Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuần 8 - lớp 5 (mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.43 KB, 33 trang )

Trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc Giáo viên: Phạm Thị Hơng
Thứ hai
Ngày soạn:.17/10/2008. Ngày giảng:20/10/2008.
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc một số từ ngữ: Lúp xúp; ấm tích; tân kì; vợn bạc má; khộp; con
mang; loanh quanh; nấm dại; thần bí
2. Kĩ năng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm
xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng
3. Thái độ
- Thấy đợc bài văn miêu tả cảm nhận tinh tế vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm
yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Bài cũ (5 p)
2. Bài mới (27 p)
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ 2: Luyện đọc đúng
- Đọc thuộc bài thơ Tiếng đàn ba-
la-lai-ca trên sông Đà. Trả lời câu
hỏi cuối bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
đầu bài.


- 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài.
- Mỗi học sinh đọc từng đoạn và
giải thích một số từ: Lúp xúp; ấm
tích, tân kì, vợn bạc má; khộp; con
mang ...
- Đọc chú giải sách giáo khoa.
- Vài nhóm 3 học sinh đọc nối tiếp
toàn bài.
- Vài học sinh đọc bài
và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
3 đoạn.
- Học sinh đọc và giải
thích.
- 1 học sinh đọc chú giải
sách giáo khoa.
- Vài nhóm đọc và nêu
từ khó đọc, lớp nhận xét,
bổ sung và luyện đọc.
Giáo án lớp 5 Năm học 2008 - 2009
Trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc Giáo viên: Phạm Thị Hơng
? Trong đoạn các đoạn các em vừa
đọc có những từ ngữ nào khó đọc?
lúp xúp sặc sỡ, lâu đài; lọt qua lá
...
HĐ 3 : Tìm hiểu bài
Bài văn miêu tả
cảm nhận tinh tế vẻ đẹp

kì thú của rừng; tình
cảm yêu mến, ngỡng
mộ của tác giả đối với
vẻ đẹp của rừng.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
(3 p)
- Một số học sinh hay đọc sai đọc
lại các từ khó đọc giáo viên liệt kê
lên bảng.
- Đọc theo nhóm.
- Giáo viên chốt cách đọc và đọc
mẫu trớc lớp.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài, lớp
theo dõi và chuẩn bị trả lời một số
câu hỏi:
? Những cây nấm rừng đã khiến
tác giả có những liên tởng thú vị
gì?
? Những liên tởng ấy có tác dụng
gì lên cảnh vật?
? Những muông thú trong rừng đ-
ợc miêu tả nh thế nào?
? Sự có mặt của những con vật
mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?
? Vì sao rừng khộp đợc gọi là
giang sơn vàng rợi? Em hiểu thế
nào là vàng rợi?
- Nêu cảm nghĩ của em khi đọc
đoạn văn trên?

- Giáo viên đa đoạn 1. Yêu cầu
học sinh đọc và nêu cách đọc.
- Vài học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên đa đoạn 2. Yêu cầu
học sinh đọc và nêu cách đọc.
- Vài học sinh đọc đoạn 2.
- Giáo viên đa đoạn 3. Yêu cầu
học sinh đọc và nêu cách đọc.
-Vài học sinh đọc đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
*HSTB chổ yeõu cau ủoùc ủuựng
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên hớng dẫn học sinh học
ở nhà.
- Vài học sinh luyện đọc
từ khó.
- Lớp đọc theo cặp.
- Nghe giáo viên đọc bài
trớc lớp.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
hết bài.
- Là một thành phố nấm,
nh lâu đài, kinh đô của
ngời tí hon ...
- Cảnh vật trở lên lãng
mạn, thần bí.
- Những con bạc má ...
thảm lá vàng.
- Làm cảnh vật sống
động, bất ngờ, kì thú.

