Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an lop 4 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.74 KB, 37 trang )

TUẦN 1
Thứ hai, ngày tháng năm 2017.
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)

Tiết 1:
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu
mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
- GT: không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân.
* GDKNS:
- Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ tình huống SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập
b) Hướng dẫn các hoạt động
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức
cho HS thảo luận nhóm.
+ GV nêu tình huống
+ Y/cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
- Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao


em làm thế ?
- GV tổ chức HS trao đổi lớp, HS trình bày ý
kiến
- Theo em hành động nào thể hiện sự trung
thực?
- Trong học tập, chúng ta có cần phải trung
thực không ?
+ Kết luận: cách giải quyết phù hợp
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Cho HS đọc bài tập 1, SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận:
+ Các việc ( c) là trung thực trong học tập
+ Các việc (a), (b), (c) là thiếu trung thực
trong học tập

Hoạt động của trò

- Chia nhóm quan sát tranh SGK và
thảo luận
- HS lắng nghe

- Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp ý kiến của nhóm
- HS suy nghĩ và trả lời

- HS trình bày



* GDKNS: - qua bài học HS nhận thức về sự
trung thực trong học tập của bản thân. Biết
làm chủ bản thân trong học tập.
* Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận nhóm
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS lựa chọn theo 3 thái độ: Tán
thành, không tán thành
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận: Ý b, c đúng.
- GV chốt lại bài học SGK
4. Củng cố
- Tại sao phải trung thực trong học tập ?
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi
thể hiện không trung thực

- HS làm việc nhóm
- HS phát biểu ý kiến

* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**********************************
TẬP ĐỌC
Tiết 1:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà
Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước
đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS trên chuẩn: Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình
ảnh đó?
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ viết đoạn, câu, luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ồn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

Hoạt động của trò


Giới thiệu 5 chủ điểm và Chủ điểm
đầu tiên: Thương người như thể thương
thân chủ điểm này thể hiện những con
người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp
hoạn nạn, khó khăn. Tập truyện Dế Mèn
phiêu lưu kí (ghi chép những cuộc phiêu
lưu của Dế Mèn). Truyện được nhà văn
Tô Hoài viết năm 1941. Đến nay, truyện

đã được tái bản nhiều lần và dịch ra
nhiều thứ tiếng trên thế giới. Các bạn
nhỏ ở mọi nơi đều rất thích truyện này.
Bài tập đọc Dế Mèn bên vực kẻ yếu là
một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu
lưu kí. (ghi tựa).
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
-1 HS đọc thành tiếng toàn bài. Lớp đọc
thầm chia đoạn
* Đọc vòng 1: HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn (GV lắng nghe và ghi lại từ HS
phát âm sai, gạch dưới điểm sai, sau khi
HS đọc nối tiếp xong – GV lưu ý cách
phát âm đúng, đọc mẫu và cho HS luyện
đọc)
* Đọc vòng 2:
- HS đọc nối tiếp, luyện ngắt nghỉ đúng
kết hợp giải nghĩa từ (phần chú giải).
* Đọc vòng 3: HS đọc theo cặp
-1-2 cặp đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo
đoạn.
+ Đoạn 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong
hoàn cảnh như thế nào?
+ Đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy
chị Nhà Trò rất yếu ớt?

+ Đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ,
ức hiếp như thế nào?
+ Đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào
nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- HS trên chuẩn: HS đọc lướt toàn bài.
Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích,

- HS theo dõi

- 1 HS
- 4 HS đọc
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu.
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS
- HS lắng nghe
- HS
- HS lắng nghe

- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị
Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, nguời bự
những phấn như mới lột……
- Mẹ nhà trò có vay lương của bọn nhện,
chưa trả thì đã chết….
- Em đừng sợ……
Xòe cả hai càng….

- Cả lớp


cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc
diễn cảm:
- HS đọc bài. GVHD tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc đoạn: “Năm trước ... kẻ
yếu”.
- GV đọc mẫu.
+ Đưa bảng phụ, gạch chân những từ cần
nhấn giọng.
+ HS luyện đọc.
- Tổ chức đọc diễn cảm- Bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
4. Củng cố:
- GV: H.dẫn HS nêu nội dung bài: Ca
ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
- u cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
* KNS: - qua bài học HS biết cách thể
hiện sự cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ
những người yếu ớt, khó khăn, hoạn nạn.
5. Nhận xét- Dặn dò:
- GV nhận xét. Khuyến khích HS đọc
tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí.

