Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giao an k II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.26 KB, 70 trang )

Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: Tuần 18
Tiết 35
Bài 35 Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 73.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Bìa cứng ghi tên một số chất ở 3 thể rắn, lỏng, khí đẻ HS tham gia trò chơi
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Trò
chơi tiếp
sức:
“phân
biệt 3
thể của
chất”
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em có những hiểu biết cơ bản về sự
chuyển thể của chất.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV kẻ sẵn trên giấy khổ to hai bảng giống


nhau có nội dung như sau:
Bảng “BA THỂ CỦA CHẤT”
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
- Cách tiến hành:
+ HS 2 đội xếp hàng dọc trước bảng. Cạnh
mỗi đội có một hộp dựng các tấm phiếu, có
cùng nội dung, số lượng các tấm phiếu như
nhau. Trên bảng treo sẵn hai bảng: Ba thể
- HS theo dõi.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
+ HS chia thành 2 đội mỗi đội 6
em tham gia chơi.
Thiết kế bài giảng Khoa học 51
Cát trắng Cồn Đường
O - xi Nhôm Xăng
Nước đá Muối Dầu ăn
Ni - tơ Hơi nước Nước
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Trò
chơi “Ai
nhanh ai
đúng”
3. Quan
sát thảo
luận
của chất.
+ Khi nghe hiệu lệnh của GV hô “bắt đầu” :
người thứ nhất của mỗi dội rút một phiếu

bất kì, đọc nội dung phiếu rồi đi nhanh lên
dán tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên
bảng. Người thứ nhất dán xong thì đi xuống,
người thứ hai lại làm tiếp tục các bước như
người thứ nhất.
+ Đội nào gắn xong các phiếu trước là
thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi.
+ GV cùng những HS không tham gia chơi
kiển tra lại từng tấm phiếu của các bạn đã
dán vào mỗi cột xem đã làm đúng chưa.
Bảng “BA THỂ CỦA CHẤT”
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
cát trắng
đường
nhôm
nước đá
muối
Cồn
dầu ăn
nước
xăng
Hơi nước
ô-xi
ni-tơ
- GV đọc câu hỏi.
- GV theo dõi đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và tự
tìm thêm một số ví dụ về sự chuyển thể
của chất trong đời sống hàng ngày.

- Gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV chốt ý: Các chất có thể tồn tại ở thể
rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay
đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác.
- Gọi HS đọc bảng thông tin trong SGK
- HS các đội cử đại diện lên chơi:
lần lượt từng người tham gia chơi
của mỗi đội lên bảng đán các tấm
phiếu mình rút được vào cột tương
ứng lên bảng.
+ HS tham gia đánh giá.
- HS tham gia trả lời bằng bộ
dùng trắc nghiệm “a” ; “b” ; “c”.
- HS làm việc theo cặp.
- 3 HS tiếp nối nhau nói về từng
hình.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Hỗn hợp

Thiết kế bài giảng Khoa học 52
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: Tuần 18
Tiết 36
Bài 36 Khoa học
HỖN HP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết cách tạo ra một hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. Nêu một số cách tách

các chất trong hỗn hợp.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 75.
- Chuẩn bò đồ dùng cho các nhóm.
+ Muối tinh, mì chính, tiêu bột, chén nhỏ, thìa
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bò hoà tan trong nước., phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không bò hoà tan với nhau.
+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Thực
hành tạo
một hỗn
hợp gia
vò.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể
khí.
+ Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các
em có những hiểu biết hỗn hợp.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm tạo ra một hỗn hợp gia vò
gồm muối tinh, mì chính và tiêu bột, công thức
pha tuỳ theo từng nhóm và ghi vào bảng sau.
Tên và đặc điểm của
từng chất tạo ra hỗn

hợp
Tên hỗn hợp và đặc
điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh: . . . . . .
2. Mì chính:. . . . . . . .
3. Tiêu bột: . . . . . . . .
- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vò cần có những chất
nào?
+ Hỗn hợp là gì?
+ Theo em không khí là một chất hay một hỗn
+ 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
- Đại diện các nhóm trả lời.
Thiết kế bài giảng Khoa học 53
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Trò
chơi
“Tách
các chất
ra khỏi
hỗn
hợp”
3. Thực
hành
tách các
chất ra
khỏi hỗn

hợp.
hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi
đáp án vào bảng nhóm nào trả lời nhanh và
đúng là thắng cuộc.
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ghi vào
phiếu thực hành sau:
Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn
hợp nước và cát trắng.
+ Chuẩn bò:
+ Cách tiến hành:
Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp
dầu ăn và nước.
+ Chuẩn bò:
+ Cách tiến hành:
Bài 3: Thực hành : Tách gạo ra khỏi hỗn hợp
gạo lẫn với sạn.
+ Chuẩn bò:
+ Cách tiến hành:
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước
lớp. GV và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt ý: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với
nhau có thể tạo thành một hỗn hợp, mỗi chất
giữ nguyên tính chất của nó.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- HS thảo luận và trả lời
- Mỗi nhóm thảo luận 1 ý.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi và nhắc lại.