- Vàng rợi là ngời sáng.
Gọi là giang sơn vì có
rất nhiều màu vàng gộp
lại trong rừng.
- Học sinh trả lời cá
nhân.
- Đọc khoan thai, ngỡ
ngàng, ngỡng mộ.
- Vài học sinh đọc.
- Đọc nhanh hơn ở câu
miêu tả.
- Vài học sinh đọc.
- Đọc thong thả ở những
câu cuối miêu tả.
- Vài học sinh đọc.
- Một số học sinh đọc,
lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh nghe
Giáo án lớp 5 Năm học 2008 - 2009
Trêng TiĨu häc Ng Thủ B¾c Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ H¬ng
To¸n
Sè thËp ph©n b»ng nhau
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì
đựơc một số thập phân bằng số đó
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùnmg bên phải phần thập phân thì khi
bỏ chữ số 0 đó đi, ta đựơc một số thập phân bằng nó
2. KÜ n¨ng
- Làm được các bài toán liên quan

3. Th¸i ®é
- Cẩn thận trong tính toán, yêu thích môn học
II. Chn bÞ
- Bảng phụ
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs
1. Bài cũ (5 p)
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
bài tập 4 trang 39
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
-2 hs lên bảng làm BT4/39
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2. Bài mới (27 p)
HĐ 1 : Giới thiệu
bài
- Chúng ta sẽ luyện tập cách
chuyển một phân số thập phân
thành hs rồi thành phân số thập
phân.
- Học sinh nghe
HĐ 2: Đặc điểm của
số thập phân khi viết
thêm chữ số 0 vào
bên phải phần thập
phân hay khi xoá chữ
số 0 ở bên phải phần
thập phân
a)Ví dụ



- Điền số thích hợp vào ô trống
9 dm = . . . cm
9 dm = 90 cm
9 dm = 0,9 m
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2008 - 2009
Trêng TiĨu häc Ng Thủ B¾c Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ H¬ng
b)Nhận xét
HĐ 3: Luyện tập,
thực hành
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
9 dm = . . . m
90 cm = . . . m
- So sánh 0,9 m và 0,90 m?
- Kết luận : 0,9 = 0,90
Nhận xét 1 :
- GV : Khi viết thêm 1 chữ số 0
vào bên phải phần thập phân
của số 0,9 ta được 1 số như thế
nào so với số ấy ?
- Khi viết thêm chữ số 0 vào
bên phải phần thập phân của 1
số thập phân thì được 1 số như
thế nào ?
Nhận xét 2 :
- Tìm cách để viết 0,90 thành
0,9 ?
- Nếu 1 số thập phân có chữ số

0 ở bên phải phần thập phân thì
khi bỏ chữ số 0 đó đi thì được 1
số như thế nào ?
-Kết luận :Hs đọc nhận xét
trong SGK/40
-Hs đọc đề, làm bài.

-Hs đọc đề, làm bài.

-Hs đọc đề, về nhà làm bài.
90 cm = 0,09 m
-Bằng nhau.
- 0,9 = 0,90
- Bằng nó .
- Xóa chữ số 0 ở bên phải
phần thập phân của số 0,90
thì được số 0,9.
- Bằng nó.
a)7,800 = 7,8 ;
64,9000 = 64,9
b)2001,300 = 2001,3 ;
35,020 = 35,02
a)17,2 = 17,200 ; 480,59 =
480,590
b)24,5 = 24,500 ; 80,01 =
80,010
-Cả 3 bạn đều viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò
(3 p)
- Gv tổng kết tiết học.

- Dặn hs về nhà làm B3/40.
- Học sinh nghe
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2008 - 2009
Trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc Giáo viên: Phạm Thị Hơng
Thứ Ba
Ngày soạn:.18/1/2008 Ngày giảng:21/10/2008.
chính tả (nghe viết)
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
2. Kĩ năng
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê; ya
3. Thái độ
- Cẩn thận trong khi viết
II. Chuẩn bị
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Bài cũ (5 p)
2. Bài mới (27 p)
HĐ 1 : Giới thiệu bài
HĐ 2 : Hớng dẫn học
sinh nghe-viết
- Viết các tiếng chứa ia; iê trong
các thành ngữ, tục ngữ dới đây và
nêu quy tắc đánh dấu thanh trong
những tiếng ấy: Sớm thăm tối
viếng. Trọng nghĩa khinh tài. ở

