Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Báo cáo dự án Hợp tác giữa Trường ĐH CÔNG NGHỆ GTVT - Nhóm 3M Impact nhằm phát triển hệ thống quản lý phòng thí nghiệm toàn diện và nâng cao quy trình sử dụng thiết bị phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 40 trang )

Hợp tác giữa Trường Đại học Công nghệ
Giao thông Vận tải - Nhóm 3M Impact nhằm
phát triển hệ thống quản lý phòng thí nghiệm
toàn diện và nâng cao quy trình sử dụng thiết
bị phòng thí nghiệm


Mục lục
Giới thiệu...........................................................................................................................3
1. Tổng quan cấu trúc quản lý phòng thí nghiệm...............................................................3
1.1. Nền tảng cơ bản của công tác quản lí phòng thí nghiệm.............................................3
1.2. Các yếu tố cần thiết (trụ cột) của Quản lý Phòng thí nghiệm.....................................4
2. Các vận hành tốt nhất.....................................................................................................7
2.1. Thông tin và tài liệu....................................................................................................7
2.2. Cách tổ chức................................................................................................................9
2.3. Môi trường, sức khỏe, an toàn.....................................................................................9
2.4. Cơ sở vật chất............................................................................................................11
2.5. Trang thiết bị.............................................................................................................11
3. Đề xuất cho các phòng thí nghiệm của khoa Công trình..............................................13
3.1. Những đề xuất cho Bộ môn Công nghệ môi trường..................................................13
3.2. Những đề xuất cho Bộ môn Thí nghiệm công trình..................................................29
3.3. Những đề xuất cho Bộ môn Khảo sát công trình.......................................................31

Page 2


Giới thiệu
Vào ngày 2/10/2017, Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải và các thành
viên nhóm 3M Impact đã bắt đầu phối hợp để tăng cường và nâng cao cơ cấu quản lý
phòng thí nghiệm cho Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải. Báo cáo sau đây là
phần tường thuật kèm theo bài trình bày của Nhóm 3M cho khoa Công trình của Trường


Đại học Công nghệ giao thông vận tải vào ngày 11/10/2017.
1. Tổng quan cấu trúc quản lý phòng thí nghiệm
1.1. Nền tảng cơ bản của công tác quản lí phòng thí nghiệm
1.1.1. Sự tận tâm của ban lãnh đạo
Sức mạnh của cơ cấu quản lý phòng thí nghiệm bắt đầu với nền móng vững chắc.
Đại học Công nghệ giao thông vận tải (UTT) là một trường đại học đang phát triển mạnh
mẽ sẽ tiếp tục định hướng tương lai của Việt Nam bằng cách phát triển các nhà lãnh đạo
tương lai về công nghệ giao thông vận tải. Sức mạnh của phòng thí nghiệm tại UTT được
xây dựng dựa trên sự tận tâm của lãnh đạo nhà trường, khoa Công trình, cán bộ và sinh
viên.
Sự thành công của cơ cấu quản lý phòng thí nghiệm ở 3M là trách nhiệm làm việc
của những người làm công tác từ những nhà lãnh đạo cao cấp nhất tới những nhân viên
mới nhất. Các nhà lãnh đạo cung cấp hỗ trợ cần thiết. Khả năng tạo ra sản phẩm mới,
phát triển các nền tảng nghiên cứu và tăng cường sự phát triển ở 3M là do chất lượng của
các phòng thí nghiệm. Giống như 3M, UTT có tiềm năng nghiên cứu, phát triển và tạo ra
các giải pháp cho các vấn đề cấp thiết. Các phòng thí nghiệm là trọng tâm của sự đổi mới
trong bất kỳ cơ sở nghiên cứu nào.
1.1.2. Kiểm định và đánh giá
Một phần thiết yếu khác của nền tảng quản lý phòng thí nghiệm là việc xem xét lại
các phòng thí nghiệm, thiết bị, an toàn, thủ tục và trình độ của nhân viên. Bất cứ khi nào
một vấn đề được xác định, cần có các bước được thực hiện để giải quyết vấn đề. Mỗi
người quản lý phòng thí nghiệm đóng vai trò chính trong việc đánh giá mức độ hoạt động
Page 3


của phòng thí nghiệm, xác định những gì đang hoạt động tốt và những gì cần phải được
cải tiến. Quá trình cam kết thực hiện một kế hoạch kiểm tra thường xuyên và xem xét lại
những phát hiện này là rất cần thiết đối với một hệ thống cải tiến liên tục.
1.1.3. Cải tiến liên tục
Phát triển và duy trì một hệ thống quản lý phòng thí nghiệm không phải là việc có

thể làm một lần. Đó là một quy trình liên tục được xem xét, sửa đổi và cải tiến khi tích
lũy đủ kiến thức, công nghệ tiên tiến, và khi các phương pháp và thiết bị được nâng cấp.
Khi 3M bắt đầu hoạt động 115 năm trước, công ty không có kích thước và sức mạnh như
hiện tại. Việc cải tiến liên tục nền tảng làm tăng hiệu quả và sức tăng trưởng của công ty.
Việc tạo ra kế hoạch và quy trình để nâng cao các phòng thí nghiệm tại UTT sẽ làm tăng
chất lượng nghiên cứu và độ tin cậy của dữ liệu một cách tự nhiên.
Một nền tảng vững chắc cho việc quản lý chất lượng phòng thí nghiệm dựa
trên 3 yếu tố là: Sự tận tâm của ban lãnh đạo, Kiểm định và đánh giá, và Cải tiến
liên tục.
1.2. Các yếu tố cần thiết (trụ cột) của Quản lý Phòng thí nghiệm
Có rất nhiều yếu tố để quản lý phòng thí nghiệm nhưng không phải tất cả các yếu
tố là cần thiết, tùy thuộc vào loại phòng thí nghiệm được quản lý. Ví dụ, các phòng thí
nghiệm để chẩn đoán y tế cần được xem xét an toàn thêm mà có thể không liên quan đến
các phòng thí nghiệm khác. Năm yếu tố sau đây - là cần thiết cho bất kỳ hệ thống Quản
lý chất lượng phòng thí nghiệm nào.
1.2.1. Quản lí thông tin
Yếu tố đầu tiên là Quản lý thông tin và nó mô tả quá trình mà thông tin được chia
sẻ giữa nhân viên, đánh giá và lưu trữ lại. Nó bao gồm các mục hàng ngày như thời gian
họp tới các quy trình vận hành chuẩn được sử dụng để đảm bảo tính nhất quán và độ tin
cậy của các phương pháp thực tiễn và kết quả. Nó cũng có thể tham khảo dữ liệu được
tạo ra bởi nghiên cứu và thử nghiệm và dữ liệu được xử lý, phân tích và lưu trữ như thế
nào. Quản lý thông tin có thể là dạng văn bản hoặc điện tử. Quản lý chất lượng các tài
Page 4