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Thiết kế bài giảng Khoa học 54
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: T̀n 19
Tiết 37
Bài 37 Khoa học
DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Cách tạo ra một dung dòch.
- Kể tên một số dung dòch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dòch.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 76 - 77.
- Chuẩn bò đồ dùng cho các nhóm.
+ một ít đường, nước sôi để nguội, 1 li thuỷ tinh. Thìa nhỏ có cán dài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Thực
hành tạo
một hỗn
hợp gia
vò.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Theo em không khí là một chất hay một
hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em có những hiểu biết dung dòch.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm tạo ra một dung dòch
đường, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm và
ghi vào bảng sau.
Tên và đặc điểm
của từng chất tạo ra
dung dòch
Tên hỗn hợp và đặc
điểm của dung dòch
- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện
gì?
+ Dung dòch là gì?
- GV chốt ý: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn
bò hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất
lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện
theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS theo dõi và nối tiếp
nhau nhắc lại.
Thiết kế bài giảng Khoa học 55
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Thực
hành

là dung dòch.
- Yêu cầu HS:
+ Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77
SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí
nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
+ Tiếp theo làm thí nghiệm: úp đóa lên một
cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc
ra.
+ Các thành viên trong nhóm nếm thử những
giót nước dọng trên đóa, rồi rút ra nhận xét.
+ So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
+ Qua thí nghiệm trên, theo em có thể làm
thế nào để tách các chất trong dung dòch?
- GV kết luận: trong thực tế, người ta sử dụng
phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất
dùng cho ngành y tế và một số ngành khác
cần nước thật tinh khiết.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ HS các nhóm thực hiện.
+ Các nhóm làm thí nghiệm.
+ HS thực hiện.
+ HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Sự biến đổi hoá học
Thiết kế bài giảng Khoa học 56
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm

Ngày dạy: T̀n 19
Tiết 38
Bài 38 Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu đònh nghóa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 78 ; 79 ; 80 ; 81.
- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
- Một ít đường kính trắng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Thí
nghiệm
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Để tạo ra dung dòch cần có những điều
kiện gì?
+ Dung dòch là gì?
+ Theo em có thể làm thế nào để tách các
chất trong dung dòch?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ
HỌC.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và thảo
luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
theo yêu cầu trang 78 SGK sau đó ghi vào

phiếu học tập.
+ Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
• Mô tả hiện tượng xảy ra.
• Khi bò cháy, tờ giấy còn giữ được tính
chất ban đầu của nó không?
+ Thí nghiệm 2: Chưng đường lên ngọc
lửa(cho đường vào ống nghiệm, đun lên
ngọc lửa đèn cồn)
- Yêu cầu các nhóm trình bày và trả lời các
câu hỏi sau:
+ 3 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS các nhóm thực làm thí
nghiệm theo yêu cầu của GV.
Sau đó mộ tả các hiện tượcng
xảy ra và ghi vào phiếu học
tập.
- Đại diện các nhóm thực
hiện.
Thiết kế bài giảng Khoa học 57
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Thảo
luận
+ Hiện tượng chất này bò biến đổi thành
chất khác tương tự hai thí nghiệm trên gọi
là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan

sát các hình 79, SGK và thảo luận các câu
hỏi:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?
Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK
trang 78.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS các nhóm thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Sự biến đổi hoá học
Thiết kế bài giảng Khoa học 58
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: T̀n 20
Tiết 39
Bài : 39 Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu đònh nghóa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 78 ; 79 ; 80 ; 81.
- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
- Một ít đường kính trắng.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Thảo
luận.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Hiện tượng chất này bò biến đổi thành chất khác
tương tự hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiếp).
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm trình bày thảo luận SGK trang 79
và hoàn thành bảng thống kê sau:

nh
Nội dung
từng hình
Biến
đổi
Giải thích
1
Cho vôi
sống vào
nước
Hoá
học
Vôi khi thả vào nước đã
không giữ lại được tính
chất của nó nữa, nó đã bò

