ThS. Phạm Trí Cao * Đề thi trắc nghiệm XSTK 2014 – Đề 4
ĐỀ 4
Thời gian: 45 phút
Không sử dụng tài liệu
Dùng bảng tra số (không có ghi công thức)
5.11: Phép thử là tung đồng thời 1 đồng xu sấp ngữa và 1 con xúc xắc. Thực hiện phép thử 6 lần. Tính
xác suất có 2 lần được đồng thời đồng xu xuất hiện mặt sấp và con xúc xắc xuất hiện số nút là 5.
a) 0,1209
b) 0,0504
c) 0,0299
d) 0,0735
4.4: Cho X là trung bình mẫu ngẫu nhiên kích thước n được thành lập từ đại lượng ngẫu nhiên X. Cho
biết XN(120 ; 2500). Tìm n sao cho: P ( X 122) 0,975 .
a) 1024
b) 2401
c) 94
d) 49
2.11: Chọn ngẫu nhiên 1 số trái cây trong 1 lô hàng. Kết quả khảo sát về hàm lượng Vitamin C của loại
trái cây này cho ở bảng sau:
Hàm lượng Vitamin C (%) 5 9
Số trái
12 15 18 22
6 10 20 32 24 8
Qui ước những trái có hàm lượng Vitamin C từ 15% trở lên là trái loại I. Ước lượng số lượng trái loại I
trong 1 lô hàng có 10.000 trái, với độ tin cậy 97%.
a) (5350 ; 7442)
b) (5350 ; 7450)
c) (5358 ; 7442)
d) (5358 ; 7450)
3.5: Có 3 cầu thủ bóng rổ, mỗi người ném một quả bóng vào rổ. Xác suất ném trúng rổ của cầu thủ thứ
nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là: 0,6 ; 0,7 ; 0,9. Gọi X là số lần ném trúng rổ của ba cầu thủ. Tìm
Mod(X).
a) 0
b) 1
c) 2
d) 3
1.9: Khảo sát về khối lượng của một loại trái cây, ta thu được bảng số liệu dạng khoảng (a i, bi cho ở
bảng sau:
Khối lượng (gr) 200-400 400-500 500-600 600-700 700-900
Số trái
45
115
100
90
50
Những trái có khối lượng trên 500 gr là trái loại I. Hãy ước lượng khối lượng trung bình của trái loại I
với độ tin cậy 95%. Cho x = 639,5833 ; s= 93,7137
a) (632,63 ; 648,44) gr
c) (629,45 ; 644,56) gr
b) (627,73 ; 651,44) gr
d) (625,54 ; 653,64) gr
1/4
ThS. Phạm Trí Cao * Đề thi trắc nghiệm XSTK 2014 – Đề 4
8.2: Tỷ lệ 1 loại bệnh hiếm bẩm sinh trong dân số là 0,01. Bệnh này cần sự chăm sóc đặc biệt lúc mới
sinh. Một bệnh viện phụ sản lớn có 200 ca sinh trong 1 tháng cuối năm. Tính xác suất để có nhiều hơn 2
trường hợp cần chăm sóc đặc biệt.
a) 0,45374
b) 0,56423
c) 0,59432
d) 0,32332
1.14: Trong một đợt kiểm tra, người ta lấy ngẫu nhiên 100 sản phẩm để khảo sát về hàm lượng chất A,
kết quả cho ở bảng sau.
Hàm lượng chất A (%) 8,0–8,5 8,5–9,0 9,0–9,5 9,5-10 10–10,5 10,5-11 11–11,5
Số sản phẩm
5
10
20
30
15
10
10
Giả sử sau đợt kiểm tra, người ta áp dụng một cải tiến làm cho hàm lượng chất A trung bình của sản
phẩm là 10%. Hãy cho biết cải tiến này có tác dụng làm tăng hàm lượng chất A trung bình của sản phẩm
lên hay không. Kết luận với mức ý nghóa 3%. Cho x = 9,8 ; s= 0,793
a) t = - 2,52 . Cải tiến có tác dụng làm tăng hàm lượng chất A trung bình của sản phẩm.
b) t = - 2,52 . Cải tiến không có tác dụng làm tăng hàm lượng chất A trung bình của sản phẩm.
c) t = - 3,52 . Cải tiến có tác dụng làm tăng hàm lượng chất A trung bình của sản phẩm.
d) t = -1,752 . Cải tiến chưa tác dụng làm tăng hàm lượng chất A trung bình của sản phẩm.