- 1-2 HS
- 4 HS


- HS nghe
- 1-2 HS
- HS đọc – Bình chọn

- HS nhắc lại
- HS nêu

* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**************************************
TỐN
Tiết 1:

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000

I. MỤC TIÊU:
-Ơn tập cách đọc, viết các số đến 100 000; viết tổng thành số và ngược lại; phân
tích cấu tạo số;
-HS cả lớp làm được các bài tập 1, 2, 3 a ; 3b dòng 1.
- HS trên chuẩn làm thêm bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ sẵn BT 2


Ho¹t ®éng cđa GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài: Kiểm tra sách vở HS
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:

- Hỏi: Trong chương trình Tốn 3, các em
đã được học đến số nào?
- Trong giờ học này chúng ta cùng ơn tập
về các số đến 100000.
b) Bài mới :
* Hoạt động 1: Ơn lại cách đọc, viết số
và các hàng.
- GV viết số: 82251.
- HS đọc và nêu rõ chữ số ở các hàng.
- Tương tự các số: 83001, 80201, 80001.
- GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền
kề:
1 chục = ? đơn vi.
1 trăm = ? chục.
- HS nêu VD về:
+ Các số tròn chục.
+ Các số tròn trăm.
+ Các số tròn nghìn.
+ Các số tròn chục nghìn.
* Hoạt động 2: Thực hành.
*Bài 1:
-Gọi cầu HS nêu yêu cầu
của bài tập và tự làm vào
vở.
- Nhận xét và chữa bài của HS.
- Yêu cầu HS nêu quy luật
của các các số trên tia số
a và các dãy số b.
a) Các số trên tia số được
gọi là những số gì?

-Hai số đứng liền nhau trên
tia số này thì hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vò?
b) Các số trong dãy số này
có đặc điểm gì?
-Hai số đứng liền nhau trong
dãy số này thì hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vò?
-Như vậy, bắt đầu từ số
thứ hai trong dãy số này thì
mỗi số bằng số đứng ngay
trước nó thêm 1000 đơn vò.
*Bài 2:
-Yêu cầu HS làm bài vào
vở.
- Nhận xét – Sửa sai (nếu

Ho¹t ®éng cđa HS

- HS nghe và nhắc lại tựa .

-1 HS nêu yêu cầu và thực
hiện vào vở.
-1 HS làm trên bảng lớp.
-Nêu miệng.
+...Gọi là các số tròn chục
nghìn.
+10 000 đơn vò.
-Là các số tròn nghìn.
-Hai số đứng liền nhau hơn

kém nhau 1000 đơn vò.
-Lắng nghe, nhắc lại.

-2 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp thực hiện vào SGK.
- 1 HS đọc
-Làm bài vào vở.1 HS làm
bảng lớp
a) 9171= 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6


………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………..
**********************************
Thứ ba, ngày tháng năm 2017
KHOA HỌC
Tiết 1:

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. MỤC TIÊU:
-Nêu được những điều kiện vật chất mà con người
cần để duy trì sự sống của mình.
-Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự
sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp
xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các hình minh họa trong sgk.
-Phiếu học tập theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
A. Ổn định lớp:
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi :
-TiÕt häc ngµy h«m nay chóng
ta sÏ cïng ®i t×m hiĨu Con
người cần gì để sống ?
2.Ho¹t ®éng d¹y - häc:
a) Ho¹t ®éng 1: Con người
cần gì để sống?
* Cách tiến hành :
-Yêu câøu HS xem tranh
SGK, thảo luận nhóm đơi :
+ Kể ra những thứ các em cần dùng
hằng ngày để duy trì sự sống của mình
?
-Yêu câøu đại diện các
nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
-GV nhận xét
- u cầu HS trả lời :
+ HS trên chuẩn : Em hãy nêu những
điều kiện cần để con người sống và
phát triển ?

Ho¹t ®éng cđa HS


- HS nèi tiÕp nh¾c l¹i tùa.

-Hoạt động nhóm đơi.
+Hít thở khơng khí, ăn uống, nghỉ ngơi, giải
trí, vui chơi, học tập, được chăm sóc khi bị
bệnh, quần áo, phương tiện đi lại, phương tiện
ăn ở sinh hoạt....
-Hoạt động cá nhân.
+ Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần
áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, phương
tiện đi lại…
+ Điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội: tình
cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương


- GV nhận xét
b. Hoạt động 2: Những
yếu tố cần cho sự sống
mà chỉ có con người
cần.
- GV phát phiếu cho các nhóm, hướng
dẫn đánh dấu và làm mẫu trước 1
dòng.
- u cầu HS thảo luận, hồn thành 5
phút.
- GV nhận xét

- u cầu HS dựa vào kết quả làm
việc và SGK, thảo luận cả lớp:
+ Như mọi sinh vật khác, con người

cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc
sống con người còn cần những gì?

tiện học tập, vui chơi, giải trí…
-Lắng nghe.
- Các nhóm làm việc và trình bày
Những yếu tố cần Con
cho sự sống
người
Khơng khí
x
Nước
x
Ánh sáng
x
Nhiệt độ(thích hợp
x
với từng đối tượng)
Thức ăn (phù hợp
x
với từng đối tượng)
Nhà ở
x
Tình cảm gia đình
x
Phương tiện giao
x
thơng
Tình cảm bạn bè

x
Quần áo
x
Trường học
x
Sách báo
x
Đồ chơi
x
………………………

Động
vật
x
x
x

Thực
vật
x
x
x

x

x

x

x


- Lắng nghe GV phổ biến cách
chơi.

