Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.4 KB, 27 trang )

-0-

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
-----------------------

TRỊNH THỊ THU HÕA

TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT TRONG TIẾNG
SÁN DÌU

UYÊ

G

: GÔ

GỮ D

ỂU SỐ

SỐ: 60 22 01 09

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2017


-1-

ông trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Thông

Phản biện 1: ..................................................
Phản biện 2:.....................................................

uận án được bảo vệ tại ội đồng chấm luận án cấp ọc viện, họp tại ọc
viện hoa học ã hội, iện àn lâm hoa học ã hội iệt am, 477
guyễn rãi, hanh uân, à ội.
ào hồi ….giờ … ngày … tháng … năm 201…

ó thể tìm hiểu luận án tại:
-

hư viện Quốc gia iệt am

-

hư viện ọc viện hoa học ã hội


-1-

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
iệc nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc thiểu số ở iệt am
không chỉ có giá trị khoa học mà còn mang ý nghĩa chính trị và nhân văn
sâu sắc. rong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, ngôn ngữ
và nhiều thành tố văn hóa khác của các dân tộc thiểu số đang bị mai một và
có nguy cơ biến mất. rước thực tế đó, Đảng và hà nước iệt am đã đưa

ra nhiều chính sách nhằm hướng tới sự bảo tồn ngôn ngữ cũng như những
nét bản sắc trong văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số. rong ghị
định 05/ 2011/ Đ – P, Đảng cộng sản iệt am đã đưa ra nguyên tắc cơ
bản về hoạt động của công tác dân tộc là: “Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói,
chữ viết, bản sắc dân tộc, phát huy những phong tục, tập quán, truyền
thống và văn hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc”. hẳng định tầm quan trọng của
việc bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số, ghị định nêu rõ:
“Hỗ trợ việc gìn giữ và phát triển chữ viết của của các dân tộc có chữ viết.
Các dân tộc thiểu số có trách nhiệm gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp,
tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình…”.
Sán Dìu là dân tộc cư trú ở một số tỉnh miền núi trung du phía Bắc
iệt am. iếng nói của người Sán Dìu rất gần với tiếng án và chữ viết
cũng xuất phát từ chữ vuông gốc án. ặc dù cộng đồng dân tộc này sớm trở
thành đối tượng nghiên cứu của các nhà dân tộc học, nhưng các công trình
nghiên cứu về ngôn ngữ của cộng đồng này đến nay chưa nhiều. Địa bàn cư trú
của người Sán Dìu thường sống xen kẽ với người inh nên phần lớn người Sán
Dìu nói tiếng iệt khá thành thạo, tuy nhiên lại có xu hướng ít sử dụng tiếng
mẹ đẻ của mình: Ngôn ngữ của dân tộc Sán Dìu hiện bị xếp vào nhóm ít có
điều kiện phát triển và có nguy cơ mai một.
hính vì vậy, cần có những công trình nghiên cứu chuyên sâu về mặt
này mặt khác của tiếng Sán Dìu, nhằm tạo cơ sở bảo tồn và phát triển tiếng
Sán Dìu. iệc tìm hiểu các từ ngữ chỉ động, thực vật tiếng Sán Dìu có thể
được xem là một trong những cố gắng về phương diện này.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
uận án đặt mục đích tìm hiểu, chỉ ra đặc điểm của các từ ngữ chỉ động
vật (Đ ) và thực vật (TV) trong tiếng Sán Dìu, trên các phương diện: cấu tạo,
ngữ nghĩa. Qua đó, có thể thấy được phần nào các đặc điểm của tiếng Sán Dìu
và đặc trưng tư duy của người Sán Dìu, qua cách định danh các sự vật này.
1



-2-

2.2. Nhiệm vụ
- ìm hiểu cơ sở lí thuyết và thực tế có liên quan đến đề tài: lí thuyết
về từ ngữ, nghĩa của từ, trường từ vựng...; lí thuyết về mối quan hệ giữa
ngôn ngữ và văn hóa; về ngôn ngữ và văn hóa của người Sán Dìu.
- hu thập tư liệu, khảo sát và phân loại các từ ngữ chỉ Đ và TV
trong tiếng Sán Dìu.
- iêu tả những đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa các từ ngữ chỉ Đ và
TV trong tiếng Sán Dìu.
- ừ kết quả nghiên cứu, bước đầu chỉ ra hiện thực được phản ánh và
một số đặc điểm tri nhận thế giới của người Sán Dìu qua việc sử dụng lớp
từ ngữ Đ và TV trong tiếng Sán Dìu.
3. Đối tƣợng, phạm vi và ngữ liệu khảo sát, nghiên cứu
3.1. Đối tượng
- Đối tượng khảo sát: từ vựng của tiếng Sán Dìu ở các tỉnh hái guyên,
uyên Quang và ĩnh Phúc - iệt am.
- Đối tượng nghiên cứu: các từ ngữ chỉ Đ và TV trong tiếng Sán Dìu.
3.2. Phạm vi, ngữ liệu nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: uận án giới hạn nghiên cứu chỉ là các từ ngữ
chỉ sự vật (các danh từ và danh ngữ) thuộc trường Đ (trừ người) và TV
trong tiếng Sán Dìu, chỉ về mặt hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa. ác từ ngữ
thuộc các loại khác và các mặt khác có liên quan đến các từ ngữ trên sẽ
không được xem xét, chẳng hạn: các từ ngữ chỉ động tác, tính chất; mặt ngữ
dụng....
- Ngữ liệu nghiên cứu: ác tư liệu khảo sát tại địa phương người Sán
Dìu, qua điền dã ở hái guyên, uyên Quang và ĩnh Phúc.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp ngôn ngữ học điền dã
Phương pháp này được sử dụng để thu thập tư liệu bằng cách nghe, ghi
trực tiếp các từ ngữ trong sinh hoạt hàng ngày của người Sán Dìu; ghi âm,
phỏng vấn với người Sán Dìu ở các độ tuổi từ 55 tuổi đến 80 tuổi, chủ yếu là
nông dân, ngoài ra có một số trí thức, để sưu tập vốn từ về động, thực vật ở
những cộng tác viên này.
4.2. Phương pháp phân tích thành tố nghĩa
Phương pháp này được dùng khi phân tách các từ ngữ chỉ động, thực
vật thành các nhóm từ. Đồng thời, đó cũng là cơ sở để phân tích các thành tố

2


-3-

nghĩa trong các tên gọi động, thực vật, đặc biệt là thành tố nghĩa là cơ sở định
danh trong các phương thức định danh động, thực vật trong tiếng Sán Dìu.
4.3. Phương pháp miêu tả
Đây là phương pháp chính (cùng với phương pháp phân tích thành tố
nghĩa) để giải quyết các vấn đề của luận án. ừ tư liệu tiếng Sán Dìu đã thu
thập, luận án tiến hành phân tích, miêu tả đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa
của các từ ngữ thuộc trường động, thực vật.
Đồng thời, luận án cũng sử dụng thủ pháp thống kê, phân loại nhằm
tìm ra quy luật xuất hiện của các loại từ ngữ - các đơn vị định danh trong
tiếng Sán Dìu, theo những mục đích miêu tả, phân tích và đánh giá khác
nhau, qua việc tính đếm số lượng và xác định tỉ lệ của các loại từ ngữ.
5. Đóng góp mới về khoa học
uận án là công trình nghiên cứu đầu tiên về một loại đối tượng trong
từ vựng tiếng Sán Dìu, cụ thể là nhóm từ ngữ chỉ động, thực vật, một cách
có hệ thống. uận án đã sưu tập và bước đầu xác lập được một hệ thống từ

ngữ thuộc trường Đ và TV; phân loại và phân tích về hình thức và ngữ
nghĩa các từ ngữ, cố gắng chỉ ra những đặc trưng cơ bản của cách định danh
động, thực vật thường được người bản ngữ sử dụng, phần nào chỉ ra một số
nét trong tâm lí - ngôn ngữ của người Sán Dìu.
Đây có thể được xem là cơ sở ban đầu hướng tới một cuốn từ điển
đối dịch iệt - Sán Dìu; Sán Dìu - iệt.
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
6.1. Về lí luận
ác kết quả luận án có thể đóng góp thêm tư liệu và cách nhìn nhận
trong việc tìm hiểu tính hệ thống trong từ vựng - ngữ nghĩa, từ tư liệu của một
ngôn ngữ dân tộc thiểu số trước nay ít được quan tâm - tiếng Sán Dìu. Đồng
thời, luận án góp phần làm rõ thêm lí thuyết về ngôn ngữ tâm lí học tộc người.
uận án bước đầu mô tả một cách có hệ thống về lớp từ vựng của
tiếng Sán Dìu thông qua nhóm từ ngữ chỉ động, thực vật. Thông qua kết
quả phân tích ngữ nghĩa các từ ngữ chỉ động, thực vật, luận án giúp hình
dung phần nào bức tranh phân cắt hiện thực bằng ngôn ngữ của người Sán
Dìu, góp phần làm sáng tỏ hơn lí thuyết về bức tranh ngôn ngữ của ngôn
ngữ học tri nhận.
6.2. Về thực tiễn
ới mục đích hướng tới việc tìm hiểu sâu sắc về vai trò của việc sử
dụng ngôn từ, hi vọng các kết quả luận án có thể là cơ sở cho việc thực thi
3