hiền gặp lành. Liệu cơm gắp mắm.
...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1.
? Khi viết tiếng chuyền các em cần
chú ý điều gì?
- 1 học sinh đọc lại đoạn viết, nêu
nội dung của đoạn.
? Các em thấy trong đoạn này,
những từ ngữ nào chúng ta viết hay
bị sai?
- Vài học sinh lên bảng
viết bài.
- Giáo viên nhận xét,
cho điểm
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu
thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn
viết và nêu nội dung.
- Nêu một số từ khó:
ẩm lạnh; rào rào; gọn
Giáo án lớp 5 Năm học 2008 - 2009
Trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc Giáo viên: Phạm Thị Hơng
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó.
- Viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng

ta phải viết hoa?
ghẽ; len lách; mải
miết; ...
- Quan sát gv hớng
dẫn.
- Lớp viết bảng tay
những từ gv đọc.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác - Chuẩn bị t thế, dụng
phong và đọc lần 2 cho học sinh
viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì
theo dõi và soát lỗi bài mình.
cụ viết bài.
- Dùng chì soát lỗi.
HĐ 3 : Luyện tập
Bài 2: Tìm trong đoạn
tả cảnh rừng khuya dới
đây những tiếng có chứa
yê; ya.
Bài 3: Tìm tiếng vần
uyên thích hợp với mỗi
ô trống dới đây.
Bài 4: Tìm tiếng thích
hợp để gọi tên các loài
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận
xét nhanh trớc lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?

- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết tốt.
- Đọc yêu cầu và thông tin bài tập
- Lớp đọc thầm và tìm những tiếng
chứa yê; ya. 1 học sinh đại diện tìm
ra bảng nhóm.
- Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp theo
dõi, bổ sung.
- 1 học sinh đọc lại những từ vừa
tìm đợc.
- Nêu cách đánh dấu thanh của
những tiếng các em vừa tìm đợc.
- Giáo viên nhận xét.
- Đọc yêu cầu và thông tin bài tâp
- Quan sát và cho biết nội dung 2
bức tranh sách giáo khoa vẽ gì?
- Bạn nào có thể đọc đợc hoàn
chỉnh hai đoạn thơ.
? Từ các em vừa điền vào chỗ trống
là gì?
? Khi đánh dấu thanh vào các tiếng
có âm yê chú ý gì?
- Đọc yêu cầu và nêu yêu cầu.
- Giáo viên đa tranh từng loài chim
và yêu cầu học sinh lấy bảng tay
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở soát lỗi
cho nhau.
- Học sinh báo cáo kết
quả.

- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, 1
học sinh viết kết quả ra
bảng nhóm.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- 1 học sinh trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp quan sát 2 bức
tranh và trả lời: chiếc
thuyền và chim
khuyên.
- Vài học sinh đọc và
trả lời.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp viết tên chim t-
Giáo án lớp 5 Năm học 2008 - 2009
Trêng TiĨu häc Ng Thủ B¾c Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ H¬ng
chim trong tranh.
3. Cđng cè, dỈn dß (3 p)
viÕt tªn chim t¬ng øng.
- Gi¸o viªn viÕt tªn chim lªn b¶ng
vµ sau ®ã chó thÝch vỊ ®Ỉc ®iĨm
®iĨm cđa tõng loµi.
- Nªu quy t¾c ®¸nh dÊu thanh.
- NhËn xÐt, dỈn dß HS
¬ng øng vµo b¶ng tay
vµ nÕu cã thĨ th× nãi vỊ