c. Hoạt động 3: Trò chơi :
« Cuộc hành trình đến
- Các nhóm tham gia trò chơi.
hành tinh khác”
-Giới thiệu tên trò chơi
- Trả lời cá nhân.
và phổ biến cách chơi.
-Yêu câøu các nhóm thực
hiện trong 5 phút.
- Các nhóm trình bày
trước lớp và giải thích vì
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
sao lại chọn những thứ
đó.
-Nhận xét – tuyên dương
các nhóm có ý tưởng
hay và nói tốt.
5.Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu đọc phần bài
học sgk.
-Về nhà học bài và tìm
hiểu hằng ngày chúng ta


lấy những gì và thải ra
những gì để chuẩn bò cho

bài sau.
*Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
*******************************************
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Tiết 1:
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT 2b, để phân biệt vầng an/ang.
- HS trên chuẩn viết đúng và đẹp bài chính tả, làm đúng bài 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cđa HS

A. Ổn định lớp :
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi :
- Lên lớp 4, các em tiếp tục luyện tập để viết đúng
chính tả, nhưng bài tập lớp 4 có y/c cao hơn ở lớp
3.
- Tiết chính tả hơm nay, các em sẽ nghe cơ đọc và
viết đúng chính tả một đoạn của bài Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu. Sau đó sẽ làm BT phân biệt tiếng có - HS nèi tiÕp nh¾c tùa
vần (an/ang) các em dễ đọc sai, viết sai.

bµi.
2. T×m hiĨu néi dung ®o¹n th¬ :
- Gäi 2 HS ®äc đoạn văn .
+ Đoạn trích cho các em biết điều gì?
- 2 HS ®äc .
+ Biết hồn cảnh Dế Mèn gặp
Nhà Trò và hình dáng ốm
3. Híng dÉn viÕt tõ khã :
yếu, đáng thương của Nhà
- Yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã trong ®o¹n Trò
th¬ vµ nªu - GV ghi b¶ng, ph©n tÝch, so
s¸nh, gi¶i nghÜa tõ .
- Ho¹t ®éng nhãm 4 vµ
- §äc cho HS viÕt b¶ng con: cỏ xước, tảng đá nªu.
cuội, áo thâm, ngắn chùn chùn…..
- Ho¹t ®éng c¶ líp.
4. ViÕt chÝnh t¶ :
- HS viÕt b¶ng con, 2
- GV ®äc ®o¹n trích.
HS viÕt b¶ng líp.
- Yªu cÇu HS nªu c¸ch tr×nh bµy đoạn văn
.
- HS nghe .


- GV c tng cm t cho HS ghi.
- GV c cho HS soỏt li bi
5. GV nhn xột chữa bài:
- GV hng dn HS cha dựa vào bài viết
ở bảng

- GV thu 5 vở nhận xét, sửa chữa li
6. Hớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2 b : Điền vào ô trống an hay ang?
- Gọi 2HS nối tiếp đọc yêu cầu, nội dung
bài tập.
- GV đa bảng phụ, hớng dẫn.
- Yờu cu HS lm SGK.
- GV nhận xét, kt lun, gi 1 HS c li
bi hon chnh
* Bi 3b: (HS trờn chun)
- Gi HS c yờu cu v ni dung bi
- Yờu cu HS suy ngh gii cõu v gii thớch
- GV nhn xột, kt lun. Yờu cu HS c li cõu
v li gii.
7.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về viết đúng lại các từ sai 1 dòng, viết
lại cả bài nếu sai 5 lỗi trở lên .

- HS nờu
- Hoạt động cả lớp.

-Hot ng c lp.
-HS đổi vở soát lỗi cho
nhau.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS nghe .
- 1 HS lm bng lp
+ ngan, dn, ngang,
giang, mang, ngang

-1 HS c
- Hoa ban

* Rỳt kinh nghim
.....................................................................................................................................
.
**************************************************
TON
ễN TP CC S N 100.000 (tt)

Tit 2:
I. MC TIấU:
- Thc hin c phộp cng, tr cỏc s cú n 5 ch s.
- Nhõn chia s cú 5 ch s vi s cú 1 ch s.
- Bit so sỏnh, xp th t (n 4 s) cỏc s n 100.000.
- Bi tp 1(ct 1); 2 a ; 3 ( dũng 1, 2 ); 4b.
- HS trờn chunlm thờm bi 1 ct 2, 2b.bi 4a, bi 5
II. DNG DY HC:
- Bng ph.
III. CC HOT NG DY HC CH YU:
Hot ng ca thy
1. n nh:
2. Kim tra bi c:
- Gi HS c cỏc s 38674, 24356, 9765

Hot ng ca trũ
- 3 HS


- Nhận xét.

3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các - Hs lắng nghe.
em tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã
học về các số trong phạm vi 100000.
b) Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm:
- Cho HS nhẩm các số tự nhiên như Sgk.
=> Vì là các số tự nhiên nên 3 chữ số cuối là
3 chữ số 0. Khi cộng, trừ, nhân, chia ta chỉ
việc cộng, trừ, nhân, chia với số HCN hoặc
HN rồi thêm 3 chữ số 0.
* Hoạt động 2: Thực hành:
+ Bài 1: Tính nhẩm
- Làm miệng
- Gọi hs đọc y/c
7000+2000= 9000 16000:2=8000
- Hs nối tiếp nhau nêu kết quả
9000–3000= 6000 8000x3=24000
8000 : 2 = 4000 11000x3=33000
- Nhận xét – Hs làm vào vở.
3000 x 2 = 6000 49000:7= 7000
+ Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Hs nêu y/c
- Hs làm bài
- Làm vào bảng con
a. 4637 + 8245 = 12 882
4637
+
8245
12882