-4-

bảo tồn và phát triển một trong số các ngôn ngữ dân tộc thiểu số theo đường
lối chính sách chung của Đảng và hà nước iệt am. ác giả cũng mong
muốn từ kết quả này có thể hướng tới một cuốn từ điển đối dịch iệt - Sán
Dìu; Sán Dìu - iệt và các sách công cụ khác.

7. Cơ cấu luận án
goài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo và Phụ lục, luận án có 4 chương:
Chương 1: ổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết
Chương 2: Đặc điểm các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu
Chương 3: Đặc điểm các từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Sán Dìu
Chương 4: ột số nét văn hóa tộc người qua các từ ngữ chỉ động,
thực vật trong tiếng Sán Dìu
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu về từ ngữ chỉ động vật và thực vật
1.1.1.1. Nghiên cứu về từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Việt
ghiên cứu nhóm từ vựng cụ thể trong tiếng iệt có hai hướng cơ
bản: i. khảo cứu một trường hoặc nhóm từ tiếng iệt cụ thể để tìm ra đặc
điểm ngữ pháp cũng như đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa; ii. nghiên cứu đối
sánh một nhóm từ tiếng iệt với các ngôn ngữ khác để thấy được đặc trưng
văn hóa dân tộc ẩn sau lớp từ đó.
heo hướng nghiên cứu thứ nhất, các nhóm từ chỉ động vật và thực
vật được khảo sát trên hai phạm vi: khảo sát trong kho từ vựng tiếng iệt
hoặc khảo sát qua các tác phẩm văn chương.
ghiên cứu về nhóm từ chỉ thực vật trong tiếng iệt có thể dẫn ra
một số một số công trình của các tác giả sau: ao hị hu, Đặng gọc ệ
và ê ồng hiên,Đinh hị anh… hóm từ chỉ động vật được tập trung
chú ý khảo sát từ góc độ nghiên cứu phương ngữ như công trình của oàng
rọng anh, rần oàng nh, guyễn hị Quỳnh rang. Các công trình
nghiên cứu về nhóm từ chỉ động, thực vật trong tiếng iệt chủ yếu được
khai thác theo hướng phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ pháp và ngữ nghĩa,
trong đó có đặc điểm định danh của nhóm từ này, đồng thời chỉ ra sắc thái
địa phương nếu phạm vi khảo sát ở một phương ngữ nào đó.
ghiên cứu về nhóm từ chỉ động vật và thực vật trong tác phẩm văn

học là một hướng tiếp cận được nhiều người quan tâm. heo hướng này,
các tác giả không chỉ khai thác đặc điểm cấu tạo ngữ pháp và ngữ nghĩa mà
đặc biệt chú ý đến giá trị biểu trưng của Đ và
. ừ đó, khai thác sâu
đến tín hiệu thẩm mĩ của những hình ảnh Đ và
trong tác phẩm văn
4


-5-

học. Đại diện là công trình của tác giả các Bùi Minh Toán, Đặng hị ảo
âm, guyễn ăn ở, à hị ai hanh, guyễn hị Bạch Dương…
heo hướng nghiên cứu thứ hai, nhóm từ chỉ động vật, thực vật
trong tiếng iệt được nghiên cứu theo hướng định danh học và ngôn ngữ tri
nhận có sự đối sánh với các ngôn ngữ khác. iêu biểu là công trình guyễn
húy hanh, guyễn hanh ùng...
1.1.1.2. Nghiên cứu về từ ngữ chỉ ĐV và TV trong ngôn ngữ dân tộc thiểu số
hi nghiên cứu về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, phần lớn các
công trình nghiên cứu về từ vựng đêu tập trung tìm hiểu các nhóm từ. Có
thể dẫn ra một số công trình khảo sát, miêu tả hệ thống từ ngữ sau: công
trình nghiên cứu về ngôn ngữ dân tộc Ê đê của Phan ăn Phức, công trình
nghiên cứu về tiếng rê của ạ ăn hông; nghiên cứu về hệ thống từ ngữ
chỉ người trong tiếng Êđê của tác giả Đoàn hị âm. Bên cạnh đó, hiện
nay, nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số cũng được xem xét theo hướng
liên ngành ngôn ngữ văn hóa mà cơ sở của nó là dựa trên lí thuyết định
danh. Theo hướng này, các tác giả chủ yếu lựa chọn nhóm từ chỉ động vật
hoặc thực vật – lớp từ cơ bản của một ngôn ngữ là đối tượng nghiên cứu (có
so sánh với tiếng iệt). iêu biểu, có thể đến hai công trình của Sùng
hứ, ò hị hoa.

1.1.2.Tổng quan nghiên cứu về tiếng Sán Dìu
iếng Sán Dìu lần tiên được nhắc đến trong công trình nghiên cứu
tổng hợp về dân tộc Sán Dìu của a hánh Bằng. Chính thức coi tiếng Sán
Dìu là một thực thể độc lập để nghiên cứu phải kể đến công trình của
guyễn ăn Ái. iếng Sán Dìu được nghiên cứu một cách cách hệ thống và
toàn diện hơn ở mặt ngữ âm trong uận án tiến sĩ Ngữ âm tiếng Sán Dìu
của tác giả guyễn hị im hoa (kết quả nghiên cứu của tác giả guyễn
hị im hoa về chữ Sán Dìu với các kí tự dạng a tinh đã giúp chúng tôi
có cơ sở để ghi chép tư liệu tiếng Sán Dìu).
rên cơ sở xem xét những công trình đã nghiên cứu trên, chúng tôi cho
rằng cần thiết và có thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về mặt từ vựng Sán Dìu.
1.2. Cơ sở lí thuyết
1.2.1. Lí thuyết về từ, ngữ, nghĩa của từ và sự chuyển nghĩa của từ
1.2.1.1. Từ
ho đến nay có tới hàng trăm định nghĩa khác nhau về từ. Một trong
những định nghĩa về từ được nhiều người chấp nhận và sử dụng hơn cả là: Từ
là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ có khả năng hoạt động độc lập,
tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu.
5


-6-

Định nghĩa này tuy không phải là chiếc chìa khóa vạn năng dùng để
nhận diện chính xác tất cả các đơn vị gọi là từ trong mọi ngôn ngữ, nhưng nó
đã chỉ ra được những đặc điểm cơ bản mà một đơn vị từ phải có. Đó là: đơn
vị mang nghĩa nhỏ nhất; có khả năng hoạt động độc lập; là đơn vị trực tiếp
tham gia tạo câu.
1.2.1.2. Ngữ
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học của guyễn hư Ý, "ngữ

là sự kết hợp hai hoặc nhiều thực từ (không hoặc có cùng với các hư từ có qua hệ
với chúng gắn bó về ý nghĩa và ngữ pháp), diễn đạt một khái niệm thống nhất, và
là tên gọi phức tạp biểu thị các hiện tượng của thực tại khách quan".
Qua định nghĩa, ta thấy ngữ là một tổ hợp từ có quan hệ nhất định
với nhau và có những đặc điểm sau:
i. ề cấu tạo: gữ là một kết hợp cú pháp được tạo thành bởi hai hay
nhiều từ.
ii. ề quan hệ giữa các thành tố: ét về quan hệ giữa các thành tố
trong hệ thống ngữ pháp, có thể phân thành ngữ có quan hệ đẳng lập, ngữ
có quan hệ chính phụ và ngữ có quan hệ chủ vị.
iii. ề chức năng: ũng giống như từ, ngữ cũng có thể là phương tiện
định danh biểu thị sự vật, hiện tượng, quá trình, phẩm chất.
iv. ề phân loại: gữ thường được chia thành hai kiểu: ngữ tự do
(cụm từ tự do) và ngữ cố định (cụm từ cố định)
1.2.1.3. Nghĩa của từ ngữ
a. hái niệm
ừ nhiều quan niệm khác nhau về nghĩa từ, có thể xác định một cách
hiểu mang tính tống quát về nghĩa của từ như sau: Nghĩa của từ là nội dung
mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều
nhân tố. Trong số đó, có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ (sự vật, hiện
tượng trong thực tế khách quan, tư duy người sử dụng) và những nhân tố
nằm trong ngôn ngữ (chức năng tín hiệu học, hệ thống cấu trúc của ngôn
ngữ). ghĩa của ngữ cũng có thể được hiểu như vậy.
b. Các thành phần của nghĩa
b1.Nghĩa từ vựng: Bao gồm các thành phần nghĩa sau:
i. Ý nghĩa biểu vật (denotetive meaning): à phần nghĩa của từ liên
quan đến sự vật hoặc phạm vi sự vật mà từ đó được sử dụng trong thế giới
mà từ gợi ra khi ta tiếp xúc với nó.