®Ỉc ®iĨm ®iĨm cđa
tõng lo¹i chim.
- Vµi häc sinh tr¶ lêi.
- Häc sinh nghe
To¸n
So s¸nh hai sè thËp ph©n
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc
- Biết so sánh hai số thập phân với nhau
2. KÜ n¨ng
- Áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc ngược lại
3. Th¸i ®é
- Cẩn thận trong tính toán, yêu thích môn học
II. Chn bÞ
- Bảng phụ
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs
1. Bài cũ (5 p)
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
tập 3 trang 40
- Chẩm vở bài tập nhận xét.
- 2 hs lên bảng làm BT3/40
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2. Bài mới (27 p)
HĐ 1 : Giới thiệu
bài

-Giới thiệu bài bằng cách nêu vần

đề : nếu có 2 số thập phân bất kì
có tìm được số lớn hơn hay nhỏ
hơn không ?
HĐ 2: Hướng dẫn
tìm cách so sánh hai
số thập phân có
phần nguyên khác
nhau
- GV đưa VD1/41 .
- Trình bày cách so sánh ?
- Hướng dẫn : 8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
Ta có 81dm > 79 dm
Nên 8,1m > 7,9m
-Hs trình bày: 8,1m > 7,9m
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2008 - 2009
Trêng TiĨu häc Ng Thủ B¾c Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ H¬ng
HĐ 3 : Hướng dẫn
tìm cách so sánh hai
số thập phân có
phần nguyên bằng
nhau
HĐ 4 : Ghi nhớ
HĐ 5 : Luyện tập,
thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3 :
Vậy : 8,1 > 7,9
Kết luận : SGK/VD1/41

- GV đưa VD2/SGK/41
- Có thể sử dụng kết quả vừa học
để so sánh 35,7 và 35,698 ?
- Để so sánh 35,7 và 35,698 em
làm cách nào ?
- Hướng dẫn : Hai số 35,7 và
35,698 có phần nguyên bằng
nhau, ta sẽ so sánh phần thập
phân .
Phần thập phân của 35,7 là

10
7
m = 7dm = 700 mm
Phần thập phân của 35,698 là

1000
698
m = 698 mm
Mà 700mm> 698mm Nên
10
7
m >
1000
698
m
Đo đó : 35,7 > 35,698
-Hãy so sánh hàng phần mười của
35,7 và 35,698 ?
Kết luận : Hs đọc SGK/41

- Cho học sinh đọc ghi nhớ
-Hs đọc đề, làm bài.

-Hs đọc đề, làm bài.

-Hs đọc đề, về nhà làm bài
-Không vì phần nguyên của
hai số này bằng nhau.
- Hs nêu các cách khác
nhau để so sánh .
-7 > 6
-Hs đọc phần C trong phần
bài học/SGK/42.
a)48,97 < 51,02
b)96,4 > 96,387
c)0,7 > 0,65
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72
< 9,01
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197
> 0,187
3. Củng cố, dặn dò
- Gv đọc 0,112 và 0,113; 13,456
và2,956.
- Dặn hs về nhà làm BT3/42.
- HS so sánh nhanh vào
bảng con
- Nhận xét tuyên dương
- Học sinh nghe
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2008 - 2009
Trêng TiĨu häc Ng Thủ B¾c Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ H¬ng

(3 p)

«n lun to¸n
§äc, viÕt sè thËp ph©n
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc
- Củng cố cách đọc, viết số thập phân cho hs
2. KÜ n¨ng
- HS nhận diện đọc viết số thập phân đúng, nhanh
3. Th¸i ®é
- Học tập nghiêm túc
II. Chn bÞ
- Bảng phụ
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs
1. Cđng cè kiÕn
thøc cò (5 p)
2. ¤n lun (30
p)
H§ 1: Cho häc
sinh lµm bµi tËp
vë bµi tËp
H§ 2: Ch÷a bµi
3. DỈn dß (2 p)
- Yªu cÇu häc sinh nªu cÊu t¹o cđa
sè thËp ph©n
* Bµi tËp dµnh cho häc sinh TB, u
- BT 1: Trang 46
BT 2: Trang 46