7035 – 2316 = 4719 325 x 3 = 975
_ 7035
2316
4719
25 968 : 3 = 8656
2596 3
8
19
865
6
16
18
0

x

325
3
975

+ HS trên chuẩn làm thêm câu b
+ Bài 3: So sánh
- Hs nêu y/c
b. 8274; 5953; 16648; 4604 (dư 2)
- Làm thế nào để so sánh các cặp số với
nhau?
- Hs nêu
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm vào vở
- Nhận xét

4327 > 3742 ; 28 676 = 28 676
+ Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự.
5870 < 5890 ; 97 321 < 97 400
- BT yêu cầu gì?


- Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến - Hs nêu y/c
lớn ta phải làm gì?
- Hs trả lời
- Yêu cầu làm bài
- HS trên chuẩn làm thêm câu a
- HS làm vào bảng nhóm
a. 56731; 65371; 67351; 75631.
+ Bài 5: HS trên chuẩn
b. 92678; 82679; 79862; 62798.
Đọc bảng thống kê và tính toán:
- Bác Lan mua những loại hàng gì?
- 1- 2 HS đọc
- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát?
- Hs trả lời
Số tiền mua bát là:
- Làm thế nào để biết tiền đường và tiền thịt?
2500 x 5 = 12500 (đồng)
Số tiền mua đường là:
6400 x 2 = 12800 (đồng)
- Bác mua hết tất cả bao nhiêu tiền?
Số tiền mua thịt là:
35000 x 2 = 70000 (đồng)
đ
- Bác có 100.000 sau khi mua hàng, Bác còn

Số tiền bác Lan mua hết là:
lại bao nhiêu đồng?
12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đ)
- Yêu cầu làm bài
Số tiền bác Lan còn lại là:
4. Củng cố:
100000 – 95300 = 4700 (đồng)
- Nêu cách tính cộng, trừ, nhân, chia, so sánh
số.
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Làm bài ở nhà. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tiết 1:

Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) trong Tiếng Việt- ND ghi
nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập1vào bảng
mẫu (mục III).
* Bài 2/7 : HS trên chuẩn Giải được câu đố BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.
- Bộ chữ cái ghép tiếng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của Giáo viên
A . n nh lp:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- GV núi v tỏc dng ca tit LTVC: bit m
rng vn t, bit cỏch dựng t, bit núi thnh
cõu góy gn.
- Tit hc hụm nay s giỳp cỏc em nm c
cỏc b phn cu to ca mt ting, t ú hiu
nh th no l nhng ting bt vn vi nhau
trong th
2. Tìm hiểu ví dụ :
a. Tỡm hiu nhn xột :
- Yờu cu HS c thm v m xem cõu tc
ng cú bao nhiờu ting ?
+ Ghi bng cõu th :
Bu i thng ly bớ cựng
Tuy rng khỏc ging nhng chung mt gin
- Yờu cu HS m thnh ting tng dũng
- Yờu cu HS ỏnh vn thm v ghi li cỏch
ỏnh vn ting bu
- Dựng phn mu ghi vo s
- Yờu cu HS quan sỏt v tho lun:
+Ting bu gm cú my b phn. ú l nhng
b phn no ?
Kt lun : Ting bu gm 3 b phn :
m u - vn thanh

- Yờu cu HS phõn tớch cỏc ting cũn li ca
cõu th
+Ting do nhng b phn no to thnh? Cho
vớ d .

Hoạt động của HS

- HS nhc ta

- c thm v m s ting
+Cõu tc ng gm 14 ting

- m thnh ting: 6 8 ting
- ỏnh vn thm v ghi li:
+ B - õu bõu - huyn - bu
- 2 - 3 em c
- Cp ụi tho lun
- Ting bu gm 3 b phn: õm
u, vn v thanh
- 1 HS lờn bng va núi va ch
vo s
Mi bn phõn tớch 2 ting

+ Ting do b phn: õm u, vn,
thanh to thnh :
VD: thng, ly, ging
+ Ting do b phn vn, thanh
to thnh: VD : i, ai, em
- B phn vn v thanh khụng th
+Trong ting b phn no khụng th khụng thiu.

- B phn õm u cú th thiu.
thiu. B phn no cú th thiu?
Kt lun : Trong mi ting bt buc phi cú
vn v thanh. Thanh ngang khụng c
ỏnh du khi vit .
b. Ghi nh :
- Yờu cu HS c thm ghi nh
- Yờu cu HS lờn bng ch vo s v núi li
ghi nh
c. Luyn tp :
Bi 1/7 Gi HS c yờu cu
- Yờu cu mi bn phõn tớch 2 ting

- 1 HS c ghi nh
- 3 em thc hin yờu cu

1 em c yờu cu
Phõn tớch nhỏp :

Tieỏn A
g
m
ủa
u

Va
n

Than
h



* Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
*****************************************
Thứ tư ngày tháng năm 2017
Kể chuyện
Bµi : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