6



-7-

ii. Ý nghĩa biểu niệm (significative meaning): à phần nghĩa của từ
liên quan đến hiểu biết về ý nghĩa biểu vật của từ.
iii. Ý nghĩa biểu thái (pragmatical meaning): à phần nghĩa của từ liên
quan đến thái độ, cảm xúc, cách đánh giá.
b2. Ý nghĩa ngữ pháp (structural meaning): à loại ý nghĩa chung cho
cho nhiều từ và nhiều đơn vị ngữ pháp.
1.2.1.4. Sự chuyển nghĩa của từ
iện tượng nhiều nghĩa của từ là kết quả của sự chuyển biến ý nghĩa
của từ. ó hai phương thức chuyển nghĩa cơ bản và phổ biến trong tất cả
các ngôn ngữ: ẩn dụ và hoán dụ.
1.2.2. Lí thuyết về trƣờng từ vựng
1.2.2.1. Khái niệm
Trường từ vựng là tập hợp những đơn vị từ vựng có nghĩa liên quan đến
nhau, phụ thuộc lẫn nhau và tạo nên một cấu trúc khái niệm cho một khu
vực nào đó của hiện thực.
1.2.2.2. Đặc điểm của trường từ vựng
Trường từ vựng là có 3 đặc điểm quan trọng: tính hệ thống, tính thứ
bậc và tính tôn ti.
1.2.2.3. Phân loại trường từ vựng
a/ Trường nghĩa biểu vật: là một tập hợp những từ đồng nghĩa về ý
nghĩa biểu vật. Ý nghĩa biểu vật của từ được tạo nên bởi từ biểu thị sự vật,
hiện tượng, đặc điểm ngoài ngôn ngữ.
b/ Trường nghĩa biểu niệm: là một tập hợp các từ có chung một cấu
trúc biểu niệm. rong mỗi trường có một hoặc một số từ điển hình, các từ đó
chỉ duy nhất đi vào một cấu trúc biểu niệm.
c/ Trường nghĩa tuyến tính : là những từ có thể kết hợp với một từ

gốc để tạo ra các chuỗi tuyến tính.
d/ Trường nghĩa liên tưởng: là trường nghĩa tập hợp các từ biểu thị các
sự vật, hiện tượng có quan hệ liên tưởng với nhau.
1.2.3.Định danh trong ngôn ngữ và bức tranh ngôn ngữ về thế giới
1.2.3.1. Khái niệm về định danh
heo quan niệm của G. . onsansky, định danh là “sự cố định (hay
gắn) cho một kí hiệu ngôn ngữ một khái niệm biểu vật (signifikat) phản ánh
những đặc trưng nhất định của một biểu vật (denotat) – các thuộc tính, phẩm
chất và quan hệ của các đối tượng và quá trình thuộc phạm vi vật chất và tinh

7


-8-

thần, nhờ đó các đơn vị ngôn ngữ tạo thành những yếu tố nội dung trong giao
tiếp ngôn từ.
1.2.3.2. Nguyên tắc định danh
ột trong số những nguyên tắc cơ bản trong định danh là lựa chọn
những đặc trưng (thuộc tính tiêu biểu) mà người ta thường nói là “đập ngay
vào mắt” để gọi tên. heo đó, khi có một đối tượng cần định danh người ta
sẽ tiến hành các thao tác sau: i, Qui loại đối tượng mới vào nhóm đối tượng
nào đó đã có tên trong ngôn ngữ. ii, ác định những đặc trưng vốn có của
đối tượng mới rồi chọn một đặc trưng được coi là tiêu biểu mang tính khu
biệt của đối tượng mới với đối tượng khác. iii. Sử dụng biện pháp cấu tạo từ
theo loại hình ngôn ngữ làm phương tiện định danh.
1.2.3.3. Bức tranh ngôn ngữ về thế giới
heo quan niệm phổ biến, “bức tranh khoa học về thế giới” được hình
thành nhờ những khái niệm logic phản ánh sự nhận thức của con người về
thực tại khách quan, thường được phản ánh trong hai loại từ điển: từ điển ngôn

ngữ và từ điển bách khoa; còn “ bức tranh ngôn ngữ về thế giới” là biểu hiện
thế giới quan của con người được “vẽ” bằng chất liệu ngôn ngữ. Do ngôn ngữ
có liên quan mật thiết với những đặc trưng văn hóa - dân tộc của người bản
ngữ, nên bức tranh ngôn ngữ về thế giới này có thể phản ánh một mảng đời sống
của người bản ngữ với những gam màu đặc trưng cho nền văn hóa dân tộc.
1.2.4. Vấn đề ngôn ngữ và văn hóa
1.2.4.1. Khái niệm “văn hoá”
“ ăn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” ( rần gọc hêm)
1.2.4.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá
Giữa ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ đặc biệt. Đó là mối quan hệ
tương tác. gôn ngữ vừa là một thành tố văn hoá, vừa là phương tiện để phản
ánh, lưu giữ và phát triển nhiều thành tố văn hoá khác. ụ thể hơn, ngôn ngữ là
một phần của văn hóa và văn hóa là một phần của ngôn ngữ, cả hai đan xen
nhau để cái nọ không tách khỏi cái kia mà không mất đi ý nghĩa của ngôn ngữ
hay văn hóa.
1.3.Tiểu kết
hung lí thuyết có liên quan đến đề tài luận án có khá nhiều quan điểm
hiện đang bàn luận. Đó là lí thuyết về từ, ngữ; nghĩa của từ và hiện tượng
8


-9-

chuyển nghĩa của từ; lí thuyết trường từ vựng; lí thuyết về định danh trong
ngôn ngữ; mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa. ế thừa những thành tựu
nghiên cứu trước đây, luận án xác định hướng tiếp cận nghiên cứu của đề tài
mang tính liên ngành ngôn ngữ - văn hóa học. ừ việc phân tích các đặc điểm
của các từ ngữ chỉ động, thực vật trong tiếng Sán Dìu, tác giả luận án hi vọng

sẽ tìm ra được những phản ánh có liên quan đến đặc tính ngôn ngữ và văn
hoá của tộc người Sán Dìu, được ẩn dấu sau lớp từ ngữ này.
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT
TRONG TIẾNG SÁN DÌU
2.1. Khái quát về động vật và các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu
2.2. Đặc điểm các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu
2.2.1.Đặc điểm cấu tạo của các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu
ết quả phân loại các từ ngữ chỉ Đ theo cấu tạo trong tiếng Sán
Dìu như sau:
Từ ngữ chỉ Từ ngữ
Từ ngữ có hình thức đa tiết
TỔNG
ĐV xét
có hình
2 âm 3 âm 4 âm 5 âm 6 âm
theo cấu thức đơn
tiết
tiết
tiết
tiết
tiết
tạo
tiết
28
167
161
48
5
1
Số lượng