liệu và thông tin cho phép dễ dàng truy cập vào các tài liệu đã được phê duyệt để tất cả
người dùng thực hiện theo các quy trình tương tự.
1.2.2. Cách tổ chức
Yếu tố thứ hai là nguồn nhân lực của tổ chức. Nó thiết lập một mô tả trực quan về
cấu trúc hoạt động và xác định các phòng ban và cá nhân chịu trách nhiệm trong công

việc. Tổ chức bao gồm các nhà lãnh đạo có trình độ, các nhà quản lý và nhân viên có sự
chia sẻ trách nhiệm độc đáo. Ví dụ, tất cả các thành viên của tổ chức chia sẻ trách nhiệm
về chất lượng và an toàn. Tổ chức hoạt động và hợp tác giữa các phòng ban và các chức
năng được thể hiện thông qua biểu đồ tổ chức cũng như các tài liệu và thủ tục liên quan.
Các giảng viên tài năng có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc tiếp tục phát
triển và làm lớn mạnh hệ thống quản lý chất lượng của UTT. Tốc độ tăng trưởng ở UTT
chứng tỏ rằng các tiêu chuẩn chất lượng phòng thí nghiệm rất cần thiết cho sự thành công
kéo dài. Hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm được sử dụng bởi 3M không phải
là hệ thống sẵn có duy nhất. 3M là một công ty được xây dựng trên sự đổi mới trên nền
tảng khoa học vững chắc. Đây là một đặc điểm được thể hiện bởi tất cả các cấp độ lãnh
đạo của 3M. Một công ty về khoa học kĩ thuật phụ thuộc vào sức mạnh của phòng thí
nghiệm. UTT đang trên con đường phát triển nhanh chóng. Lớp sinh viên tiếp theo sẽ tiếp
tục đại diện cho trường đại học rất lâu sau khi họ tốt nghiệp. Chìa khóa cho toàn bộ tổ
chức và trung tâm của hệ thống chất lượng phòng thí nghiệm là sự cam kết của các nhà
lãnh đạo đối với an toàn và chất lượng trong phòng thí nghiệm.
1.2.3. EHS (Môi trường, Sức khỏe và An toàn)
Môi trường, sức khoẻ và an toàn là yếu tố trung tâm trong hệ thống chất lượng
phòng thí nghiệm. Thiết lập một nhân viên an toàn hoặc một nhóm thường xuyên rà soát
lại các thông lệ, thu thập các phát hiện, và đề xuất các thủ tục an toàn, là một phần quan
trọng trong việc duy trì các phòng thí nghiệm chất lượng cao. Vai trò của nhân viên an
toàn là vai trò có thể được chia sẻ giữa tất cả các phòng thí nghiệm bằng cách luân phiên
người giữ vai trò này hàng tháng hoặc hàng quý. Môi trường của phòng thí nghiệm bao
Page 5


gồm các thiết bị an toàn được đề nghị và cân nhắc về nhiệt độ và độ ẩm (tùy thuộc vào
thiết bị). Môi trường cũng đề cập đến việc giữ các điều kiện phòng thích hợp cho các hóa
chất được sử dụng trong phòng thí nghiệm. Các cân nhắc về môi trường cũng bao gồm
tác động của phòng thí nghiệm lên môi trường bên ngoài, do đó việc sử dụng các bộ lọc
và bảo đảm việc trao đổi không khí được khuyến nghị rất quan trọng đối với nội thất và

ngoại thất của phòng thí nghiệm.
Sức khoẻ của nhân viên là điều thiết yếu đối với chất lượng của phòng thí nghiệm.
Cần sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân thích hợp ở phòng thí nghiệm. Loại đồ bảo hộ thông
thường nhất là găng tay, kính an toàn và giày an toàn. Giữ mọi người sử dụng phòng thí
nghiệm an toàn và được bảo vệ là trách nhiệm của tất cả nhân viên làm việc hoặc hỗ trợ
trong các phòng thí nghiệm. Văn hoá "an toàn đầu tiên" là nền tảng cho việc quản lý
phòng thí nghiệm thành công.
An toàn không thể tồn tại mà không có sự cam kết của mỗi cá nhân. Nó bắt đầu
với sự cam kết của các nhà lãnh đạo để thể hiện giá trị của sự an toàn và nó đóng góp vào
lợi ích lớn hơn của toàn xã hội. Một hệ thống quản lý chất lượng không bao giờ kết thúc.
Với mỗi đánh giá và nhìn nhận, có những cơ hội để quan sát và báo cáo về những gì đang
làm việc rất tốt và những gì không làm việc để chất lượng không ngừng được cải thiện.
1.2.4. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng này đề cập đến cấu trúc vật lý của mỗi phòng thí nghiệm. Tình trạng
của cơ sở có thể nâng cao hoặc làm giảm chất lượng phòng thí nghiệm. Việc kiểm tra và
bảo trì thường xuyên để cân nhắc điều kiện của phòng thí nghiệm là một phần thiết yếu
của quản lý phòng thí nghiệm. Cơ sở hạ tầng có thể có chức năng đơn lẻ hoặc có nhiều
chức năng như phòng thí nghiệm làm việc, văn phòng và lớp học.
1.2.5. Trang thiết bị
Trang thiết bị được sử dụng để đo lường, đánh giá, kiểm tra và xác nhận các loại
vật liệu, làm các công tác chuyên môn là trái tim của bất kỳ phòng thí nghiệm nào. Thiết
bị phòng thí nghiệm là một tài sản quan trọng đòi hỏi phải có sự quản lý cẩn thận từ việc
Page 6


thu nhận và lắp đặt thông qua việc sử dụng và bảo trì cho đến ngừng hoạt động và thải
loại. Các quy trình cẩn thận để hỗ trợ các nhu cầu bảo trì và hiệu chuẩn thường xuyên của
thiết bị phòng thí nghiệm sẽ làm tăng độ tin cậy của dữ liệu và các nghiên cứu được thực
hiện bằng thiết bị.
2. Các vận hành tốt nhất