TiÕt : 1
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh
họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Sự tích hồ Ba
Bể( do GV kể).
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Giải thích sự hình thành
hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Nhận xét đánh giá đúng lời bạn kể; kể tiếp lời bạn.
- HS trên chuẩn kể lại được tồn bộ câu chuyện
* Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện sgk.
- Tranh ảnh hồ Ba Bể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Ổn định lớp:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm - HS nhắc lại tựa

Thương người như thể thương thân các
em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự
tích hồ Ba Bể - một hồ nước rất to, đẹp
thuộc tỉnh Bắc Kạn.
2. Nội dung:
a. Giáo viên kể chuyện:
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- Lắng nghe – quan sát
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
b. Tìm hiểu nội dung :
- Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
- Khơng biết từ đâu đến, trơng bà thật
gớm ghiếc, bà ln miệng kêu đói
-Mọi người đối xử với bà như thế nào?
- Xua đuổi bà
-Ai đã cho bà ăn và nghỉ lại?
- Mẹ con bà góa
-Chuyện gì xảy ra trong đêm?
- Nơi bà nằm sáng rực lên, đó khơng
phải là bà cụ ăn xin mà là con giao
long lớn
-Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà gố - Sắp có lụt lớn, đưa cho mẹ con bà
điều gì?
gố 1 gói tro và 2 mảnh trấu


-Trong đêm lễ hội, chuyện gì xảy ra?
-Mẹ con bà gố đã làm gì?
- Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?


- Lũ lụt xảy ra, nước phun lên, tất cả
mọi vật chìm nghỉm
- Dùng thuyền từ 2 mảnh vỏ trấu cứu
người bị nạn
- Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể nhà bà gố
thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ

c. Hướng dẫn kể từng đoạ :
* Kể trong nhóm:
-Chia nhóm, u cầu kể từng đoạn cho - Nhóm 4 em lần lượt từng em kể 1
nhau nghe
đoạn.
- Khi em kể HS khác lắng nghe, nhận
xét
*Kể trước lớp :
-u cầu các nhóm cử đại diện trình bày
-Đại diện trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể
1 tranh
- u cầu HS nhận xét sau mỗi bạn kể .
Nhận xét: Kể đúng nội dung chưa?
Đúng trình tự khơng? lời kể đã tự
nhiên chưa? …
d. Hướng dẫn kể tồn bộ câu chuyện
- u cầu HS kể trong nhóm
- Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- HS trên chuẩn kể tồn bộ câu chuyện
- GV nhận xét chung lời kể của HS
3. Củng cố:
- Câu chuyện cho em biết điều gì?

- Giáo dục HS ý thức BVMT bảo vệ
rừng để tránh lũ lụt... khắc phục hậu quả
do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
* Liên hệ giáo dục : HS ln có lòng nhân
ái, giúp đỡ mọi người.
-Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe . Chuẩn bị bài sau cho tốt hơn
*Rút kinh nghiệm

- 2 – 3 em kể tồn bộ câu chuyện
- Nhận xét tìm bạn kể hay nhất
- Sự hình thành hồ Ba Bể. Ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái,
biết giúp đỡ người khác sẽ gặp điều
tốt lành.
-HS nghe và thực hiện

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
*********************************
Tập đọc
Tiết 2:

MẸ ỐM

I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm.



- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài).
- HS trên chuẩn trả lời được câu hỏi 1
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ồn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và
trả lời câu hỏi sgk.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài
thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây
là thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một
người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn
là tình cảm của người con với mẹ.
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc:
- HS đọc thành tiếng toàn bài. Lớp đọc thầm
chia đoạn
* Đọc vòng 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
(GV lắng nghe và ghi lại từ HS phát âm sai,
gạch dưới điểm sai, sau khi HS đọc nối tiếp
xong – GV lưu ý cách phát âm đúng, đọc mẫu

và cho HS luyện đọc)
* Đọc vòng 2: luyện ngắt nghỉ đúng kết hợp
giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp, hướng dẫn giải nghĩa từ
(phần chú giải).

Hoạt động của trò
- 2 HS
- GV ghi tựa

- HS đọc nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ
(2-3 lượt)

-HS đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc vòng 3: HS đọc theo cặp
- 1 cặp đọc toàn bài.
- HS đọc theo cặp
GV giải thích thêm: truyện Kiều (truyện thơ
- 1 nhóm đọc
nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân
phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên
là Thuý Kiều).
- GV đọc diễn cảm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài.
- HS đọc 2 khổ thơ đầu
- Cả lớp
+ HS trên chuẩn: Em hiểu những câu thơ “Lá - 2 HS



trầu .. sớm trưa” muốn nói điều gì?

+ Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì
mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp
lại vì mẹ không đọc được, ruộng
vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ
- HS đọc khổ thơ 3 trả lời.
ốm không làm lụng được.
+ Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với - Hs đọc
mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu + Cô bác làng xóm tới thăm - Người
thơ nào?
cho trứng – người cho cam – Anh y
+ Những việc làm đó cho em biết điều gì?
sĩ đã mang thuốc vào.
- HS đọc thầm toàn bài trả lời.
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình + Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng
yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong
đời mẹ đến giờ chưa tan. Cả đời đi
gió đi sương / Bây giờ mẹ lại lần
giường tập đi. Vì con mẹ khổ đủ
điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều
nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:
Con mong mẹ khoẻ dần dần ...
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi
việc để mẹ vui: Mẹ vui, con có quản
gì/ Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa
ca ...