410
382
6,8%

40,7% 39,3% 11,7%

ỉ lệ

1,2%

0,2%
100 %

6,8%

93,2%

ết quả thống kê cho thấy, trong số 410 từ ngữ chỉ Đ trong tiếng
Sán Dìu có 28 đơn vị có hình thức đơn âm tiết (6.8% ), 382 đơn vị có hình
thức đa tiết (93,2%). Các đơn vị định danh có hính thức đa tiết là những
biểu thức định danh có thể phân chia nhỏ ra các thành phần cấu tạo dưới
bậc. ì thế, các từ ngữ chỉ Đ trong tiếng Sán Dìu thường được tạo ra theo
phương thức ghép, phù hợp với đặc điểm loại hình phân tích tính của tiếng này.
2.2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu
2.2.2.1. Nghĩa của các thành tố trong tên gọi
ét theo thành tố ngữ nghĩa, sự hình thành tên gọi Đ trong tiếng
Sán Dìu tồn tại hai xu hướng có tính chất thứ bậc:
Thứ nhất: những tên gọi có nội dung ý nghĩa rộng (có thể dùng đại diện
cho một lớp động vật). ướng này đã tạo ra những tên gọi có tác dụng phân
9



- 10 -

biệt các loài với nhau hay các loài nhỏ trong loài lớn. Đây được coi là đơn vị
định danh gốc, bao gồm những từ tối giản về mặt hình thái cấu trúc,có thể dùng
làm cơ sở để tạo ra những đơn vị định danh khác. í dụ: chuác (chim), nhuy
(cá), luê (ốc), ha (tôm), …
hứ hai: những tên gọi có nội dung ý nghĩa hẹp. ghĩa là, việc tạo ra
các tên gọi có giá trị phân biệt từng đối tượng, sự vật cụ thể trong cùng loài.
ới hai xu hướng này, tên gọi Đ trong tiếng Sán Dìu được cấu tạo
theo các mô hình định danh cơ bản sau:
a/ Mô hình định danh cơ sở
Đây là phương thức định danh dùng thành tố chỉ họ hoặc giống để định
danh. ấu tạo từ của kiểu này thường là từ đơn với mô hình cấu tạo:
hành tố chỉ họ/giống
Mô hình 1
í dụ: chuác - chim, nhuy – cá; xông – sâu; ngáy – kiến; mịt – ong…
b/ Mô hình định danh phức
b1. Mô hình định danh kết hợp thành tố chỉ họ và thành tố chỉ giống
ấu tạo từ thuộc bậc 1 này phần lớn là từ ghép, mà chủ yếu là từ
ghép chính phụ và các ngữ. Gồm các mô hình định danh sau:
hành tố chỉ họ + thành tố chỉ giống
Mô hình 2
í dụ: ẻn chuác - chim nhạn; tốc mộc chuác - chim gõ kiến…
b2.Mô hình định danh kết hợp thành tố chỉ giống và thành tố chỉ giống khác
hành tố chỉ giống + thành tố chỉ giống khác
Mô hình 3
í dụ: hoén xà – rắn giun; méu ly – cầy mèo; slúi xà - rắn chuột …
b3. Mô hình định danh có thành tố miêu tả đặc điểm động vật

hành tố chỉ đặc trƣng + thành tố chỉ họ/ giống/ loài
Mô hình 4
rong kiểu mô hình này, thành tố chỉ đặc trưng của đối tượng là nét
có giá trị khu biệt Đ trong một loài hay họ Đ . ấu tạo của yếu tố chỉ đặc
trưng Đ có thể là một từ hoặc một cụm từ. í dụ : phạc ngoi (trâu trắng), u
cay (gà đen), man mạn xông (sâu đo)…
2.2.2.2. Nghĩa của các thành tố trong tên gọi với vai trò định danh
a. Tính rõ lí do của tên gọi động vật
- ỉ lệ từ ngữ chỉ Đ trong tiếng Sán Dìu phần lớn có lí do (386/410
đơn vị, chiếm 94,1 %), những đơn vị định danh Đ không có lí do chiếm một
10


- 11 -

tỉ lệ rất ít (24/410 đơn vị, chiếm 5,9 %). rong đó: hững đơn vị định danh
không rõ lí do lí do thường có cấu tạo là từ đơn và thuộc về các đơn vị định
danh bậc 1. í dụ: cạp - ếch; ha – tôm, cay – gà…; Những đơn vị định danh
ĐVcó lí do gồm có: i. Đơn vị định danh Đ có lí do tuyệt đối, gồm 24 đơn
vị .Đó là những đơn vị được tạo ra theo cách mô phỏng âm thanh như: áp –
vịt; ngô – ngỗng; chuác – chim; méu – mèo; a xét – chim cà kiêng. ii. Đơn
vị định danh Đ có lí do tương đối. hững đơn vị này được cấu tạo theo
phương thức ghép, gồm 386 đơn vị từ ngữ.
b. Đặc điểm được chọn làm cơ sở định danh
Dựa vào hình thái bên trong của từ, bằng việc phân tích ý nghĩa các
thành tố trong 386 tên gọi đã được xác nhận là có lí do gọi tên, có thể xác
lập được 13 dấu hiệu đặc trưng của Đ được chọn làm cơ sở định danh.
ết quả cụ thể:
Stt Đặc trƣng đƣợc chọn để định danh
Số lƣợng

Tỉ lệ %
1
Đặc điểm cấu tạo cơ thể
8
2,1
2
Đặc điểm màu sắc
64
16,9
3
Đặc điểm môi trường sinh trưởng
75
20,2
4
Đặc điểm hình dạng
60
15,8
5
Đặc điểm kích cỡ
36
9,4
6
Đặc điểm giống đực/cái
26
6,8
7
Đặc điểm nguồn gốc
3
0,8
8

Đặc điểm thuộc tính
67
17,6
9
Đặc điểm cách thức di chuyển
11
2,9
10 Đặc điểm sinh dục sinh trưởng
10
2,6
11 Đặc điểm tiếng kêu
7
1,8
12 Đặc điểm thức ăn
6
1,6
13 Vai trò trong đời sống con người
7
1,8
TỔNG
386
100 %
ỉ lệ chênh lệch giữa các đơn vị định danh cho thấy đặc trưng tâm lí
văn hóa ngôn ngữ của tộc người Sán Dìu trong quá trình định danh: Khi
định danh Đ , người Sán Dìu thường chú ý đến môi trường sinh trưởng của
con vật (chiếm 20,2% đơn vị định danh), sau đó mới đến màu sắc, hình
dạng và kích cỡ...
2.3. Đặc điểm các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể động vật (BPCTĐV) trong
tiếng Sán Dìu
2.3.1. Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể (BPCT) đặc trưng của động vật

11


- 12 -

2.3.1.1.Nhóm slan mọt và sốc rang dọng họi ốc (Đ trên cạn và vật nuôi)
a/ Lớp chim (chuác)
Stt

Từ ngữ chỉ
BPCT đặctrƣng

Nghĩa

BPCTĐV

Ghi chú

1
thói dzệch
đầu - cánh
đầu cánh
2
dzụy
diều
diều
3
khịn
mề
mề

4
khịn phi
mề - vỏ
màng mề
màng trong mề gà
5
bí khào thói
đùi–hông–đầu
phao câu
6
chúi
nhọn
mỏ
7
dzệch
cánh
cánh
8
mong kị
hay - quên
quả tối
9
mao tút
lông - búp
lông măng
10
men mao
bông - lông
lông vũ
b/ Lớp thú (lốc)

Từ ngữ chỉ
Stt
Nghĩa
BPCTĐV
Ghi chú
BPCT đặctrƣng
1
phọng nga
thò ra - răng
nanh, ngà
răng mọc ngang
2
phốc
u
bướu
BP của lạc đà
3
cóc
sừng
sừng
4
nhông
mềm
nhung
BP của hươu
5
chọi cón thống
mồm– dài – ống mõm
6
mị

cuối
đuôi
7
thói coóc
đầu - chân
chân trước
8
mị coóc
cuối - chân
chân sau
9
nháo
cào
vuốt
2.3.1.2. Nhóm xông ngáy (côn trùng)
Từ ngữ chỉ
Stt
Nghĩa
BPCTĐV
Ghi chú
BPCT đặc trƣng
1
xi

tơ tằm, tơ cước
BP của tằm
2
móng
mỏng
tơ nhện

BP của nhện
3
bí nháo
đùi – nhảy
càng, bắp càng
BPCT cào cào
4
non dzếch
trẻ- cánh
cánh trong
BPCT cào cào
5
láu dzếch
già - cánh
cánh ngoài
BPCT cào cào
6
mao
lông
phấn
BP
bướm
12