biến đổi thành vôi tôi dẻo
quánh, kèm theo sự toả
nhiệt.
2
Xé giấy
thành
những
mảnh vụn
Lí học Giấy bò xé vụn vẫn giữ
nguyên tính chất của nó,
không bò biến đổi thành
chất khác.
3 Xi măng
trộn cát
líù học Xi măng trộn cát tạo thành
hỗn hợp xi măng cát, tính
+ HS trả lời.
- HS nghe.
Thiết kế bài giảng Khoa học 59
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Trò
chơi
“chứng
minh vai
trò của
nhiệt
trong
biến đổi
hoá

học”
3. Thực
hành xử
lí thông
tin trong
SGK.
chất của cát và tính chất
của xi măng vẫn giữ
nguyên không đổi.
4
Đinh mới
để lâu
thành
đinh gỉ
Hoá
học
Dưới tác dụing của hơi
nước trong không khí,
chiếc đinh bò gỉ. Tính chấyt
của đinh gỉ khác hẳn tích
chất của đinh mới.
5
Xi măng
trộn cát
và nước
Hoá
học
Xi măng trộn cát và
nướctạo thành một hợp
chất mới được gọi là vữa

xi măng. Tính chất của
vữa xi măng hoàn toàn
khác với tính chất của 3
chất tạo thành nó là cát, xi
măng và nước.
6
Thuỷ tinh
ở thể
lỏng sau
khi được
thổi
thành các
chai lọ,
để nguội
trở thành
thuỷ tinh
ở thể rắn.
Lí học Dù ở thể rắn hay thể lỏng,
tính chất của thuỷ tinh vẫn
không đổi
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm chơi trò chơi được
giới thiệu ở SGK trang 80.
- GV yêu cầu từng nhóm giới thiệu các bức thư của
nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới
tác dụng của nhiệt.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở
mục thực hành trang 80 SGK.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình.
- HS các nhóm thực
hiện.
- Theo dõi và nhắc
lại.
- HS thực hiện theo
yêu cầu.
- Đại diện các nhóm
trình bày.
- 1 HS đọc trước lớp,
HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Thiết kế bài giảng Khoa học 510
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
Chuẩn bò bài: Năng lượng
Ngày dạy: T̀n 20
Tiết 40
Bài 40 Khoa học
NĂNG LƯNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vò trí, hình dạng, nhiệt độ, . . . nhờ được
cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các
hoạt động đó.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 83.
- Chuẩn bò đồ dùng cho các nhóm.

+ Nến, diêm.
+ Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoạc đèn pin.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Thí
nghiệm
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Hiện tượng chất này bò biến đổi thành
chất khác tương tự hai thí nghiệm trên gọi
là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em có những hiểu biết về năng lượng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu được ví
dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các
vật có biến đổi vò trí, hình dạng, nhiệt độ, . .
. nhờ cung cấp năng lượng.
- Trong mỗi thí nghiệm các em phải nêu rõ:
+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bò biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
- Đại diện từng nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.

- Theo dõi và nhắc lại.
Thiết kế bài giảng Khoa học 511
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Quan
sát thảo
luận.
- GV chốt ý: Trong các trường hợp trên, ta
thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có
các biến đổi, hoạt động.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. HS nêu
được một số ví dụ về hoạt động của con
người, động vật, phương tiện, máy móc và
chỉ rõ nguồn năng lượng cho các hoạt động
đó.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- Đại diện một số nhóm báo
cáo kết quả.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Năng lượng mặt trời
Thiết kế bài giảng Khoa học 512
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: T̀n 21
Tiết 41
Bài 41 Khoa học

NĂNG LƯNG MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện máy móc, hoạt động, . . . của con người sử dung năng lượng mặt trời.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 84 , 85.
- Phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ : Máy tính bỏ túi).
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
- Thông tin và hình trang 84,85 SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Thí
nghiệm
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu ví dụ về: các vật có biến đổi vò trí,
hình dạng, nhiệt độ, . . . nhờ cung cấp năng
lượng.
+ HS nêu một số ví dụ về hoạt động của
con người, động vật, phương tiện, máy móc
và chỉ rõ nguồn năng lượng cho các hoạt
động đó.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em có những hiểu biết về năng lượng
mặt trời.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu
hỏi sau:
+ Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái

Đất ở những dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối
với sự sống.
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối
với thời tiết, khí hậu.
+ 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
- Các nhóm HS theo dõi bổ
sung.
Thiết kế bài giảng Khoa học 513
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Quan
sát thảo
luận.
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình
thành từ xác sinh vật quan hàng triệu năm.
Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này
là Mặt Trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới
có quá trình quang hợp của lá cây, cây cối
mới sinh trưởng được.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang
84, 85 SGK và thảo luận theo nội dung sau:
+ Kể tên một số ví dụ về việc sữ dụng năng
lượng nặng trời trong cuộc sống hàng ngày
(chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương
thực, thực phẩm, làm muối, . .
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử

dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy
móc chạy bằng năng lượng mặt trời (chảng
hạn máy tính bỏ túi, . . .)
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng
lượng mặt trời ở gia đình và ở đòa phương.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- Đại diện từng nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.
- HS thực hiện.
- Đại diện một số nhóm báo
cáo kết quả.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Sử dụng năng lượng chất đốt
Thiết kế bài giảng Khoa học 514
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: T̀n 21
Tiết 42
Bài 42 Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 86 , 87.
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kể
tên một
số loại
chất đốt.
2. Quan
sát và
thảo
luận.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái
Đất ở những dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với
sự sống.
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với
thời tiết, khí hậu.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em có những hiểu biết về sử dụng năng
lượcg chất đốt.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt
nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?
- Yêu cầu các nhóm kể tên nêu được công
dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
1. Sử dụng các chất đốt rắn:
+ Kể tên các chất đốt thường được dùng ở
các vùng nông thôn và miền núi?

+ Than đá được sử dụng trong những việc gì?
+ 3 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS kể.
- HS làm việc theo nhóm mỗi
nhóm thảo luận về một loại
chất đốt.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
Thiết kế bài giảng Khoa học 515
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
+ Ở nước ta than đá khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than
nào khác?
2. Sử dụng các chất đốt lỏng:
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết,
chúng thường được dùng để làm gì?
+ Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
+ Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
3. Sử dụng các chất đốt khí:
+ Có những loại khí đốt nào?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh
học?
- Để sự dụng được khí tự nhiên, khí được nén
vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các
bếp ga.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ HS trả lời.

+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS đọc.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo)
Thiết kế bài giảng Khoa học 516
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: T̀n 22
Tiết 43
Bài 43 Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 86 , 87.
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
3. Thảo
luận về
sử dụng
an toàn,
tiết

kiệm
chất đốt.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các chất đốt thường được dùng ở
các vùng nông thôn và miền núi?
+ Than đá được sử dụng trong những việc
gì?
+ Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
+ Ở nước ta than đá khai thác chủ yếu ở
đâu?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại
than nào khác?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em có những hiểu biết về sử dụng
năng lượcg chất đốt.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh
trong SGK và sự hiểu biết của mình để
thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi đun, đốt than.
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là
nguồn năng lượng vộ tận không? Tại sao?
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng
+ 3 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS các nhóm thực hiện.
Thiết kế bài giảng Khoa học 517

Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm,
chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các công việc nên làm để tiết
kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình
bạn.
+ Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun
nấu?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi
sử dụng chất đốt gia để đun nấu?
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn
khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất
đốt đối với môi trường không khí và các
biện pháp để làm giảm những tác hại đó.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- Các nhóm nối tiếp nhau trình
bày kết quả thảo luận qua các
câu hỏi.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Thiết kế bài giảng Khoa học 518
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: T̀n 22
Tiết 44

Bài 44 Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯNG GIÓ
VÀ NĂNG LƯNG NƯỚC CHẢY
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió. Năng lượng nước chảy trong tự trong tự nhiên.
- Kể tên những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 90, 91.
- Mô hình tua bin hoặc báng xe nước.
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1.
Thảo
luận
về
năng
lượng
gió.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi
đun, đốt than.
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là
nguồn năng lượng vộ tận không? Tại sao?
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng
lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng
phí năng lượng?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các

em có những hiểu biết về năng lượng mặt trời.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
sau:
+ Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng
của năng lượng gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những
việc gì? Liên hệ thực tế ở đòa phương.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
+ 3 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
Thiết kế bài giảng Khoa học 519
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2.Thảo
luận
về
năng
lượng
nước
chảy.
3.
Thực
hành
“Làm
quay
tua -