+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất
học thuộc lòng:
nước, tháng ngày của con.
- HS nối tiếp đọc bài thơ - Cả lớp tìm cách đọc
hay.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ
đầu:
+ GV đọc mẫu.
- 3 HS
+ 2 HS đọc
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc nhẩm HTL.
- Cá nhân
- HS thi đọc HTL từng khổ, cả bài.
4. Củng cố:
- Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và - Cả lớp
tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với - 1-2 HS
người mẹ bị ốm.
- HS nêu nội dung bài thơ.
- Hs nêu
* KNS: -sau bài học HS biết thể hiện sự cảm
thông, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.


* Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................
To¸n
TiÕt : 3
Bµi : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( t t )
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t :
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số
đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với
(cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trò của biểu thức.
- HS cả lớp làm được bài 1; bài 2 (b); bài 3 (a, b), chính xác, rõ
ràng.
-HS trên chuẩn làm thêm các bài tập 4,5.
II. Chn bÞ:
- B¶ng phơ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
A. Bµi cò :
- HS làm bảng con
34 365 + 28 072
79 423 - 5 286
5 327 x 3
3 328 : 4
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi :
- GV giới thiệu và ghi tựa.
2. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Bài 1/5: Tính nhẩm:
-u cầu HS tự nhẩm và làm vở .

Ho¹t ®éng cđa HS

- 2 HS làm bảng lớp
62 437
74 137
15 981
832
Nhận xét bài của bạn
- HS nhắc tựa.

- HS nối tiếp nhau nêu cách
tính nhẩm
a. 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000
90 000 – (70 000 – 20 000) = 40 000
90 000 – 70 000 – 20 000 = 2 000
- u cầu HS trên chuẩn làm thêm câu
b. 21 000 x 3 = 63 000
b
9 000 – 4 000 x 2 = 1 000
(9 000 – 4 000) x 2 = 10 000
-Nhận xét kết quả đúng
8 000 – 6 000 : 3 = 6 000
Bài 2/5 : Đặt tính rồi tính
- 4 em làm bảng :
- u cầu HS làm bảng con câu b.
43 000
- u cầu HS trên chuẩn làm thêm câu b.56 346
+ 2 854
– 21 308
a vào vở.
59 200
21 692

- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện .
-Nhận xét

13 065
x
4
52 260

65 040 5
15
13 008
0040
0


Bài 3/5 : Tính giá trò của biểu
thức
- u cầu HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức
- u cầu HS làm câu a, b vào vở.
- Bài c và d dành cho HS
trên chuẩn làm tiếp
- Nhận xét

Bài 4/5 : HS trên chuẩn
-Đây là dạng bài gì?
- u cầu HS làm bài a,c vào vở
- Nhận xét

- 4 em làm ở bảng

a. 3 257 + 4 659 – 1 300 =
7 916
- 1 300 = 6 616
b. 6 000 – 1 300 x 2 =
6 000 – 2 600 = 3 400
c. (70 850 – 50 230 ) x 3 =
20 620
x 3 = 61 860
d. 9 000 + 1 000 : 2 =
9 000 + 500 = 9 500
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- 4 em là ở bảng và nêu cách tìm x.

a. x +875= 9936
x = 9936-875
x
= 9061
b. x x 2 = 4826
x = 4826 : 2
x = 2413

x – 725 = 8259
x = 8259 + 725
x = 8984.
x : 3 = 1532
x = 1532 x 3
x = 4596

Bài 5/5 HS trên chuẩn
- Bài tốn thuộc dạng gì?

- Hãy nêu các bước giải của bài tốn?
Tóm tắt :
4 ngày : 680 chiếc
7 ngày : …chiếc?

- Dạng rút về đơn vị
- HS nêu cả lớp nhận xét
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Một ngày nhà máy sản xuất :
680 : 4 = 170 (chiếc)
- Sửa bài
Bảy ngày nhà máy sản xt :
170 x 7 = 1 190 (chiếc)
3. Củng cố:
Đáp số : 1 190 chiếc
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép
tính trong biểu thức.
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
HS về nhà ơn tập và chuẩn
bò bài
*Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
*****************************
LÞch sư
Bµi : MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ


TiÕt : 1
I. MỤC TIÊU
- Biết môn Lòch sử và Đòa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết
về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của


ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời
Hùng Vương đến buổi đầu Nhà Nguyễn.
- Nhận biết đúng các sự vật hiện tượng lịch sử và địa lí .
- GD Địa lí địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Ổn định lớp:
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- HS nh¾c tùa bµi
- Giíi thiƯu, ghi tùa.
2. C¸c ho¹t ®éng:
a)Hoạt động 1: Cả lớp
*Mục tiêu:
- Xác định được vị trí của đất nước và cư dân ở
mỗi vùng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
* Thực hiện:
- Quan sát
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- 2 em xác định trên bản đồ