- 13 -

2.3.1.3. Nhóm slúi mọt (Đ dưới nước)
a/ Lớp cá (nhuy)
Stt Từ ngữ chỉ

Nghĩa
BPCTĐV
Ghi chú
BPCTĐT
1
nhuy dzếch
cá - cánh
vây cá
BP của cá
2
bọi cu kút
lưng chông xương
vây lưng
BPCT cá
3
nhuy cóc
cá – sừng
ngạnh cá
BPCT cá
4
nhuy sloi
cá - mang
mang cá
BPCT cá
5
lin
lớp sừng
vảy cá
BPCT cá
b. Lớp giáp xác (ha lát – tôm cua)

Stt
Từ
ngữ
chỉ
Nghĩa
BPCTĐV
Ghi chú
BPCT đặc trƣng
1
sam ha lat
áo - cua
yếm cua
BP của cua
2
khem
kìm
khe cặp
BP của cua
3
thai há
to - tôm
càng
BP
khi lớn
4
nhuy sloi
cá - mang
mang cá
BPCT cá
c. Nhóm lưỡng cư, bò sát, ĐV thân mềm

Stt
Từ ngữ chỉ
Nghĩa
BPCTĐV
Ghi chú
BPCT đặc trƣng
1
hóc
cứng
mai
BP của rùa
2
thộc hoi slúi
độc - mồm - nước nọc độc
BP
rắn, rết.
3
coóc y
chân - màng
màng ( ếch)
2.3.2. Từ ngữ chỉ BPCTĐV dùng chung cả người
STT Tiếng Sán Dìu
Tiếng Việt
STT Tiếng Sán Dìu Tiếng Việt
1
thói
đầu
37
bi let
bẹn

2
zíu
tay
38
báng
vai
3
phi
da
39
báng kút
xương bả vai
4
ha lanh
họng
40
men
mặt
5
coóc
chân
41
xí xạt
dạ dày
6

đùi
42
ngạn
mắt

7

bụng
43
kệ cú
gáy
8
coóc thống
gióng chân
44
nga
răng
9
con
gan
45
hong
hàm
10
sóng (dài)
ruột
46
phịt cống hút
lỗ mũi
11
tám (đắng)
mật
47
bọi
lưng

13


- 14 -

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36


zim (giữa)
hói slúi
chét
khốc
ngạn mi mao
ngạn mi
kéng
bi (tròn)
nẹn
thay (bới)
kin
sạc
du
thói kút
bọi teo kút
nghí
bọi
coóc chí kút
kút
sang chấy song
non song
láu song
zíu chí a
coóc chí a
chọi

tim
nước dãi
đốt

khoeo
lông mi
mí mắt
cổ
bắp

móng
gân
thận
râu
xương sọ
xương sống
tai
lưng

48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62

63
64
65
66
67
68
69
70
71
72

xg ngón chân

xương
dạ con
ruột non
ruột già
kẽ tay
kẽ chân
mồm

slẹt
chọi zun
zém sác ( nách)
chút thun
dói
ha sác
du
mao
hạt

nhộc
vong slúi
vệ
lem thét
thai nga
ha lanh
ha lanh khịt
bong bỏng
hong thong kút
lang khang kút
ha pha kút
bí kút
coóc kút
hoén
kéng kút
phịt

lưỡi
mép
lườn
mông
óc
nách
râu
lông
dái
thịt
huyết tương
phổi
lá lách

răng hàm
cổ họng, lợi...
ngạc
bọng đái
xương ngực
xương sườn
xg quai hàm
xương đùi
xg ống chân
máu
xương cổ
mũi

Nhận xét: Bằng việc phân tích ý nghĩa các thành tố chỉ đặc điểm cấu
tạo bộ phận cơ thể Đ trong 109 từ ngữ, có thể thấy số lượng từ ngữ được
dùng chung cho cả người không ít (72/109 từ ngữ), nhiều hơn hẳn so với
những từ ngữ chỉ bộ phận đặc trưng cho Đ (37/109 từ ngữ). Đây là cách
quy loại chung thường gặp ở nhiều cộng đồng, trong đó có Sán Dìu. Bên
cạnh đó, sự khác biệt giữa các đơn vị định danh bậc 1 và bậc 2 cho thấy đặc
trưng tâm lí văn hóa ngôn ngữ của tộc người Sán Dìu trong quá trình định
danh thế giới. hi định danh các BP
Đ ở bậc 2, người Sán Dìu thường
chú ý đến hình dáng và công dụng của BP
này. iện tượng chuyển nghĩa
14


- 15 -

tên gọi Đ theo hướng ẩn dụ và hoán dụ trong quá trình định danh cũng được

chú ý khi gọi tên.
2.4. Tiểu kết
ớp từ ngữ chỉ Đ trong tiếng Sán Dìu có số lượng tương đối lớn,
với 410 từ ngữ chỉ Đ thuộc 4 nhóm định danh (Đ trên cạn, Đ dưới
nước, vật nuôi, côn trùng) và 109 từ ngữ chỉ BP
động vật. ó thể thấy
trong thực tế đời sống và trong quan niệm của người Sán Dìu, các loài Đ
và BP Đ rất phong phú, đa dạng. hi định danh giống/ loài động vật,
người Sán Dìu thường chú ý đến môi trường sinh trưởng, sau đó mới đến
màu sắc TV, hình dạng và kích cỡ. Điều đó phù hợp với quan niệm dân gian
trong phân loại khái quát Đ của cộng đồng này. hường gặp hiện tượng
chuyển nghĩa tên gọi Đ theo hướng ẩn dụ trong quá trình định danh, ở cả
các từ ngữ chỉ Đ và BP Đ .
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM CÁC TỪ NGỮ CHỈ TÊN GỌI THỰC VẬT
TRONG TIẾNG SÁN DÌU
3.1. Khái quát về thực vật và các từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Sán Dìu
3.2. Đặc điểm các từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Sán Dìu
3.2.1. Đặc điểm cấu tạo của các từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Sán Dìu
ết quả phân loại các từ ngữ chỉ TV theo cấu tạo trong tiếng Sán Dìu
như sau:
Từ ngữ
chỉ TV
xét theo
cấu tạo
Số lƣợng
Tỉ lệ

Từ ngữ
có hình
thức

đơn tiết
12
2,3%
2,3%

Từ ngữ có hình thức đa tiết
2 âm
tiết
39
7,3%

3 âm
tiết
257

4 âm
tiết
183
517
48,6% 34,6%
97,7%

5 âm
tiết
33

6 âm
tiết
5


6,2%

1,0%

TỔNG

529
100 %

Nhận xét: ác từ ngữ chỉ TV trong tiếng Sán Dìu phần lớn là các
đơn vị định danh có hình thức đa tiết. ác từ ngữ này có xu hướng cấu tạo
chủ yếu là theo lối ghép nghĩa: ghép chính phụ (không có lối ghép đẳng
lập). Điều này phần nào cho thấy đặc điểm ngôn ngữ mang tinh loại hình
chi phối nhiều đến đặc điểm định danh TV trong tiếng Sán Dìu. à hệ quả
của đặc điểm cấu tạo này có ảnh hưởng lớn đến mức độ về tính rõ lí do
trong tên gọi TV.
15


- 16 -

3.2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của các từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Sán Dìu
3.2.2.1. Nghĩa của các thành tố trong tên gọi
rong tư liệu khảo sát được, những đơn vị định danh hai thành tố có
khuôn mẫu danh + danh xuất hiện khá phổ biến. Sự hình thành tên gọi TV
trong tiếng Sán Dìu tồn tại hai xu hướng có tính chất thứ bậc: hứ nhất: định
danh bậc 1 là thao tác qui loại TV; hứ hai: định danh bậc 2 là thao tác mô tả
chi tiết TV.
Ở xu hướng thứ nhất, người nói tạo ra những tên gọi có chức năng phân biệt
các loài với nhau hoặc các loại nhỏ trong loại lớn:

hành tố chỉ giống + thành tố chỉ họ
Mô hình 1
hẳng hạn: chốc dzuy (tre - cây); hoong sỏi (thơm - rau); ca thanh
(thuộc họ dưa – dây), vô sáo (lúa – cỏ)…
uy nhiên, người Sán Dìu khi sử dụng trong từng ngữ cảnh cụ thể
cũng có thể rút gọn thành tố chỉ loài thực vật, chỉ có thành tố chỉ họ. ác
đơn vị rút gọn này thường là những từ có hình thức đơn tiết. í dụ: thõi
(đỗ), khuê (cà), chốc (tre, trúc), dông (đa)… ô hình như sau:
hành tố chỉ họ
Ở xu hướng thứ 2, người nói tạo ra các tên gọi có giá trị phân biệt
từng đối tượng, sự vật cụ thể trong cùng loài:
hành tố chỉ đặc trƣng của TV + thành tố chỉ họ/ giống/ loài
Mô hình 2
3.2.2.2. Nghĩa của các thành tố trong tên gọi với vai trò định danh
a. Về tính lí do của tên gọi TV
hỉ ra lí do của tên gọi phải căn cứ vào việc xác định được các tố
nghĩa trong từ chỉ TV. heo thống kê, trong số 529 tên gọi có 514 tên gọi có lí
do (97,0 %) và 15 tên gọi không có lí do (3,0 %).
Những đơn vị định danh có lí do được tạo nên dựa vào ý nghĩa các
thành tố. Những tên gọi TV có lí do trong tiếng Sán Dìu thường là từ ngữ đa
tiết có cấu trúc chính phụ như: slúi len pha dzuy - cây hoa súng, nhuy lim sỏi
- rau sam; hen sỏi – rau dền…
b. Đặc điểm được chọn làm cơ sở định danh
Dựa vào hình thái bên trong của từ, bằng việc phân tích ý nghĩa các
thành tố được tách ra trong 386 tên gọi đã được xác nhận là có lí do gọi tên,
có thể xác lập được 10 dấu hiệu đặc trưng của Đ được chọn làm cơ sở
định danh. ụ thể như sau:
16



- 17 -

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đặc trƣng chọn làm cơ sở định danh
ình dạng của TV
í tính của TV
àu sắc của TV

Số lƣợng
131
97
102

Tỉ lệ %
25,5%
18,9%
19,8%

ích thước của TV

37
7,2%
ùi vị của TV
37
7,2%
ông dụng của TV
41
8%
ôi trường sinh trưởng của TV
20
3,9%
guồn gốc của TV
17
3,3%
ấu tạo của TV
25
4,9%
ách thức khai thác
3
0,6%
TỔNG CỘNG
514
100%
Nhận xét: rong tiếng Sán Dìu phương thức định danh theo hình
dạng, màu sắc chiếm tỉ lệ lớn nhất. ác phương thức định danh theo nguồn
gốc và môi trường sinh trưởng ít được sử dụng.
3.3. Đặc điểm các từ ngữ chỉ bộ phận thực vật trong tiếng Sán Dìu
Các đơn vị chỉ bộ phận TV có thể phân biệt thành hai nhóm sau:
Từ ngữ chỉ bộ phận của TV
Số lƣợng Tỉ lệ

ừ ngữ chỉ bộ phận đặc trưng của TV: dzuy, dẹp, khé,
tuế, pha, khóong, kin, hạp, nui, sluy, lách, zay, hụt,vại,
33
68 %
teng, công, zô, lip, khoé, hong hóc, hong, máy chấy, bao,
thanh, zẹn, zen, ca, các, zem, nhọn, slún, nhui.
ừ ngữ chỉ bộ phận của TV và Đ : thống, phi, thọi, thói,
15
32 %
mị, chét, nghí, nga, zim, du, kút, chấy, ngạn, mao, chúi.
TỔNG CỘNG
48
100%
3.3.1. Từ ngữ chỉ bộ phận đặc trưng của thực vật
rong tiếng Sán Dìu, những đơn vị chỉ TV mang đặc trưng riêng của
giới gồm có 32/48 từ, chiếm 67%. rong đó, có những từ chung dùng cho tất
cả các loài TV như dzuy ( thân ), dẹp (lá ), kin (rễ ), phà (hoa), chấy (quả ),
khoóng (cuống hoa ), tuế (đài hoa). Đây được gọi là những từ chỉ cấu tạo chung
của TV, tức là những từ chỉ các cơ quan sinh dưỡng của TV hoặc cấu tạo của
các bộ phận TV.
Bên cạnh đó, mỗi loài TV lại có những đặc điểm cấu tạo riêng nên
những từ chỉ bộ phận thực phận chỉ xuất hiện ở một hoặc một số loài nhất định.
hẳng hạn: khóe – chùm, khé – cành, nui – bi, zô – nải, hong – cám….
3.3.2. Từ ngữ chỉ bộ phận của thực vật và động vật
- Cách thức định danh từ chỉ bộ phận TV trong tiếng Sán Dìu khá phong
17


- 18 -


phú. rong đó có hiện tượng chuyển nghĩa của từ để gọi tên một số bộ phận TV
có tính chất tương đồng với Đ (nga - răng, nghí - tai, kút - xương, chúi –
mỏ…), hơn thế, tỉ lệ của những đơn vị định danh bộ phận TV khá cao, gồm
33/48 từ ngữ, chiếm 68%.
- rong nhóm từ chỉ bộ phận TV, có những đơn vị đồng sở chỉ nhưng
khác biệt về phạm vi biểu vật ( nga/nghí – mầm; kút/các – xương; phi/ hóc – vỏ;
mị/nhọn – ngọn; ca/ chấy- quả…) cho thấy lối chia cắt hiện thực để định danh
của người Sán Dìu khá chi tiết.
3.4. Tiểu kết
rong chương 3, luận án đã trình bày đặc điểm cấu tạo và đặc điểm
ngữ nghĩa của 529 đơn vị định danh TV và 48 đơn vị định danh bộ phận TV
trong tiếng Sán Dìu. ề cấu tao, các từ ngữ chỉ TV trong tiếng Sán Dìu có
xu hướng cấu tạo chủ yếu là theo lối ghép nghĩa. rong các đơn vị định
danh được ghép để tạo tên gọi TV, người Sán Dìu chỉ dùng duy nhất lối
ghép chính phụ, không có lối ghép đẳng lập. ề ngữ nghĩa, tên gọi TV
trong tiếng Sán Dìu được tạo thành từ 16 mô hình định danh. Phân tích cấu
trúc thành tố nghĩa của các biểu thức định danh TV, có thể chỉ ra nghĩa của
các thành tố với phạm vi chỉ xuất thuộc về 8 đặc trưng.
Chƣơng 4. MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA TỘC NGƢỜI QUA CÁC
TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG THỰC VẬT TRONG TIẾNG SÁN DÌU
4.1. Phản ánh đặc điểm tri nhận thế giới khách quan của ngƣời Sán Dìu
4.1.1. Biểu hiện qua cách phân loại và qui loại ĐV của người Sán Dìu
4.1.1.1. Quan niệm phân loại ĐV dân dã của người Sán Dìu
Quan niệm phân loại Đ thể hiện tư duy lưỡng phân của cộng đồng
người Sán Dìu. Đây là lối tư duy nhận thức về thế giới thường gặp ở các
cộng đồng dân tộc khu vực Đông am Á. Đó là quan niệm phân chia thế
giới thành hai thái cực đối lập trong một thể thống nhất: con người – sinh
vật; trong giới sinh vật lại được phân chia thành 2 giới: ĐV và TV; trong
giới Đ (sốc rang) lại chia thành: giới ĐV bò sát ( Ắ ) và ĐV không bò
sát, thân dài ( E ); Giới TV (mộc dzuy) được chia thành cặp đối lập: TV

thân đứng (
DZUY) – TV thân bò/ leo (THEO THANH). Ngay trong
cách định các giống TV, người Sán Dìu cũng tạo ra sự đối lập giữa các TV
cùng họ/giống bằng cách "lưỡng phân" đơn giản. Đó có thể là các cặp TV
có đặc điểm đối lập kiểu như: có gai (lách) – không gai; sống ở rừng/hoang
dã (slan) – trồng ở nhà/con người thuần hóa (ốc); giả/dại (cá) – chính
18