Nhóm 3M đề nghị trường Đại học Công nghệ giao thông áp dụng và thực hiện các
biện pháp vận hành tốt nhất trong quản lý phòng thí nghiệm như là bước đầu tiên để đạt
được mục tiêu của trường đại học là được công nhận vào năm 2020 và đáp ứng các tiêu
chuẩn của trường đại học quốc tế vào năm 2030.
Theo định nghĩa, vận hành tốt nhất là các thủ tục, kỹ thuật hoặc các phương pháp
mà thông qua kinh nghiệm và nghiên cứu đã chứng minh một cách đáng tin cậy dẫn tới
một kết quả mong muốn vượt trội so với các phương pháp khác. Các thực tiễn tốt nhất
được đề xuất và nêu ra dưới đây cho mỗi yếu tố sẽ giúp trường đại học sắp xếp và tối ưu
hóa việc sử dụng phòng thí nghiệm và thiết bị.
2.1. Thông tin và tài liệu
2.1.1. Sổ tay chất lượng
Chúng tôi đề xuất lập ra một cuốn sổ tay chất lượng để chia sẻ và sắp xếp sứ
mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, phạm vi và chính sách của Trường Đại học Công nghệ giao
thông trong các khoa và phòng ban. Sổ tay chất lượng là mức độ của các tài liệu cấu trúc
quản lí phòng thí nghiệm và hướng dẫn của tất cả các tài liệu khác. Nó bao gồm chính
sách hỗ trợ quản lý cũng như các cam kết từ tất cả mọi người tham gia vào việc quản lí
phòng thí nghiệm. Cẩm nang về chất lượng xác định rõ hơn các trụ cột của việc quản lí
phòng thí nghiệm, cụ thể là các yêu cầu để tối ưu hóa quản lý phòng thí nghiệm và sử
dụng thiết bị. Một mẫu hướng dẫn chất lượng do Tổ chức Y tế thế giới tạo ra có thể tham
khảo tại đây:
/>
Page 7


Quality Manual:

Documentation:

Tài liệu hướng dẫn là việc thiết lập các thủ tục và tiêu chuẩn bằng văn bản để
hướng dẫn mọi việc được thực hiện như thế nào và những gì cần phải làm. Đây là nơi lưu

trữ các quy trình thủ tục, hướng dẫn và danh sách kiểm tra. Đây là nơi chứa biên bản
cuộc họp và báo cáo sự cố/ tai nạn. Một điều quan trọng được khuyến nghị đó là phải
thiết lập một quy trình chính thức trong việc thông báo, điều tra để xác định nguyên nhân
gốc rễ, và đưa ra các hành động để ngăn ngừa tái phát sự cố/ tai nạn đó.
2.1.2. Biên bản và chương trình đào tạo
Đào tạo là một thành phần quan trọng của Hệ thống quản lí phòng thí
nghiệm, và nó được khuyến khích để tiếp tục tăng cường các chương trình
đào tạo đại học cũng như đào tạo cụ thể cho phòng thí nghiệm cũng như duy
trì hồ sơ đào tạo.
2.1.3. Quy trình bảo dưỡng trang thiết bị
Chúng tôi đề nghị thiết lập một lịch trình thời gian đánh giá và phản hồi chính
thức cho các yêu cầu sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị phòng thí nghiệm. Ví dụ:
tất cả các yêu cầu được mong đợi sẽ nhận được quyết định trong vòng 90
ngày kể từ ngày nộp. Thủ tục này sẽ chuẩn hóa quy trình và đảm bảo nhu cầu thiết bị
được xem xét kịp thời.
2.1.4. Bảng giao tiếp
Các bảng trắng hướng dẫn trong phòng thí nghiệm được khuyến
khích sử dụng để truyền tải thông tin rõ ràng trong và giữa các
phòng thí nghiệm theo tiến độ, an toàn, tình trạng thiết bị, v.v.
2.1.5. Họp định kì
Bộ môn thí nghiệm công trình sử dụng các cuộc họp hàng tuần tất cả 12
phòng thí nghiệm để nâng cao nhận thức và liên lạc thường xuyên về các vấn
đề giữa các nhân viên phòng thí nghiệm. Các cuộc họp hàng tuần được đề
xuất để được sử dụng bởi các phòng ban và phòng thí nghiệm khác.
Page 8


2.2. Cách tổ chức
 Biểu đồ tổ chức phòng thí nghiệm rõ ràng và đầy đủ là rất quan trọng để hiểu được
tất cả các vai trò và trách nhiệm phân tầng của cấu trúc phòng thí nghiệm; chúng

tôi đề nghị thiết lập một biểu đồ cấu trúc như vậy.
 Đề xuất một cán bộ an toàn phòng thí nghiệm. Vai trò này có thể xoay vòng giữa
các thành viên định kì.
 Nhấn mạnh và thúc đẩy văn hoá “an toàn trên hết” của trường đại học. Tất cả các
giảng viên, nhân viên, và sinh viên đều có cùng suy nghĩ và tiêu chuẩn chung về
an toàn.
2.3. Môi trường, sức khỏe, an toàn
2.3.1. Trang bị bảo hộ lao động cá nhân
Cần phải sử dụng trang bị bảo hộ phù hợp để thử nghiệm trong phòng thí nghiệm
và các hoạt động liên quan. Dây đeo thẻ an toàn được khuyến cáo để bảo vệ khi dây đeo
thẻ bị mắc vào các vật chuyển động. Giày bảo hộ và các lớp an toàn được khuyến khích
sử dụng. Áo khoác phòng thí nghiệm và các loại găng tay khác nhau nên có sẵn cho các
tình huống khác nhau.