- Gọi HS xác định vị trí nước ta trên bản đồ .
- Có hình chữ S
+Đẩt liền nước ta có hình gì?
- Bắc – T.Quốc; Tây – Lào ,
+ Đất liền nước ta giáp với những nước nào?
Campuchia; Đơng và Nam - Biển
Đơng
+ Nước VN có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? - Có 54 dân tộc anh em
*Địa lí địa phương:u cầu HS xác định vị trí - 2 em xác định
tỉnh Bạc Liêu trên bản đồ
Kết luận : Như các ý trên .
b)Hoạt động 2 : Nhóm ( 6 em )
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh - Thảo luận để tìm lời mơ tả bức
tranh đó và trình bày trước lớp
hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng
- Nhận xét bổ sung
- Nhận xét chung
Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có
nét văn hố riêng , đều có cùng 1 tổ quốc, 1 lịch
sử Việt Nam
c)Hoạt động 3 : Cả lớp :
*Mục tiêu :
- Biết cách học tốt mơn L.sử - Đ.lí
* Thực hiện:
- Tập quan sát sự vật hiện tượng ,
- Để học tốt mơn L.sử - Đ.lí các em cần làm gì?
thu thập tài liệu lịch sử - địa lí;
Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi tìm câu
trả lời và trình bày kết quả .
- Nhận xét chốt ý Như ý trên

- 2 HS đọc nội dung SGK/4


3. Củng cố:
- Mơn Lịch sử - địa lí giúp em hiểu gì?

- Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
- Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau
*Rút kinh nghiệm

- Ơng cha ta phải trải qua hàng
ngàn năm lao động đấu tranh để
dựng nước và giữ nước
- Thêm u thiên nhiên, con người


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
************************************
Kĩ thuật
Tiết 1
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,
THÊU ( T1 )
I/ Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo
quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để
cắt, khâu thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim
và vê nút chỉ (gút chỉ).

- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học,
vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ
thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim
thêu).
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu
trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài
khuy bấm.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh
A.Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ -Chuẩn bò đồ dùng
học tập
học tập.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-HS quan sát sản
- Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, phẩm.
thêu.


2. Hướng dẫn cách làm:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn

HS quan sát và nhận xét
về vật liệu khâu, thêu.
* Vải: Gồm nhiều loại vải
bông, vải sợi pha, xa tanh, vải
lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng
hợp với các màu sắc, hoa văn
rất phong phú.
+Bằng hiểu biết của mình em
hãy kể tên 1 số sản phẩm
được làm từ vải?
-Khi may, thêu cần chọn vải
trắng vải màu có sợi thô,
dày như vải sợi bông, vải sợi
pha.
-Không chọn vải lụa, xa tanh,
vải ni lông… vì những loại vải
này mềm, nhũn, khó cắt, khó
vạch dấu và khó khâu, thêu.
* Chỉ: Được làm từ các
nguyên liệu như sợi bông, sợi
lanh, sợi hoá học…. và được
nhuộm thành nhiều màu hoặc
để trắng.
-Chỉ khâu thường được quấn
thành cuộn, còn chỉ thêu
thường được đánh thành con
chỉ.
+Kể tên 1 số loại chỉ có ở
hình 1a, 1b.
GV:Muốn có đường khâu,

thêu đẹp phải chọn chỉ khâu
có độ mảnh và độ dai phù
hợp với độ dày và độ dai của
sợi vải.
- GV kết luận như SGK.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn
HS tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kéo:
* Kéo:
Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt
vải (H.2a) và kéo cắt chỉ
(H.2b) và hỏi :
+Nêu sự giống nhau và khác

-HS quan sát màu sắc.

-HS kể tên một số
sản phẩm được làm
từ vải.

-HS quan sát một số
chỉ.

-HS nêu tên các loại
chỉ trong hình SGK.

-HS quan sát trả lời.
-Kéo cắt vải có 2 bộ
phận chính là lưỡi

kéo và tay cầm, giữa
tay cầm và lưỡi kéo
có chốt để bắt chéo
2 lưỡi kéo. Tay cầm
của kéo thường uốn
cong khép kín. Lưỡi
kéo sắc và nhọn dần
về phía mũi. Kéo cắt
chỉ nhỏ hơn kéo cắt
may. Kéo cắt chỉ nhỏ


nhau của kéo cắt chỉ, cắt hơn kéo cắt vải.
vải ?
-Ngón cái đặt vào
một tay cầm, các
ngón khác vào một
tay cầm bên kia, lưỡi
nhọn nhỏ dưới mặt
-GV giới thiệu thêm kéo bấm vải.
trong bộ dụng cụ để mở rộng -HS thực hành cầm
thêm kiến thức.
kéo.
Sử dụng:
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả
lời:
- Thước may, thước
+Cách cầm kéo như thế dây, khung thêu tròn
nào?
vầm tay, khuy cài, khuy

bấm,phấn may.
-GV hướng dẫn cách cầm kéo .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn
HS quan sát và nhận xét -HS cả lớp.
một số vật liệu và dụng
cụ khác.
-GV cho HS quan sát H.6 và nêu
tên các vật dụng có trong hình.
-GV tóm tắt phần trả lời của
HS và kết luận.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bò,
tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bò các dụng cụ may
thêu để học tiết
sau.
*Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
************************************
Thứ năm, ngày tháng năm 2017
§Þa lÝ
TiÕt : 1
Bµi : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t :
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái đất theo tỉ lệ nhất đònh.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương
hướng, kí hiệu bản đồ.
- HS trên chuẩn biết tỉ lệ bản đồ.