- 19 -

(chin)… í dụ: hen sỏi (dền cơm) – lách hen sỏi (dền cơm có gai); ốc them
sỏi (rau ngót nhà/trồng) – slan them sỏi (rau ngót rừng); óng sỏi (rau
muống)/ cá óng sỏi (rau muống giả/dại)…
4.1.1.2. Quan niệm qui loại động, thực vật
a/ Về qui loại ĐV trong tiếng Sán Dìu: Khi phân loài Đ , người Sán
Dìu thể hiện sự qui loại khá đặc biệt. Đó là, những Đ ở dưới nước đều
được người Sán Dìu xếp vào nhóm nhuy (cá). hẳng hạn, con ba ba gai
người Sán Dìu gọi là bẹt nhuy (dẹt - cá) và ba ba trơn đươc gọi là thon nhuy
(trơn/ mượt - cá): trong biểu thức định danh này có yếu tố nhuy, nghĩa là
người Sán Dìu xếp ba ba vào nhóm cá. Hay con bạch tuộc, theo khoa học
là một loại Đ thân mềm, không xương sống, nhưng người Sán Dìu gọi tên
nó là bế tai nhuy (cái địu - cá), nghĩa là họ quan niệm bạch tuộc là một loại
cá có hình dạng giống chiếc địu...
b/ Về qui loại TV trong tiếng Sán Dìu: hông chỉ có động vật, việc qui
loại TV của người Sán Dìu cũng mang đậm màu sắc tư duy ngây thơ của
cộng đồng trong thời kì tiền khoa học. hẳng hạn, theo người Sán Dìu,
những loại TV như gừng, nghệ, tam thất cùng họ nên khi gọi tên chúng họ
đều gọi chung bằng một yếu tố coong (gừng). heo đó họ đã tạo ra đơn vị chỉ
cây nghệ là: vong coong nghĩa là một loại gừng vàng, u coong là một loại

gừng đen… hận xét thấy tam thất có đặc điểm giống gừng, người Sán Dìu
cũng qui loại thuộc về gừng. ọ gọi cây tam thất là hú coong (đắng – gừng)
nghĩa là một loại gừng đắng...
4.1.2. Biểu hiện qua cách định danh động, thực vật
4.1.2.1. Cách định danh thiên về mô tả
ột biểu hiện của lối định danh thiên về miêu tả của người Sán Dìu là
xuất hiện đồng loạt những đơn vị định danh động, thực vật bằng cách chỉ nhiều
đặc điểm khác nhau (mô hình định danh phức). ì thế, phân tích tên gọi chỉ Đ
và TV theo từng thành tố, nhiều khi như đang mô tả về loại động, thực vật đó
(giống như lời định nghĩa trong từ điển).
4.1.2.2. Thường sử dụng hình ảnh so sánh liên tưởng đậm chất văn hóa
ó thể tìm thấy rất nhiều sự liên tưởng đậm nét văn hóa tộc người
trong cách định danh động, thực vật. hẳng hạn, trong tiếng Sán Dìu bế tai
nhuy (cái địu - cá)/con bạch tuộc hiểu là con cá có hình giống chiếc địu;
hay tam con beo máng (đòn - gánh - nhảy- càocào)/ con cành cạch có nghĩa
là con một lần nhảy dài bằng cái đòn gánh; hoặc con ỉm tại dzuy (quanâm- dải dây)/ cây lộc vừng được liên tưởng đến hình ảnh dải dây trang trí
quanh đai áo của quan âm…
19


- 20 -

ách thức so sánh liên tưởng của người Sán Dìu trong định danh Đ và
TV vô cùng phong phú. hông chỉ có sự chuyển trường giữa hai nhóm Đ và
TV, khi liên tưởng người Sán Dìu có thể mở rộng phạm vi liên tưởng đến các sự
vật quen thuộc trong đời sống. hẳng hạn: BP Đ dạ dày được người Sán
Dìu gọi là xí xạt/phốc (phân - bao) nghĩa là liên tưởng nó giống như chiếc bao;
BP Đ lá lách được người Sán Dìu gọi là lem théc (liềm – sắt) nghĩa là bộ
phận giống như hình chiếc liềm có màu đen như sắt; BP Đ xương quai
hàm là ha pha kút (dưới – lưỡi bừa - xương) nghĩa là xương có hình giống

lưỡi bừa.
4.2. Phản ánh kinh nghiệm sản xuất và kinh nghiệm ứng xử với tự nhiên
Từ ngữ chỉ TV trong tiếng Sán Dìu còn phản ánh kinh nghiệm lao
động sản xuất của thế hệ đi trước. hẳng hạn từ kim tói (vàng-máng) chỉ cây
dâu da đất, cho thấy người Sán Dìu thường lấy gỗ của cây này để làm máng
công kin (sấm sét - rễ, gân) đãi vàng, vì gỗ của loại cây này dễ bắt vàng do
rất xơ và ráp. ọ gọi cây rau má là lô vì theo quan sát của người Sán Dìu, khi
trời có sấm sét rau má nhiều rễ trắng và bị đắng. Cây ràng ràng được gọi là cóc
mạ (thời kì gieo mạ), cho thấy kinh nghiệm sản xuất của người Sán Dìu: khi lá
cây này chuyển sang màu đỏ là đã đến lúc gieo mạ chuẩn bị cho vụ mùa.
ặt khác, tên gọi một số loại TV còn cho thấy tác dụng bảo vệ và giữ
gìn an ninh làng xã. í dụ cây hồng trong tiếng iệt có tên gọi giáo hông
(giáo có nghĩa là bờ rào), phản ánh thời kì đầu khai hoang lập nghiệp, nhà
của người Sán Dìu thường xây dựng gần rừng, núi nên phải đề phòng thú dữ,
họ đã biết trồng những cây hồng để làm hàng rào quanh nhà, ngăn thú dữ..
ột số kinh nghiệm đi rừng cũng được đồng bào lưu lại trong tên gọi
Đ để truyền kinh nghiệm cho các thế hệ sau. hẳng hạn tên gọi đười ươi
trong tiếng Sán Dìu là slan xẹo (rừng - cười) có liên quan đến kinh nghiệm đi
rừng của người Sán Dìu . heo lời kể, đười ươi có đôi cánh tay rất khỏe. Nó
có thể bắt và ăn thịt người, nếu không đề phòng cẩn thận. hi bắt được con
mồi, đười ươi thường sung sướng ngửa mặt lên trời cười một cách hả hê tít
cả mắt và chờ cho đến khi mặt trời lặn nó mới ăn thịt con mồi. Bởi vậy, khi
đi rừng người Sán Dìu thường phòng đười ươi bằng cách xỏ tay vào hai ống
tre. Phòng đười ươi bắt được người, lúc nó giữ hai cái ống đó và ngửa mặt
lên trời cười cho đến tối, thì người ta rút tay ra mà chạy thoát …Kinh
nghiệm này có lẽ cũng được phản ánh trong cộng đồng người iệt ( inh)
qua thành ngữ Đười ươi giữ ống. hành ngữ này được người iệt dùng để so
sánh với những kẻ khờ dại, ngu ngốc hay bị mắc lừa. uy nhiên, so sánh
20



- 21 -

giữa hai cách định danh, ta nhận thấy đơn vị định slan xẹo trong tiếng Sán
Dìu có tính lí do rất rõ, trong khi đơn vị định danh đười ươi là trong tiếng
iệt đơn vị định danh mang tính võ đoán.
4.3. Phản ánh đời sống văn hóa tộc ngƣời
4.3.1. Về ẩm thực
hi khảo sát tiểu nhóm từ ngữ chỉ cây lương thực trong nhóm từ ngữ
gọi tên TV, chúng tôi nhận thấy nhóm từ này còn lưu giữ một số văn hóa
ẩm thực phong phú của người Sán Dìu. hẳng hạn từ cay lẻo có nghĩa là rau
răm, nhưng ở đây có yếu tố chỉ gà (cay) để cho thấy người Sán Dìu có thói
quen nấu canh gà thường cho rau răm để khử mùi tanh. Cáp nạ tui (cây tía
tô), trong tên gọi này, cáp nghĩa là ếch, người Sán Dìu thường dùng loại cây
này làm gia vị để nấu thịt ếch…
4.3.2. Về y học dân gian
iệc phân tích thành tố nghĩa các đơn vị chỉ TV trong tiếng Sán Dìu, cho
thấy tri thức y học dân tộc của cộng đồng người Sán Dìu được phản ánh
dưới lớp vỏ ngôn ngữ hàng trăm năm nay. Tên cây xa xông (xa – cát; xông
– con sâu) cho biết người Sán Dìu dùng cây găng gật làm vị thuốc chữa
bệnh thối chân do bị cát nhét vào; tên cây hoi suýt (ngứa – bệnh) cho ta biết
người Sán Dìu dùng cây đơn tướng quân làm vị thuốc chữa bệnh ghẻ hoặc
phát ban ở trẻ nhỏ; tên cây man lếch (vạn – lực) cho ta biết khi mệt mỏi cần
tăng thêm sức khỏe người Sán Dìu dùng cây man lếch này ngâm rượu uống
như một loại thuốc tăng sức khỏe…
4.3.3. Về tín ngưỡng
Dưới góc nhìn văn hóa, tín ngưỡng chứa đựng những giá trị thiêng
liêng và nhạy cảm đối với đời sống văn hoá tinh thần của con người. à
một cộng đồng dân tộc thiểu số, người Sán Dìu rất coi trọng văn hóa tín
ngưỡng của cộng đồng. Qua ý nghĩa của những từ ngữ chỉ TV ta hiểu được