2.3.2. Bộ dụng cụ sơ cứu
Phòng thí nghiệm nên trang bị một bộ dụng cụ cứu thương cho các trường
hợp cần thiết, bộ dụng cụ cần được kiểm tra thường xuyên.
2.3.3. Biển cảnh báo nguy hiểm
Những điều sau đây được khuyến cáo đối với các mối nguy hiểm về điện khác nhau
được quan sát thấy:


Đặt chính xác thiết bị trên mặt đất

 Che đậy dây điện trên mặt đất để tránh nguy cơ vấp khi đi lại
 Giới hạn một dây nối tiếp trên mỗi ổ cắm điện
 Loại bỏ dây điện bị hở
Page 9



2.3.4. Duy trì môi trường làm việc sạch sẽ và trật tự
Mô hình 5 gợi ý hữu ích để duy trì vệ sinh phòng thí nghiệm:

Chỉ giữ lại những vật dụng cần thiết
Bố trí, sắp xếp trang thiết bị, hóa chất theo chủng loại, thứ tự, cách sử dụng
Sử dụng các giác quan để đảm bảo điều kiện ổn định tại phòng thí nghiệm
Thiết lập tiêu chuẩn giám sát một cách có hệ thống để đảm bảo 3 điều trên được
thực hiện theo tiêu chuẩn
 Duy trì và thực hiện các sáng kiến tiêu chuẩn để đảm bảo mô hình được bền vững.





Thêm vào đó, việc dọn dẹp các vật cản trên nền nhà mà có thể gây trơn trượt
là cần thiết. Tương tự với các vật nhô ra dưới gầm bàn, tủ và những vật tương
tự. Trong trường hợp không thể di dời các vật cản, cần có các cảnh báo chú ý.
Các phòng nên có bình xịt cứu hoả và thường xuyên được kiểm tra.
Vòi phun được đảm bảo vận hành tốt. Sử dụng bình xịt cứu hoả
phù hợp với từng phòng.

Bình chuyển tiếp được yêu cầu khi vận chuyển và sử dụng các
hoá chất

Page 10


Đề xuất tối đa hoá việc sử dụng các ghi chú trực quan để nâng cao ý thức về an toàn lao
động. Những ghi chú này phải chỉ ra được những nguy hiểm cụ thể tại phòng như nhiệt
độ, âm thanh, máy móc, laze, phóng xạ,v.v… và phải là những khẩu hiệu yêu cầu bắt

buộc như “Cấm hút thuốc”, “Cấm ăn uống trong phòng”…
2.4. Cơ sở vật chất
Khuyến nghị:
 Đảm bảo đủ không gian cho mỗi thiết bị cũng như không gian xung quanh người
làm việc trong phòng thí nghiệm.
 Thiết bị và tủ chứa phải đặt sao cho dễ tiếp cận và lấy đồ đạc được.
 Chúng tôi đề nghị trường đại học xem xét cung cấp không gian dành riêng cho các
thiết bị đang được sử dụng cũng như các thiết bị đang lưu trữ.
2.5. Trang thiết bị
2.5.1 Quản lí vòng đời trang thiết bị
Đây là phương pháp tốt nhất để sử dụng phương pháp quản lý vòng đời cho tất cả
các thiết bị phòng thí nghiệm. Phương pháp được minh họa trong biểu đồ dưới đây. Quản
lý vòng đời thiết bị và quản lý thiết bị sử dụng từ các bước mua thiết bị, lắp đặt, hiệu
chuẩn, vận hành, bảo trì, và xử lý.

1.Cài đặt thiết
bị
6.Hết khấu
hao, thải loại

2.Hiệu chuẩn,
hoạt động

5.Sửa chữa

3.Bảo dưỡng
4.Giải quyết
vấn đề

1) Giai đoạn lựa chọn và mua lại thiết bị


Page 11


 Những điều này cần phải được xem xét: nhu cầu / đặc điểm của thiết bị, yêu cầu
cơ sở vật chất và yêu cầu không gian, chi phí thiết bị, khả năng sử dụng, ngôn ngữ,
bảo hành (key phần mềm) và an toàn.
 Những yêu cầu này cần được cung cấp bởi nhà cung cấp: thiết bị và sơ đồ dây
điện, thông tin phần mềm, danh sách bộ phận, sổ tay điều khiển, cài đặt bởi nhà
sản xuất và thời gian dùng thử.
2) Giai đoạn cài đặt thiết bị
 Chỉ định đơn vị chịu trách nhiệm cho thiết bị (chính và phụ).
 Xác nhận trách nhiệm của nhà cung cấp (bằng văn bản).
 Khi có thể, hãy yêu cầu nhà cung cấp lắp đặt và thiết lập khóa đào tạo chuyển giao
cho tất cả những người sử dụng thiết bị.
 Khi cài đặt, xác minh nội dung gói.
 Sao chép phần mềm nếu nó là một phần của hệ thống thiết bị.
 Tạo các quy trình vận hành chuẩn và hướng dẫn sử dụng.
 Không cố gắng sử dụng trước khi hoàn thiện việc lắp đặt.
 Cập nhật bản ghi hàng tồn kho với thông tin thiết bị.
3) Giai đoạn hiệu chỉnh và hoạt động, đánh giá năng suất
 Hiệu chuẩn: thực hiện hiệu chuẩn ban đầu sau khi lắp đặt sử dụng bộ hiệu chuẩn
hoặc tiêu chuẩn; làm theo hướng dẫn của nhà sản xuất; xác định tần suất hiệu
chuẩn.
 Đánh giá hiệu quả: thử nghiệm các mẫu đã biết và phân tích dữ liệu để có thể lặp
lại và tái sản xuất.
4) Giai đoạn bảo trì







Làm sạch thường xuyên; điều chỉnh, thay thế bộ phận thiết bị.
Thiết lập kế hoạch bảo dưỡng tổng thể.
Xây dựng chính sách và thủ tục bằng văn bản.
Thực hiện tất cả các nhiệm vụ bảo trì theo tần suất khuyến cáo của nhà cung cấp.
Duy trì hồ sơ thiết bị.

5) Giai đoạn xử lí lỗi, sửa chữa
 Ghi lại vấn đề, ngày vấn đề xảy ra, và lý do có thể xảy ra sự cố hay thất bại
 Thực hiện hành động khắc phục và định ngày trở lại sử dụng
 Thay đổi trong bảo trì
2.5.2. Thiết lập danh mục thiết bị
Danh sách kiểm kê thiết bị nên bao gồm:
Page 12


 Tên thiết bị
 Nhà sản xuất thiết bị
 Số model/ loại thiết bị để nhận diện
 Số sê-ri và bảo hành
 Tình trạng và ngày nhận
 Vị trí của hướng dẫn vận hành và hồ sơ bảo dưỡng
 Đơn vị quản lí thiết bị
2.5.3. Nhật kí thiết bị
Chúng tôi đề xuất thiết lập một nhật ký chuyên dụng hoặc các phần của sổ nhật ký
cho mỗi thiết bị để tìm kiếm và rà soát một cách hiệu quả. Tách sổ nhật ký cho mỗi thiết
bị hoặc số hóa nhật kí thiết bị để tiết kiệm thời gian trong việc định vị lịch sử của thiết bị
cụ thể.