- BT 3a: Trang 47
* Bµi tËp dµnh cho häc sinh kh¸,
giái
- BT 2: Trang 46
- BT 3: Trang 47
- Yªu cÇu häc sinh nªu bµi lµm vµ
ch÷a bµi lÇn lỵt theo tõng ®èi tỵng
- Gi¸o chèt
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn dß häc sinh
- Häc sinh nªu
- Häc sinh nªu bµi lµm vµ
ch÷a bµi theo sù híng dÉn
cđa gi¸o viªn
- Häc sinh nªu
- Häc sinh nghe
- Häc sinh nghe
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2008 - 2009
Trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc Giáo viên: Phạm Thị Hơng
ôn luyện đọc
Những ngời bạn tốt
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố nội dung hai bài tập đọc: Những ngời bạn tốt, Tiếng đàn ba - la- lai- ca trên
sông Đà
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc đúng cho hs yếu kém , bồi dỡng nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho
hs khá , giỏi.
3. Thái độ:

- Học sinh tích cực luyện đọc
II. Chuẩn bị

III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Nhắc lại kiến
thức cũ (2 p)
2. Ôn luyện (30 p)
HĐI: Ôn bài tập
đọc:Nhũng ngời
bạn tốt(15p)
- Tuần trớc chúng ta đã học bài tập
đọc nào
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
- Gọi học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách
đọc
- Gọi học sinh đọc
- Giáo viên chỉnh sửa, hớng dẫn
cách đọc đúng, đọc hay cho học
sinh yếu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho học
sinh khá giỏi
- Tổ chức cho học sinh thi đọc phân
vai
- Tổ chức cho học sinh yếu kém thi
đọc đúng, đọc hay

- Giáo viên nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung,
- Học sinh trả lời
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh nhắc lại cách
đọc
- Học sinh đọc trớc lớp
- Học sinh theo dõi, chỉnh
sửa cách đọc
- Thi đọc diễn cảm
- Học sinh thi đọc
- Học sinh nghe
- Học sinh nêu
Giáo án lớp 5 Năm học 2008 - 2009
Trêng TiĨu häc Ng Thủ B¾c Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ H¬ng
H§II: ¤n bµi tËp
®äc:TiÕng ®µn
ba- la- lai- ca
trªn s«ng
§µ(15p)
3. DỈn dß (3 p)
gi¸o viªn chèt
- Thùc hiƯn t¬ng tù ho¹t ®éng 1
- GV nhËn xÐt chung
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn dß häc sinh
- Häc sinh nghe
- Häc sinh lun ®äc

- HS nghe
®¹o ®øc
Nhí ¬n tỉ tiªn (t 2)
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc
- HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên , gia đình , dòng họ
2. KÜ n¨ng
A/ Mục tiêu :
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng
3. Th¸i ®é
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
II. Chn bÞ
- GV: Tranh vẽ phóng to SGK
-HS: Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; các câu
ca dao, tục ngữ … nói về lòng biết ơn tổ tiên . .
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs
HĐ1: Tìm hiểu về
Ngày Giỗ Tổ
Hùng Vương (Bài
tập 4 SGK) -10ph
- Cho các đại diện nhóm lên giới thiệu
các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu
nhập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương .
- Cho HS thảo luận cả lớp theo các gợi ý
sau :
+ Em nghó gì khi xem, đọc và nghe các

thông tin trên ?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ
Hùng Vương vào ngày mùng 10 tháng 3
- Đại diện nhóm lên
giới thiệu các tranh…..
- HS thảo luận cả lớp.
- Các bạn khác nhận
xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2008 - 2009
Trêng TiĨu häc Ng Thủ B¾c Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ H¬ng
HĐ2: Giới thiệu
truyền thống tốt
đẹp của gia đình,
dòng họ (Bài tập
2SGK) - 10 ph
HĐ3: HS đọc ca
dao, tục ngữ, kể
chuyện về chủ đề
Biết ơn tổ tiên
(Bài tập 3 SGK)
-09 ph
HĐ nối tiếp -
02 ph
hằng năm thể hiện điều gì?
- GV kết luận về ý nghóa cửa Ngày Giỗ
Tổ Hùng Vương
- GV mời một số HS lên giới thiệu về
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ mình

-GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm :
+ Em có tự hào về các truyền thống đó
không ?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các
truyền thống tốt đẹp đó ?
-GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ
đều có những truyền thống tốt đẹp riêng
của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ
gìn và phát huy các truyền thống đó
- Mời một số HS trình bày
- Cho cả lớp trao đổi, nhận xét
- GV khen các em đã chuẩn bò tốt phần
sưu tầm
- GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Về nhà mỗi nhóm chuẩn bò đồ dùng
hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi
bạn SGK
- HS giới thiệu về
truyền thống tốt đẹp
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS trình bày trước lớp
- Lớp trao đổi, nhận xét
- HS đọc phần ghi nhớ
SGK
Thø T
Ngµy so¹n:.19/10/2008 Ngµy gi¶ng:..22/10/2008
Lun tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: Thiªn nhiªn
I. Mơc tiªu

1. KiÕn thøc
- Më réng hƯ thèng ho¸ vèn tõ chØ c¸c sù vËt hiƯn tỵng cđa thiªn nhiªn; lµm
quen víi c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷ mỵn c¸c sù vËt hiƯn tỵng thiªn nhiªn nãi vỊ nh÷ng
vÊn ®Ị ®êi sèng x· héi
2. KÜ n¨ng
- N¾m ®ỵc mét sè tõ ng÷ miªu t¶ thiªn nhiªn.
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2008 - 2009
Trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc Giáo viên: Phạm Thị Hơng
3. Thái độ
- Yêu thiên nhiên
II. Chuẩn bị
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Bài cũ (5 p)
2. Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài
HĐ 2 : Tìm hiểu bài
1. Dòng nào dới đây
giải nghĩa đúng nghĩa
từ thiên nhiên?
- Thiên nhiên là tất cả
những gì không do con
ngời tạo ra.
2. Tìm trong các thành
ngữ, tục ngữ sau những
từ chỉ các sự vật hiện t-
ợng trong thiên nhiên:


- thác; ghềnh; gió; bão;
đá; khoai; mạ là những
từ chỉ sự vật, hiện tợng
trong thiên nhiên.
- Làm lại bài tập 4.
- Giáo viên chấm vở bài tập về nhà
của 3 học sinh.
- nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Đọc ngữ liệu và thông tin bài 1.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở
bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
? Thiên nhiên có nghĩa là gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Học sinh chữa bài vào vở bài tập.
- Đọc yêu cầu và thông tin bài tập
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
lớn để thảo luận, 2 nhóm đại diện
làm trên bảng nhóm.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ.
- Gắn bảng nhóm, lớp quan sát
nhận xét.
? Em hiểu Lên thác xuống ghềnh
nghĩa là gì? Góp gió thành bão là
gì? Nớc chảy đá mòn là gì? ...
- 1 học sinh lên bảng.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại đầu bài.

- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp làm vở bài tập, đại
diện 1 học sinh lên
bảng.
- Dựa vào bài làm của
mình, nhận xét bài làm
của bạn.
- Chữa bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp chia thành 4 nhóm
thảo luận. Đại diện 2
nhóm làm trên bảng
nhóm.
- Lớp nhận xét.
- Đại diện vài học sinh
giải thích.
3. Tìm những từ ngữ
miêu tả không gian.
Đặt câu với một trong
- Giáo viên chốt giải thích nghĩa
của các thành ngữ, tục ngữ.
? Bạn nào có thể đọc thuộc đợc
các câu thành ngữ, tục ngữ trên?
- Giáo viên tuyên dơng, cho điểm
học sinh.
- Đọc bài và nêu yêu cầu.
- Giáo viên pháp phiếu cho các
nhóm làm việc. Th kí viết nhanh
- Nghe gv chốt.
- 2 học sinh xung phong

- 1 học sinh đọc và trả
lời yêu cầu.
- Lớp thảo luận và viết
Giáo án lớp 5 Năm học 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×