6.5: Theo tài liệu thống kê về tai nạn giao thông ở một khu vực thì người ta thấy tỷ lệ xe máy bò tai nạn
là 0,0055 (vụ/tổng số xe/năm). Một công ty bảo hiểm đề nghò tất cả các chủ xe phải mua bảo hiểm xe
máy với số tiền là 30.000 đ/xe và số tiền bảo hiểm trung bình cho một vụ tai nạn là 3.000.000 đ. Hỏi lợi
nhuận công ty kỳ vọng thu được đối với mỗi hợp đồng bảo hiểm là bao nhiêu biết rằng chi phí cho quản
lý và các chi phí khác chiếm 30% số tiền bán bảo hiểm.
a) 5,40
b) 5,42
c) 4,51
d) 4,50
1.22: Khảo sát bằng cấp và mức lương tháng (triệu đồng) của 1 số nhân viên thuộc tổng công ty HTI có
bảng:
Mức lương 2-4 4-8 8-12 12-18 18-42
Bằng cấp
< Cử nhân
6
46
18
Cử nhân
25
45
28
2
Thạc sỹ
10
85
40
5
35
40
15
Tiến sỹ
Mức lương của 1 nhân viên chọn ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Nếu muốn ước lượng trung bình đến
độ chính xác 600 ngàn đồng và độ tin cậy đạt 99% thì phải lấy thêm số liệu bao nhiêu nhân viên nữa?
Cho x = 11,535 ; s= 5,5177
a) 562
b) 582
c) 182
2/4
d) 162
ThS. Phạm Trí Cao * Đề thi trắc nghiệm XSTK 2014 – Đề 4
14.4: Khoảng thời gian từ khi sản phẩm được sử dụng đến khi bò hư hỏng do lỗi của nhà sản xuất của một
loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên X. Cho biết X có phân phối chuẩn với kỳ vọng toán là 15 tháng và độ
lệch chuẩn là 3 tháng. Nếu muốn tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành là 2,28% thì phải quy đònh thời gian bảo
hành tối đa là bao nhiêu tháng.
a) 7,5
b) 9
c) 10
d) 8
2.15: Theo dõi số lượng bán được về mặt hàng A trong một số ngày ở một siêu thò, ta có số liệu dạng
khoảng (ai, bi cho ở bảng sau :
Lượng hàng bán được 190-210 210-220 220-230 230-240 240-250 250-260 260-280
(kg/ngày)
Số ngày
9
16
23
28
26
12
5
Giá bán 1 kg hàng A là 12 ngàn đồng. Những ngày bán được trên 3 triệu đ là những ngày “đắt hàng”.
Hãy ước lượng số ngày bán đắt hàng của siêu thò này trong một năm (365 ngày).
a) (32 - 77) ngày
b) (28 - 77) ngày
c) 52 ngày
d) 53 ngày
7.8: Tung 1 con xúc xắc.
Đặt: A= biến cố con xúc xắc xuất hiện mặt có số nút lớn hơn 3
B= biến cố con xúc xắc xuất hiện mặt có số nút là chẳn
Xác suất P(A/B) là:
a) 1/3
c) 3/4
b) 1/4
d) 2/3
2.5: Các gói mì sản xuất ra được một máy tự động đóng gói, máy mới mua về cho chạy thử 5000 gói thì
có 4800 gói đạt yêu cầu. Sau một năm sử dụng, cho máy chạy thử 1000 gói thì có 950 gói đạt yêu cầu.