Thêm vào đó, lịch sử gồm các hồ sơ đào tạo và bảo trì với sổ ghi chép thiết bị, có
thể giúp đảm bảo rằng chỉ những người có kiến thức và được đào tạo có thể sử dụng thiết
bị phòng thí nghiệm
3. Đề xuất cho các phòng thí nghiệm của khoa Công trình
3.1. Những đề xuất cho Bộ môn Công nghệ môi trường
Phòng thí nghiệm Công nghệ Kỹ thuật Môi trường mới được xây dựng vào năm
2016. Phòng thí nghiệm này cung cấp các công cụ và có khả năng thực hiện đánh giá tác
động môi trường của các dự án xây dựng cho trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận
tải. Hiểu được các tác động môi trường của dự án xây dựng đã trở thành yêu cầu của Bộ
Giao thông Vận tải Việt Nam, và Phòng thí nghiệm Công nghệ Kỹ thuật Môi trường đóng
một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu đó cho Nhà trường. Phòng thí nghiệm
cũng cung cấp các khóa đào tạo cho sinh viên đại học.
Phòng thí nghiệm sở hữu khoảng năm mươi thiết bị, có khả năng thực hiện các
kiểm tra hóa học khác nhau và phân tích thành phần các mẫu khí và chất lỏng. Phòng thí
nghiệm có một người giám sát sở hữu và vận hành tất cả 50 thiết bị và cung cấp các khóa
đào tạo cho những người sử dụng thiết bị. Phòng thí nghiệm có một số thiết bị tiên tiến
như máy sắc ký khí và sắc ký lỏng; tuy nhiên, chúng chưa được sử dụng đầy đủ cho
nghiên cứu và đào tạo đại học do thiếu kiến thức về hoạt động thiết bị nói chung.
Nhóm 3M đã tới phòng thí nghiệm Công nghệ kỹ thuật Môi trường và xem xét lại
quá trình quản lý và sử dụng thiết bị với Phó Trưởng bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi
trường và giám sát phòng thí nghiệm. Thông qua quan sát và thảo luận, mhóm 3M đề
Page 13


xuất xem xét các hoạt động cải tiến sau đây trong các lĩnh vực về thông tin phòng thí
nghiệm, người/tổ chức, EHS, cơ sở và quản lý thiết bị.

3.1.1. Quản lý thông tin phòng thí nghiệm Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Nói chung, đề xuất phòng thí nghiệm cần thiết lập một Quy trình Vận hành Tiêu
chuẩn (SOP) cho việc đào tạo sử dụng trang thiết bị, kiểm tra và bảo trì. Các đề xuất cụ

thể là:
 Phòng thí nghiệm cần có sự liên kết tất cả các hướng dẫn phương pháp thí nghiệm
và phân tích. Khuyến nghị nên kèm theo các hướng dẫn vận hành cho từng thiết bị
để cung cấp các quy trình tiêu chuẩn cho người sử dụng dụng cụ theo dõi toàn bộ
thời gian sử dụng thiết bị và tránh thiệt hại thiết bị không cần thiết do lỗi thao tác
(quy trình) sử dụng. Tất cả các tài liệu hướng dẫn không bao giờ rời khỏi phòng
thí nghiệm và được kiểm soát bởi giám sát phòng thí nghiệm.
 Đề nghị phân loại thiết bị phòng thí nghiệm dựa trên một số đặc điểm thiết bị nhất
định. Một ví dụ có thể là một nhóm các thiết bị thông dụng (ví dụ như cân ) và
một nhóm thiết bị đặc biệt (ví dụ như máy sắc ký khí). Phòng thí nghiệm sẽ tạo ra
các quy trình tiến hành cụ thể cho từng nhóm thiết bị. Hoạt động như vậy sẽ giúp
cải thiện việc sử dụng thiết bị một cách có hiệu quả. Ngoài ra, rất hữu ích để thiết
lập quy trình phê duyệt yêu cầu bảo trì thiết bị nhanh hơn cho những nhu cầu khẩn
cấp với Khoa Công trình và trường đại học.
 Đề nghị thiết lập các bảng kiểm tra bảo trì hàng tuần, hàng tháng và/hoặc hàng
quý để chuẩn hóa quy trình bảo dưỡng thiết bị. Danh sách kiểm tra sẽ giúp người
giám sát phòng thí nghiệm tiến hành các hoạt động bảo trì một cách kịp thời và
hoàn chỉnh, điều này rất quan trọng để nâng cao hiệu suất duy trì các thiết bị
phòng thí nghiệm. Ví dụ về danh sách kiểm tra được hiển thị bên dưới và mẫu sẽ
được cung cấp để tham khảo.

Page 14


Thiết bị phòng thí nghiệm công nghệ kỹ thuật môi trường
Danh sách Kiểm tra Bảo trì Hàng tuần
Ngày:
Ngày bảo trì cuối cùng:
Trong 1 tuần?


KHÔNG
Nếu KHÔNG, Thông báo
cho
người giám sát phòng thí nghiệm
Hướng dẫn: Hoàn thành các nhiệm vụ bảo dưỡng thiết bị được nêu dưới đây. Đánh
dấu vào hộp sau mỗi lần bảo trì thiết bị được hoàn thành. Tham khảo quy trình vận
hành thiết bị để có hướng dẫn chi tiết.
Cân
Sắc ký khí
Kính hiển vi quang học
Thiết bị 4
Thiết bị 5
Thiết bị 6

Bảo trì được thực hiện bởi:
Giám sát phòng thí nghiệm được xác minh bởi:

Ngày:
Ngày:

Nhận xét:

 Đề nghị thiết lập quy trình bảo dưỡng dự phòng chi tiết cho các thiết bị đặc biệt
của phòng thí nghiệm như máy sắc kí khí, quy trình bảo dưỡng phức tạp và có
nhiều bước. Các quy trình phải được tạo ra theo hướng dẫn của nhà sản xuất thiết
bị. Một ví dụ được hiển thị bên dưới và mẫu sẽ được cung cấp cho phòng thí
nghiệm để tham khảo. Điều quan trọng là phải báo cáo khi bảo trì không đáp ứng
được yêu cầu, nhãn thiết bị bị hỏng/không dùng được ngay lập tức và khắc phục
sự cố với các hành động khắc phục. Đó là cách tốt nhất để luôn ghi chép tất cả các
hoạt động và chia sẻ với tất cả nhân viên phòng thí nghiệm.