bin”
sau:
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng
nước chảy trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào
những việc gì? Liên hệ thực tế ở đòa phương.
- GV hướng dẫn HS đổ nước làm quay “tua- bin”
nước hoặc bánh xe nước.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- HS theo dõi và thực hiện.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS thực hành theo nhóm.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Sử dụng năng lượng điện
Thiết kế bài giảng Khoa học 520
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: T̀n 23
Tiết 45
Bài 45 Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng diện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 93.
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Thảo
luận.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác
dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong
những việc gì? Liên hệ thực tế ở đòa phương.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em có những hiểu biết về sử dụng năng
lượng điện..
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu
hỏi sau:
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà
em biết.
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử
dụng được lấy từ đâu?
- Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng
lượng điện đều được gọi chung là nguồn
điện.
+ Em hãy tìm thêm các loại nguồn điện khác.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
+ HS nối tiếp nhau nêu.
- HS theo dõi.

+ HS trả lời.
Thiết kế bài giảng Khoa học 521
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. quan
sát thảo
luận.
3. Trò
chơi “Ai
nhanh,
ai
đúng?”
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang
92, 93 SGK và thảo luận theo nội dung sau:
- Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc
tranh ảnh nhưng đồ dùng, máy móc dùng
động cơ điện đã sưu tầm được.
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các dồ
dùng, máy móc đó.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương
tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương
tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực
hiện hoạt động đó.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- Các nhóm HS thực hiện.

- Đại diện một số nhóm báo
cáo kết quả.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.
- HS chia thành 2 đội và tham
gia chơi.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Lắp mạch điện đơn giản
Thiết kế bài giảng Khoa học 522
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
Ngày dạy: T̀n 23
Tiết 46
Bài 46 Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mach điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách
điện.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 94.
- Chuẩn bò theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc băng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại
(đồng, nhôm, sắt , , , ) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, . . .
- Chuẩn bò chung: bóng đèn điện hỏnh có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đấu dây),
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Thực
hành lắp
mạch điện.

A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà
em biết.
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử
dụng được lấy từ đâu?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em có những hiểu biết về sử dụng lắp
mạch điện đơn giản.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như
hướng dẫn ở mục thực hành trang 94SGK.
+ Mục đích: tạo ra một dòng diện có nguồn
điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng
đèn.
+ Vật liệu: một cục pin, một số đoạn dây, một
bóng đèn pin.
- Yêu cầu từng nhóm giới thiệu hình vẽ và
mạch điện của nhóm mình.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS lắp mạch để đèn sáng
và vẽ lại cách mắc vào
Thiết kế bài giảng Khoa học 523
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Quan sát
thảo luận.

3. Làm thí
nghiệmphá
t hiện ra
vật đẫn
điện, vật
cách điện.
+ Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới
sáng.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
SGK / 94, 95 và chỉ cho các bạn xem:
+ Cực dương, cực âm của pin.
+ Chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn và nơi hai
đấu này được đưa ra ngoài.
+ Chỉ mạch kín cho mạch điện chạy qua và
nêu được:
• Pin đã tạo ra cho mạch diện kín một dòng
điện.
• dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn
làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh
sáng.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như
hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK sau
đó rút ra kết luận gì từ thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV rút ra kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy
qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy
đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa, . . không cho
dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bò hở, vì

vậy đèn không sáng.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là
gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện
chạy qua.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
giấy.
+ Đại diện các nhóm trả
lời.
- HS làm việc theo cặp,
cùng nhau chỉ vào SGK và
nêu.
- HS các nhóm tiến hành
làm thí nghiệm theo yêu
cầu.
- Đại diện các nhóm trình
bày thí nghiệm và kết luận
của nhóm mình.
- HS theo dõi và nhắc lại.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
Thiết kế bài giảng Khoa học 524
Trường TH Nhuận Phú Tân GV: Lâm Quang Tâm
HĐ Giáo viên Học sinh
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả

lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo)
Ngày dạy: T̀n 24
Tiết 47
Bài 47 Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mach điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách
điện.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 94.
- Chuẩn bò theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc băng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại
(đồng, nhôm, sắt , , , ) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, . . .
- Chuẩn bò chung: bóng đèn điện hỏnh có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đấu dây),
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Quan
sát thảo
luận.
2. Trò
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện
chạy qua.
- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các
em có những hiểu biết về sử dụng lắp mạch
điện đơn giản.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS chỉ và quan sát một số cái ngắt
điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
- Cách tiến hành:
+ GV chuẩn bò một hộp kín, nắp hộp các gắn
các khuy kim loại. Các khuy được xếp thành
+ 4 HS lên bang trả lời.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
Thiết kế bài giảng Khoa học 525

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×