
22 17,1
0,8 (0,38 - 1,91)
Nữ
14 19,7
Trình độ học vấn
Tiểu học, THCS
19 15,0
PTTH trở lên
17 23,3
1,7 (0,77 - 3,81)
Nghề nghiệp
Làm ruộng, hưu, khác
31 16,6
Công, viên chức
5 38,5 3,1 (0,75 - 11,69)*
Điều kiện kinh tế
Khá
7 43,8
Trung bình, khó khăn
29 15,8 0,2 (0,07 - 0,83)*
Số lần nằm viện
Lần đầu
15 18,3
>1 lần
21 17,8
1 (0,44 - 2,17)
Kiến thức hiểu biết theo dõi cân nặng hàng ngày
Có hiểu biết
13 34,2
3,1 (1,28 - 7,46)
Không
23 14,2
*: Phân tích Fisher’ extract
Đa biến
OR (95% CI)
1 (0,45 - 2,17)
0,7 (0,32 - 1,61)
1,2 (0,53 - 2,78)
2,5 (0,67 - 9,15)
0,3 (0,10 - 1,07)
0,9 (0,40 - 1,89)
2,7 (1,17 - 6,27)
Yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành (3)
• Ăn giảm
muối hàng
ngày và các
yếu tố liên
quan
Thực hành
kém
n
%
Yếu tố liên quan
Độ tuổi
<= 60 tuổi
64
>60 tuổi
90
Giới tính
Nam
93
Nữ
61
Trình độ học vấn
Tiểu học, THCS
104
PTTH trở lên
50
Nghề nghiệp
Làm ruộng, hưu, khác
148
Công, viên chức
6
Điều kiện kinh tế
Khá
9
Trung bình, khó khăn
145
Số lần nằm viện
Lần đầu
65
>1 lần
89
Nên hạn chế ăn nhạt hàng ngày
Có hiểu biết
148
Không
6
Đơn biến
OR (95% CI)
Đa biến
OR (95% CI)
1,5 (0,75 - 3,14)
1,5 (0,72 - 2,98)
0,4 (0,17 - 0,96)
0,5 (0,23 - 1,18)
81,9
68,5
0,5 (0,23 - 0,99)
0,7 (0,32 - 1,40)
79,1
46,2
0,2 (0,06 - 0,84)
0,4 (0,11 - 1,40)
56,3
78,8
2,9 (0,85 - 9,31)
2,3 (0,72 - 7,42)
79,3
75,4
0,8 (0,38 - 1,66)
0,9 (0,44 - 1,89)
4,4 (1,19 - 16,78)
3,1 (0,89 - 11,1)
72,7
80,4
72,1
85,9
79,1
46,2
Yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành (4)
• Chế độ luyện
tập thể dục
hàng ngày và
các yếu tố
liên quan
Thể dục
hàng ngày
n
%
Yếu tố liên quan
Độ tuổi
<= 60 tuổi
35
>60 tuổi
55
Giới tính
Nam
64
Nữ
26
Trình độ học vấn
Tiểu học, THCS
50
PTTH trở lên
40
Nghề nghiệp
Làm ruộng, hưu, khác
84
Công, viên chức
6
Điều kiện kinh tế
Khá
11
Trung bình, khó khăn
79
Số lần nằm viện
Lần đầu
38
>1 lần
52
Nên luyện tập thể dục hàng ngày
Có hiểu biết
68
Không
22
Đơn biến
OR (95% CI)
Đa biến
OR (95% CI)
1,5 (0,80 - 2,68)
1,3 (0,69 - 2,38)
1,7 (0,90 - 3,23)
1,3 (0,67 - 2,50)
39,4
54,8
1,9 (1,00 - 3,49)
1,7 (0,90 - 3,34)
44,9
46,2
1,1 (0,28 - 3,81)*
1,0 (0,27 - 3,47)
68,8
42,9
0,3 (0,09 - 1,13)
0,5 (0,14 - 1,55)
46,3
44,1
0,9 (0,50 - 1,67)
0,9 (0,47 - 1,62)
3,8 (2,01 - 7,45)
3,6 (1,89 - 6,84)
39,8
49,1
49,6
36,6
58,1
26,5
Yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành (5)
• Tuân thủ
thuốc hàng
ngày và các
yếu tố liên
quan
Uống thuốc
hàng ngày
n
%
Đơn biến
OR (95% CI)
Yếu tố liên quan
Độ tuổi
<= 60 tuổi
83 94,3
>60 tuổi
109 97,3
2,2 (0,41 - 14,44)
Giới tính
Nam
122 94,6
0,2 (0,01 - 2,01)
Nữ
70 98,6
Trình độ học vấn
Tiểu học, THCS
125 98,4
PTTH trở lên
67 91,8
0,2 (0,02 - 1,04)
Nghề nghiệp
Làm ruộng, hưu, khác
181 96,8
Công, viên chức
11 84,6
0,2 (0,03 - 2,08)
Điều kiện kinh tế
Khá
14 87,5
Trung bình, khó khăn
178 96,7
4,2 (0,38 - 26,45)
Số lần nằm viện
Lần đầu
80 97,6
>1 lần
112 94,9
0,5 (0,05 - 2,71)
Uống thuốc theo đơn của bác sĩ hàng ngày
Có hiểu biết
100 99,0
7,6 (0,94 - 346,21)
Không
92 92,9
*: Phân tích Fisher’ extract
Đa biến
OR (95% CI)
1,7 (0,36 - 8,44)
0,3 (0,04 - 3,22)
0,4 (0,06 - 2,26)
0,5 (0,07 - 3,17)
3,1 (0,44 - 21,58)
0,6 (0,10 - 3,29)
6,4 (0,73 - 56,01)
Yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành (6)
• Mối tương quan giữa điểm kiến thức và thực hành
r=0,14, p<0,05
r=0,17, p<0,05
Kết luận
• Kiến thức của bệnh nhân suy tim mạn
Điểm kiến thức chung của bệnh nhân suy tim là: 11,9 ± 2,8
(thấp nhất là 5, cao nhất là 19). 88,5% bệnh nhân biết lựa
chọn thực phẩm ít muối, 74,0% bệnh nhân biết không được
tự ý bỏ thuốc, 58,5% bệnh nhân biết phải luyện tập thể dục
hàng ngày, 19,0% biết phải theo dõi cân nặng hàng ngày
• Thực hành của BN suy tim
85,5% bệnh nhân tuân thủ uống thuốc hàng ngày, 60,5% thực
hiện ăn giảm muối, 30,0% tập luyện thể dục hàng ngày và
8,0% theo dõi cân nặng hàng ngày
• Yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của BN suy tim
Có mối tương quan thuận nhưng yếu giữa kiến thức và thực
hành
Kiến nghị
• Cần có hoạt động truyền thông sâu rộng hơn
cho bệnh nhân cũng như cho cộng đồng kiến
thức về suy tim và các biện pháp tự chăm sóc
tại nhà để điều trị suy tim
• Nghiên cứu mới chỉ dừng ở mức mô tả tại một
bệnh viện tuyến trung ương nên kết quả chưa
đại diện cho cả nước, nhất là với các bệnh viện
tuyến dưới. Vì vậy, cần tiếp tục những nghiên
cứu tiếp theo ở quy mô lớn hơn
Xin cảm ơn sự chú ý của quý đại biểu