Page 15


Được thực hiện bởi:

Giám sát phòng thí
nghiệm:

Sắc ký khí
Ngày:

1. Đánh dấu các cột đã hoàn thành khi mỗi bước PM được thực hiện.
2. Bao gồm chi tiết trong cột Nhận xét nếu không thể hoàn thành các bước.
3. Khi quy trình bảo trì phòng ngừa hoàn tất, kiểm tra các hộp PASS (tất cả các
bước hoàn thành) hoặc FAIL (mục chưa hoàn thành) và chuyển sang giám sát
phòng thí nghiệm.
4. Giám sát viên - đánh giá quy trình bảo trì phòng ngừa:
a. Nếu quy trình bảo trì phòng ngừa hoàn thành (PM PASS), ký tên, ngày và
chuyển tiếp danh sách kiểm tra để lưu giữ hồ sơ.
b. Nếu cần phải có hành động khắc phục (PM FAIL), hãy thông báo cho kỹ sư và
ngừng sử dụng máy ngay lập tức. Viết chi tiết trong khu vực nhận xét. Một khi
hành động khắc phục được thực hiện, hãy kiểm tra hộp Hoàn tất Hành động khắc
phục (PM PASS), ký tên, ngày và chuyển tiếp để kiểm tra hồ sơ.
STT
1.

2.

3.


Các bước bảo trì

Đã hoàn thành

Nhận xét

Nút bấm E-stop: Nhấn nút EStop 1. Nhấn nút Start để
tham gia chu kỳ - không
tham gia chu kỳ. Lặp lại với
2 E-Stop khác
Thiết lập lại các nút bấm Estop (tổng cộng 3 nút E-stop:
Công suất phục hồi và máy
có thể khởi động lại khi Estop được đặt lại.Không có
thiết bị nào tự động khởi
động sau khi khởi động lại
hệ thống E-stop.
Hệ thống cấp nguồn Robot
E-stop buttons: Nhấn nút EStop 1. Nhấn nút Start để
tham gia chu kỳ - không
tham gia chu kỳ. Lặp lại với
3 E-Stop khác.

Đánh giá chất lượng bảo trì:
Nhận xét:

QUA

Hoàn thành hành động khắc phục – QUA (Nếu cần)
Chữ ký của giám sát viên phòng thí nghiệm


Page 16

THẤT BẠI

Ngày:


 Cần lưu giữ hồ sơ bảo dưỡng với sổ ghi thiết bị tương ứng để dễ truy xuất nguồn
gốc và xem rõ lịch sử thiết bị.
 Đề nghị giữ danh sách những người sử dụng thiết bị đã được chấp thuận với sổ
nhật ký thiết bị tương ứng và đảm bảo rằng chỉ có những người được huấn luyện
mới có thể sử dụng thiết bị thông qua việc xác minh với danh sách những người sử
dụng đã được phê duyệt.
3.1.2. Cá nhân/Tổ chức quản lý phòng Thí nghiệm Kỹ thuật Môi trường
Đề nghị thiết lập một chính sách/quy định trong phòng thí nghiệm Công nghệ Kỹ
thuật Môi trường để giảm thiểu việc làm việc một mình để thực hiện các thí nghiệm hóa
học và các hoạt động liên quan đến thiết bị. Nếu nó là không thể tránh khỏi, hoạt động
này phải được thông báo cho người khác trước.
Hiện nay, nhân viên phòng thí nghiệm thiếu kiến thức về vận hành một số trang
thiết bị. Đó là một sự lãng phí nguồn lực cho các trường đại học mà các trang thiết bị này
vẫn chưa thể sử dụng cho đào tạo và thực hiện các nghiên cứu giá trị. Do đó, điều quan
trọng là Khoa Công trình phải cung cấp hỗ trợ và cơ hội để đào tạo kỹ thuật viên cho
phòng thí nghiệm Công nghệ Kỹ thuật Môi trường. Cách tiếp cận hai bước như sau được
đề xuất:
 Bước đầu tiên là xác định nhu cầu đào tạo thiết bị phòng thí nghiệm cho mỗi thiết
bị ưu tiên và bắt đầu với thiết bị ưu tiên cao, quan trọng. Các nhu cầu đào tạo có
thể được truy cập thông qua một bảng ma trận kiến thức thiết bị, một ví dụ được
trình bày dưới đây. Mẫu sẽ được cung cấp cho phòng thí nghiệm để tham khảo.
Bảng kiến thức thiết bị như vậy hữu ích để nhận diện chỗ thiếu sót (màu đỏ ở hàng
ngang) và mỗi cấp độ kỹ năng của nhân viên phòng thí nghiệm cho tất cả các thiết

bị phòng thí nghiệm.

Thiết bị

Bảng đánh giá trình độ sử dụng thiết bị phòng thí nghiệm
Nhân viên phòng thí nghiệm

Page 17


Nhân viên 6

Nhân viên 5

Nhân viên 4

Nhân viên 3

Nhân viên 2

Nhân viên 1
Sắc ký khí
Sắc ký lỏng
Kính hiển vi
quang học
Thiết bị 4
Thiết bị 5
Thiết bị 6

Thành thạo

Cơ bản
Không thể sử dụng

 Bước thứ hai là tích cực tìm kiếm các cơ hội để có được kiến thức và nhận diện
những thiếu sót trong đào tạo. Những cơ hội này có thể bao gồm học tập từ các
trường đại học địa phương có chuyên môn, học hỏi từ các nhà cung cấp thiết bị
hoặc nhà sản xuất, và các chương trình đào tạo được tham gia. Rất vui được biết
rằng người giám sát phòng thí nghiệm đã chủ động tham gia các lớp học để nâng
cao kiến thức về vi sinh học trong môi trường nước. Các hoạt động như vậy của
trường đại học cần tiếp tục được hỗ trợ, khuyến khích và là điều cần thiết để tối đa
hóa việc sử dụng thiết bị phòng thí nghiệm và giảng viên phòng thí nghiệm và sự
tham gia của nhân viên.
3.1.3. Quản lý An toàn – Sức khỏe – Môi trường của phòng thí nghiệm Môi trường
Vấn đề An toàn – Sức khỏe – Môi trường (EHS – Environment, Health and
Safety) tại phòng thí nghiệm cần được tăng cường, đặc biệt là cần xử lý hóa chất một
cách an toàn và đúng cách. Hướng dẫn về an toàn và sức khoẻ tại nơi làm việc (2014) của
Hội Đồng An Toàn và Sức Khỏe Lao Động là những nguồn thông tin hữu ích cho phòng
thí nghiệm tham khảo và tuân theo. Hướng dẫn có thể được truy cập tại đường link:
/>atories_Handling_Chemicals.pdf.