cả đời sống tín ngưỡng dân gian vô cùng phong phú của họ. hẳng hạn tên
gọi long dzuy (củ nâu), trong đó, long có nghĩa là lương tức là tên gọi một
loại áo của thầy cúng. Sở dĩ loại dây này có tên gọi như vậy là vì, nó dùng
để nhuộm áo lương của thầy cúng khi làm lễ, nhất định màu áo nâu của
thầy cúng phải được nhuộm với loại củ nâu này chứ không phải là loại cây
hay củ khác. Tên cây hông slan moi (cây vỏ đỏ) phản ánh tập tục cưới hỏi
xưa của người Sán Dìu. Hông có nghĩa là đỏ, slan nghĩa là rừng, moi nghĩa
là mai mối. hữ mai cho thấy vai trong vô dùng quan trong của ông mối, bà
mối – những người thay mặt nhà trai đặt vấn đề với nhà gái – trong tục cưới
hỏi của người Sán Dìu…
21


- 22 -

4.3.4. Văn học dân gian
gười Sán Dìu còn có một kho tàng văn học dân gian độc đáo, những
tích truyện, những lời ca, điệu hát của họ là những giá trị văn hóa tinh thần
tốt đẹp vẫn được lưu giữ cho đến ngày nay. hiều tên gọi TV và Đ đã
được hình thành từ các câu chuyện dân gian, mỗi câu chuyện lại mang tích
khác nhau và từ đó tên gọi TV xuất hiện theo những cách khác nhau. hẳng
hạn tên gọi ngô (con ngỗng) gắn liền với tích truyện Mẹ tiên; công dênh –
(ông vinh hoa) gắn liền với tích truyện Con ruồi xanh, và tên gọi xien xi
thanh gắn liền với tích truyện về Cây đồng tiền…
4.4. Tiểu kết
ách gọi tên động, thực vật của người Sán Dìu còn cho ta thấy cách qui
loại Đ của người Sán Dìu, từ đó, thấy được quan niệm ngây thơ và theo cái
“lí” riêng xuất phát từ sự trải nghiệm trong đời sống của tộc người này. ột
phần vốn văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ẩn sâu dưới lớp vỏ ngôn
ngữ. iệc tìm hiểu các từ ngữ gọi tên động, thực vật trong ngôn ngữ này cho

ta thấy nhiều thành tố văn hóa phong phú của tộc người như ẩm thực, kinh
nghiệm lao động sản xuất, tín ngưỡng và văn học nghệ thuật....
KẾT LUẬN
1/ Vận dụng cơ sở lí thuyết về từ ngữ, về trường từ vựng, về định danh
và mối quan hệ giữa văn hóa – ngôn ngữ, luận án đã khảo sát và phân lập
các từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu, xem xét cách cấu
tạo của và các phương thức định danh động vật và thực vật, từ đó xác định
tính hệ thống trong hình thức và ngữ nghĩa của các từ ngữ này.
ết quả là đã xác lập được nhóm các từ ngữ chỉ động, thực vật trong
tiếng Sán Dìu gồm 410 tên gọi động vật và 109 tên gọi bộ phận cơ thể động
vật; 529 tên gọi thực vật và 48 tên gọi bộ phận thực vật. ề cấu tạo, kết quả
thống kê cho thấy trong số 410 tên gọi động vật tiếng Sán Dìu có 28 đơn vị
định danh có hình thức đơn tiết, 382 đơn vị định danh có hình thức đa tiết;
trong 529 tên gọi thực vật tiếng Sán Dìu có 12 đơn vị định danh có hình thức
đơn tiết, 517 đơn vị định danh có hình thức đa tiết. Các tên phù hợp với đặc
điểm loại hình tiếng Sán Dìu – đơn lập, không biến hình, gọi động, thực vật
trong tiếng Sán Dìu thường cấu tạo theo kiểu phân nghĩa, phân tích tính.
Tiếng Sán Dìu chủ yếu sử dụng lối ghép để tạo ra số lượng từ ngữ gọi tên Đ
và TV. rong cách ghép để định danh, người Sán Dìu thiên về dùng lối ghép
chính – phụ, lối ghép đẳng lập rất ít dùng. ỉ lệ đa số của tên gọi định danh là
đơn vị định danh có quan hệ chính phụ cho thấy đặc điểm loại hình có ảnh
hưởng đến đặc trưng của định danh ngôn ngữ. Tiếng Sán Dìu còn có cách cấu
22


- 23 -

tạo thường gặp là lối ghép từ, theo đó số lượng thành tố của các đơn vị định
danh đa tiết có thể mở rộng đến 6 âm tiết. Số lượng đơn vị định danh Đ ,
từ 3 đến 6 âm tiết chiếm 73,3% như vậy có thể xem là minh chứng cho lối tư

duy thiên về miêu tả phân tích, của cộng đồng người Sán Dìu.
2/ hững đặc điểm ngữ nghĩa cơ bản của các từ ngữ chỉ động, thực vật
được xem xét trên hai phương diện: i. nghĩa của các thành tố trong tên gọi
động, thực vật; ii. nghĩa của các thành tố trong tên gọi động, thực vật với
vai trò định danh. heo thống kê và phân tích, các từ ngữ chỉ TV được định
danh theo 10 tiêu chí cơ bản (hình dạng, tính chất lí học, màu sắc, nguồn
gốc, công dụng, môi trường, mùi vị, kích thước, cấu tạo và cách thức khai
thác TV); ác từ ngữ chỉ Đ được định danh theo 13 tiêu chí (cấu tạo, hình
dạng, màu sắc, nguồn gốc, môi trường, mùi vị, kích cỡ, giống, thuộc tính,
cách thức di chuyển, tiếng kêu, thức ăn, vai trò trong đời sống con người).
Trong đó, khi định danh TV, người Sán Dìu thường chú ý đến các đặc trưng
về hình dạng và màu sắc. ác đặc trưng về nguồn gốc và môi trường sinh
trưởng ít được chú ý trong quá trình gọi tên TV. gược lại, khi định danh
Đ , người Sán Dìu thường tập trung vào đặc trưng về môi trường sinh
trưởng, sau đó là màu sắc và hình dạng. Điều đó có nghĩa khi định danh TV,
người Sán Dìu tập trung vào các yếu tố vốn thuộc về bản thể TV còn khi định
danh Đ , họ thường quan tâm đến yếu tố ngoại cảnh có liên quan đến Đ .
ết quả này hoàn toàn phù hợp với tiêu chí phân loại động, thực vật của
người Sán Dìu: phân loại giới TV dựa trên tiêu chí hình dạng TV (thân đứng/
thẳng, thân leo, rau, cỏ); phân loại giới Đ dựa trên tiêu chí môi trường sinh
trưởng (ĐV trên cạn, ĐV dưới nước, côn trùng, vật nuôi).
ừ kết quả phân xuất các thành tố nghĩa, phân tích cụ thể các phương
thức định danh với các mô hình định danh Đ và TV trong tiếng Sán Dìu,
có thể thấy cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ ngữ chỉ Đ và TV trong tiếng
Sán Dìu gồm 2 thành tố nghĩa cơ bản: nét nghĩa có tính phạm trù khái quát và
nét nghĩa có tính khu biệt các loại cá thể trong từng phạm trù. Qua đó, chỉ ra
mô hình cấu trúc định danh TV và mô hình cấu trúc định danh Đ ở dạng
đầy đủ (định danh phức) hoặc định danh cơ sở, định danh rút gọn.
3/ ừ việc tìm hiểu các phương thức định danh Đ và
, một số

nét văn hóa của người Sán Dìu đã được nhận thấy, dù chỉ là những nét sơ
khởi. ách gọi tên động, thực vật còn cho thấy lối nhận thức của người
Sán Dìu, từ đó thấy được quan niệm ngây thơ và theo cái “lí” riêng xuất
phát từ sự trải nghiệm trong đời sống. ác từ ngữ này cũng cho ta thấy
23


×