Với mức ý nghóa 5%, tỷ lệ gói mì đạt yêu cầu hiện nay có thay đổi so với lúc mới mua?
a) z= -1,5431 ; tỷ lệ gói mì đạt yêu cầu giảm đi
b) z= -1,6137 ; tỷ lệ gói mì đạt yêu cầu giảm đi
c) z= -1,5431 ; tỷ lệ gói mì đạt yêu cầu không thay đổi
d) z= -1,6137 ; tỷ lệ gói mì đạt yêu cầu không thay đổi
13.4: Có 3 xạ thủ cùng bắn vào một bia. Mỗi xạ thủ bắn 1 viên. Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ
nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là: 0,7; 0,8; 0,9. Tính xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia. Biết rằng
chỉ có một viên bắn trúng bia.
a) 0,172584;
c) 6/23
b) 7/46;
d) 7/23
3/4
ThS. Phạm Trí Cao * Đề thi trắc nghiệm XSTK 2014 – Đề 4
2.16: Một ao nuôi hai loại cá: cá chép và cá rô phi. Số cá chép trong ao là 3000 con. Bắt ngẫu nhiên 400
con thì thấy có 150 con cá chép. Hãy ước lượng số cá rô phi trong ao nuôi?
a) 7200
b) 8000
c) 6300
d) 5000
1.19: Theo dõi lượng nguyên liệu sử dụng dùng để sản xuất ra 1 đơn vò sản phẩm ở 1 nhà máy, ta có
bảng số liệu sau:
Lượng nguyên liệu sử dụng (g/sp) 28 29 30 31 32
Số sản phẩm
3
11 17 11 8
Với độ tin cậy 98%, tìm khoảng ước lượng về số tiền trung bình (ngàn đ) dùng để mua nguyên liệu này
trong 1 quý của nhà máy. (Biết giá loại nguyên liệu này là 600 ngàn đ/kg và sản lượng trong 1 quý của
nhà máy là 50.000 sản phẩm). Cho x = 30,2 ; s= 1,1428
a) (894723 ; 917277)
b) (984723 ; 917277)
c) (894005 ; 917000)
d) (894005 ; 917772)
14.6: Một lô hàng có 25% sản phẩm do máy 1 sản xuất, 25% sản phẩm do máy 2 sản xuất, 50% sản
phẩm do máy 3 sản xuất. Tỷ lệ phế phẩm của 3 máy lần lượt là 1%, 5%, 10%. Lấy ra 1 sản phẩm từ lô
hàng thì được sản phẩm tốt. Tính xác suất sản phẩm này do máy 3 sản xuất.
a) 0,4713
b) 0,4831
c) 0,4813
d) 0,4913
2.10: Tỷ lệ hộ gia đình chi tiêu cho giáo dục từ 500 ngàn đ/tháng trở xuống trước đây là 30%. Hiện nay
khảo sát 1 số hộ gia đình, ta có bảng số liệu:
Chi tiêu cho giáo dục (triệu đồng/năm) 4
Số hộ
6
8
10 12
15 16 20 14 15
Với mức ý nghóa 5%, hãy kết luận tỷ lệ này hiện nay có tăng lên hay không?
a) z= 1,708 ; tỷ lệ này hiện nay không tăng
b) z= 1,708 ; tỷ lệ này hiện nay có tăng
c) z= -1,708 ; tỷ lệ này hiện nay không tăng
d) z= -1,708 ; tỷ lệ này hiện nay có tăng
2.22: Kh o sát chiều cao c a m t s cây AYE (cm), ta có b ng s li u nh sau:
Chiều cao (cm) 80 - 120 120 - 140 140 - 160 160 - 180 180 - 220
S cây
50
90
Nh ng cây có chiều cao t 160 cm tr lên đ
140
80
40
c xem là đạt tiêu chuẩn. N u mu n
cl
AYE đạt tiêu chuẩn với đ tin c y 98% thì độ chính xác là bao nhiêu?
a) 3,54%
b) 5,34%
c) 0,0354
ng tỷ lệ cây
d) 0,5034
5.14: Có hai kiện hàng. Từ mỗi kiện lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm để kiểm tra, Gọi A là biến cố sản
phẩm lấy ra từ kiện thứ nhất là sản phẩm tốt. B là biến cố sản phẩm lấy ra từ kiện thứ hai là sản phẩm
. AB
. ).
tốt. Cho P(A) = 0,9 ; P(B) = 0,8 . Tính P( AB
a) 0,26
b) 0,2
c) 0,8
Hết
4/4
d) 0,74