Page 18


Những khuyến cáo cụ thể nhằm cải thiện vấn đề EHS tại phòng thí nghiệm như
sau:
 Thiết lập danh mục các hóa chất để quản lý và theo dõi sự tồn kho. Trong danh
sách theo dõi hoá chất phải có thông tin để theo dõi các loại hóa chất từ lúc mua để
sử dụng đến khi thải bỏ. Theo dõi hóa chất tốt và chính xác giúp loại bỏ việc mua
vật tư hóa chất quá nhiều và giảm chi phí phòng thí nghiệm,
 Danh mục hóa chất phải bao gồm các thông tin sau cho mỗi hóa chất được sử

dụng và lưu trữ trong phòng thí nghiệm:
o Tên hóa chất
o Ngày nhận
o Điều kiện bảo quản và nơi bảo quản
o Hạn sử dụng
o Khối lượng/số lượng
o Người sở hữu và sử dụng hóa chất
 Cần phải thường xuyên kiểm danh mục hóa chất để xác minh tính chính xác của
dữ liệu thông qua việc kiểm tra các loại hóa chất hiện có theo danh mục đã lập.


Thiết lập bảng dữ liệu an toàn (SDS) cho tất cả các hóa chất được sử dụng và cất
giữ. Người bán nên cung cấp SDS cho mỗi hóa chất bán cho phòng thí nghiệm.
SDS có thể được tự do tải xuống trực tuyến. Có thể tham khảo đường link sau:
/>
 SDS là một nguồn thông tin để xử lý hóa chất. Bảng dưới đây tóm tắt các mục
SDS và thông tin có ở mỗi phần. Vui lòng xem lại SDS trước khi sử dụng bất kỳ
hóa chất nào và thường xuyên tham khảo tài liệu này để biết thông tin về hóa chất
sử dụng, các biện pháp phòng ngừa, cách xử lý tình huống khẩn cấp, cách thức
thải bỏ…
Page 19


Thông tin về hóa
chất và mức độ
nguy hại
1: Nhận diện

Sơ cứu và xử lý
tình huống khẩn

cấp
7: Xử lý và bảo 4: Các biện pháp
quản
sơ cứu
2: Mức độ nguy 8: Kiểm soát sự 5: Các biện pháp
hại
tiếp xúc/Các biện cứu hỏa
pháp bảo vệ cá
nhân
3: Thành phần hóa 10: Tính ổn định 6: Các biện pháp
học
và khả năng phản giảm nhẹ tai nạn
ứng hóa học
9: Tính chất vật lý
13: Cân nhắc khi
và hóa học
xử lý, thải bỏ
14: Thông tin vận
chuyển
Các biện pháp
phòng ngừa

Các thông tin bổ
sung
11: Thông tin về
độc tính
12: Thông tin về
sinh thái
13: Cân nhắc khi
xử lý thải bỏ


14: Thông tin vận
chuyển
15: Thông tin về
các quy định
16: Những thông
tin khác
Nguồn: Hướng dẫn về An toàn và Sức khoẻ tại nơi làm việc (2014) Mục 2.4.
 Các điều kiện bảo quản hoá chất phải tuân theo SDS. Sử dụng đúng bao bì cho
đúng loại hóa chất theo “Hướng dẫn an toàn và sức khoẻ tại nơi làm việc” để loại
bỏ rủi ro do sự xuống cấp của vật chứa. Đồ đựng bằng thủy tinh là sự lựa chọn
tuyệt vời nếu có thể; tuy nhiên, các bình chứa bằng thủy tinh tương đối đắt và dễ
vỡ. Các hộp nhựa cũng thường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm công
nghệ môi trường. Hộp nhựa có độ bền cao và có thể chịu được hóa chất. Khi chọn
hộp nhựa, nên kiểm tra tính tương thích của chúng với các hóa chất. Bảng sau có
thể là một tài liệu tham khảo tốt.
Các loại thùng chứa bằng vật liệu polymer thông dụng và các loại hóa chất có
thể chứa tương ứng
Nhóm hóa
Vật liệu polymer
chất
HDP
LDP
PET
Teflon
PC
PP PVC
E
E
G

Axit
(pha
E
E
E
E
G
E
E
loãng, yếu)
Axit
(đặc,
E
G
G
G
N
G
G
mạnh)
Page 20


Ancol (no)
Andehit
Bazo
Este
Hydrocacbon
(no)
Hydrocacbon

(thơm)
Hydrocacbon
(dẫn
xuất
halogen)
Keton
(thơm)

E

E

E

G

G

E

G

E

G

G

G


G

G

G

E

E

E

N

N

E

E

E

G

G

N

G


G

N

E

G

F

G

G

G

G

E

N

N

N

N

N


N

E

N

N

N

N

N

N

E

N

N

N

N

N

F


F

G

Chất oxy hóa
E
F
F
F
F
(mạnh)
* Đối với các chất oxy hóa, xem mục Các chất oxy hóa (mạnh)

HDPE: Nhựa Polyethylene mật độ
cao
Tuyệt vời. Sau 30 ngày tiếp xúc liên tục LDPE: Nhựa Polyethylene mật độ
không gây ra sự hư hại nào. Các loại lọ
thấp
nhựa có thể chịu được hóa chất trong
nhiều năm.
Tốt. Có sự hư hại nhỏ hoặc không có sự PC:
Nhựa Polycacbonate
hư hại nào sau 30 ngày tiếp xúc liên tục
với hóa chất.
Có thể được. Có một vài ảnh hưởng sau 7 PETG: Nhựa Polyethylene
ngày tiếp xúc liên tục. Các ảnh hưởng bao
Terephthalate Copolyester
gồm: có vết nứt, vỡ, mất khả năng chịu
lực, mất màu.
Không khuyến cáo dùng. Có thể gây ra PP:

Nhựa Polystyrene
hư hại ngay. Phụ thuộc vào loại nhựa sử
dụng, các hư hại có thể: có vết nứt, vỡ, PVC: Nhựa Polyvinylclorua
mất khả năng chịu lực, mất màu, biến
dạng, bị hòa tan, bị thấm.
Tính tương thích

E:

G:
F:

N:

Nguồn: Hướng dẫn về An toàn và Sức khoẻ tại nơi làm việc (2014) Mục 3.1.2.
Page 21


 Rất khuyến khích để phòng thí nghiệm xem xét đầu tư một tủ chứa chất dễ cháy để
lưu trữ tất cả các chất lỏng dễ cháy. Ví dụ về tủ chứa hóa chất dễ chát được mô tả
ở dưới đây. Tủ để hóa chất này có thể được mua tại nhiều trang web trực tuyến
và/hoặc cửa hàng địa phương, ví dụ có thể tham khảo thông tin tại đường link:
/>
 Phòng thí nghiệm nên trang bị bộ dụng cụ xử lý hóa chất bị chảy tràn. Bộ xử lý
tràn hóa chất rất cần thiết khi có sự cố tràn hóa chất ngẫu nhiên, khi đó nhân viên
phòng thí nghiệm có thể dọn dẹp mà không bị nguy hiểm. Tất cả các sự cố tràn
hóa chất khác phải được làm sạch bởi nhân viên được đào tạo đặc biệt do trường
cung cấp. Bộ xử lý tràn hóa chất bao gồm các tấm hấp thụ, các chất trung hòa
axit / bazơ, PPE, dụng cụ để làm sạch, thùng chứa chất chống hóa chất và các quy
trình làm sạch. Ảnh minh họa được cung cấp bên dưới. Bộ dụng cụ có thể mua tại

nhiều trang web trực tuyến và/hoặc cửa hàng địa phương. Ví dụ có thể tham khảo
thông tin tại đường link:
/>keyword=chemical+spill+kit

Page 22


 Không nên để axit và bazơ bên cạnh nhau. Những nhãn bằng màu sắc được
khuyến cáo sử dụng để dễ dàng nhận diện các loại hóa chất này. Ví dụ được hiển
thị bên dưới và có thể mua tại:
/>Các loại nhãn này thường có bán sẵn tại các cửa hàng cung cấp vật tư văn phòng.

 Các loại hóa chất lỏng được khuyến cáo lưu trữ ở các tầng thấp hơn để tránh đổ
tràn và giảm thiểu tác động. Chai và bình chứa hoá chất phải được đặt thẳng lên,
chứ không được đặt nằm.
 Nhãn mẫu hoá chất phải được ghi thống nhất bao gồm tên hoá học, ngày sử dụng
và người sở hữu. Các ví dụ về các nhãn ghi hoá chất đạt tiêu chuẩn quốc tế được
Page 23


thể hiện dưới đây và được khuyến khích sử dụng. Chúng có thể mua trực tuyến
và/hoặc cửa hàng địa phương. Ví dụ được hiển thị bên dưới và có thể mua tại:
/>
 Các bình khí nén được sử dụng tại phòng thí nghiệm cần được chú ý. Một số việc
cần tiến hành ngay để đảm bảo sử dụng an toàn các bình này:
o Các bình khí oxy và acetylen cần được bố trí cách biệt. Nên hỏi nhà cung
cấp các bình khí để được tư vấn và nhận các khuyến cáo cần thiết. Tiêu
chuẩn OSHA 1926.350 (a) (10) yêu cầu bình khí oxy cần được đặt cách biệt
với các bình khí nhiên liệu hoặc vật liệu dễ cháy (đặc biệt là dầu hoặc mỡ),
khoảng cách tối thiểu là 20 feet (6.1 m) hoặc bằng hàng rào không cháy

được, cao ít nhất 5 feet (1,5 m), có khả năng chịu lửa ít nhất nửa giờ. Có
thể

tham

khảo

thêm

tại

đường

link:

Quy định về an toàn và hướng
dẫn sử dụng các bình khí nén.
o Các bình khí nén có thể gây nguy hiểm hóa học đáng kể khi nó rò rỉ. Các
kiểm tra rò rỉ (ví dụ, kiểm tra bong bóng bằng xà phòng) phải được thực
hiện sau khi lắp đặt thiết bị đo lần đầu. Cần phải lựa chọn các thiết bị đo áp
suất phù hợp. Phòng lab phải luôn duy trì thông gió tốt. Các nhãn trực quan
được khuyến cáo sử dụng cho đường truyền không khí.
o Các bình khí nén nên được mua từ các nhà cung cấp được chứng nhận.
Page 24


o Các bình khí nén cần có biện pháp bảo vệ an toàn trong TẤT CẢ thời gian
để tránh bị đổ, vì có thể gây nổ, gây thiệt hại vật chất đáng kể cho người và
cơ sở. Tất cả các bình khí cần được cố định bằng các bộ phận cố định vào
tường hoặc bàn. Các phụ kiện này có thể mua trực tuyến và tại các cửa

hàng địa phương. Các hình ảnh minh họa được trình bày dưới đây. Các phụ
kiện này này có thể được mua tại:
/> />
`
o Các bình khí nén phải được vận chuyển bằng xe có dây an toàn. Chụp bảo
vệ nên được đặt vào các bình khí nén khi không sử dụng.
3.1.4. Quản lý cơ sở vật chất phòng thí nghiệm Môi trường
Quản lý cơ sở vật chất Phòng thí nghiệm liên quan đến việc quản lý không gian, bố trí,
bảo trì cơ sở vật chất, tiện ích và chất thải. Rõ ràng nhận thấy phòng thí nghiệm Môi
trường không đủ không gian để bố trí tất cả năm mươi thiết bị trong đó. Phương pháp tốt
nhất là sử dụng các không gian còn trống khác để lưu trữ thiết bị cho phòng thí nghiệm.
Khoa Công trình và Nhà trường có thể giúp bằng cách bố trí thêm phòng cho phòng thí
nghiệm Môi trường để bảo quản, lưu trữ các loại thiết bị không thường xuyên sử dụng
hoặc các thiết bị hiện trường, như vậy có thể tạo ra một khoảng không gian rộng rãi hơn
cho phòng thí nghiệm. Không có khái niệm rõ ràng về các khu vực để lưu trữ mẫu, khi
thử nghiệm và thải bỏ chất thải. Việc phân bổ không gian riêng cũng như việc ghi nhãn
trực quan cho từng hoạt động là việc cần thiết nên làm.
Page 25


×