- Xem, nhận diện được các đối tượng địa lí .
II. Đồ dùng dạy học :
Một số loại bản đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
A.Ổn định lớp:
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu
yêu cầu bài học
2. Các hoạt động :
a.Hoạt động1: Bản đồ là gì?
- GV treo các loại bản đồ
lên bảng theo thứ tự lãnh
thổ từ lớn đến nhỏ (thế
giới, châu lục, Việt Nam…)
- GV yêu cầu HS đọc tên
các bản đồ treo trên bảng
- Yêu cầu HS nêu phạm vi
lãnh thổ được thể hiện
trên mỗi bản đồ
- GV nhận xét
b.Hoạt động2:Biết cách
vẽ bản đồ
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 1, 2 rồi chỉ vò trí của
hồ Hoàn Kiếm - đền Ngọc
Sơn trên từng hình.
+ Ngày nay muốn vẽ bản

đồ, chúng ta thường phải
làm như thế nào?

Hoạt động của học sinh
- HS nhắc lại tựa
- HS quan sát
- Vài HS đọc
- HS nêu cá nhân
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát, chỉ vò trí
của hồ Hoàn Kiếm và
đền Ngọc Sơn
- Người ta thường sử dụng
ảnh chụp từ máy bay hay
từ vệ tinh… tính toán
chính xác các khoảng
cách trên thực tế rồi thu
nhỏ các tỷ lệ.
- Do khi vẽ người ta chia
tỷ lệ khác nhau.

+Tại sao cùng vẽ về Việt
Nam mà bản đồ hình 3 trong
SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đòa
lí tự nhiên Việt Nam treo
-HS thảo luận theo nhóm 4
tường?
c.Hoạt động 3: Một số
yếu tố của bản đồ
-Yêu cầu các nhóm đọc - Trên Bắc - dưới Nam SGK, quan sát bản đồ và phải Đông – trái Tây


thảo luận theo các gợi ý
- 1cm trên bản đồ hình 2
sau:
+Tên bản đồ cho ta biết ứng với 200m trên thực
đòa. Độ dài được vẽ thu


điều gì ?
+Trên bản đồ, người ta
thường
quy
đònh
các
hướng Bắc (B), Nam (N),
Đông (Đ), Tây (T) như thế
nào?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở
hình 2 và cho biết 1cm
trên bản đồ ứng với bao
nhiêu mét trên thực tế?
Tỉ lệ bản đồ dùng để
làm gì (dành cho HS trên
chuẩn)
+ Bảng chú giải ở hình 3
có những kí hiệu nào? Kí
hiệu bản đồ được dùng
để làm gì?
- GV kết luận: Một số yếu tố của
bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên

của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí
hiệu bản đồ. Tỉ lệ bản đồ thường được
biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số
ln có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ
lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại.
=> Bài học: Sgk /7.

nhỏ của một đất nước,
một khu vực . . .
- 10 kí hiệu: sông, hồ, mỏ
than, dầu, thủ đô, thành
phố, biên giới quốc gia

- HS quan sát và thực
hành vẽ vào vở nháp
-Hai em thi đố cùng nhau: 1
em vẽ kí hiệu, em khác
nói kí hiệu đó thể hiện
cái gì.
- HS nhận xét

d.Hoạt động 4:Biết vẽ
- HS nêu khái niệm, kể
một số kí hiệu bản đồ
- Yêu cầu HS quan sát yếu tố bản đồ
bảng chú giải ở hình 3
và một số bản đồ khác
và vẽ kí hiệu của một
số đối tượng đòa lí như:
đường biên giới quốc gia,

núi, sông, thủ đô, thành
phố, mỏ khoáng sản…
-Tổ chức cho HS thi đua với
nhau
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm về bản đồ, kể
một số yếu tố của bản
đồ.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:


Dăn HS học bài và chuẩn
bò bài sau
*Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tiết 1:

***********************************
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?

I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật
và nói lên được một điều có ý nghiã (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi BT1, ghi các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Lên lớp 4, các em sẽ học
các bài TLV có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng
cũng rất thú vị. Cơ sẽ dạy các em cách viết các
đoạn văn, bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư;
dạy cách trao đổi ý kiến với người thân, giới
thiệu địa phương, tóm tắt tin tức, điền vào giấy
tờ in sẵn. Tiết học hơm nay, các em sẽ học để
biết thế nào là bài văn kể chuyện.
b) Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1: - 1 HS đọc ND bài tập.
- Chia nhóm thảo luận ghi kết quả theo trình
tự:
+ Các nhân vật.
+ Các sự việc xảy ra, kết quả.

Hoạt động của trò

- Hs lắng nghe.

- Nhóm 4
+ Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nơng dân,
những người dự lễ hội.
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng

Phật nhưng khơng ai cho.
+ Hai mẹ con bà nơng dân cho bà cụ
ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một
con giao long lớn.
+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con
gói tro và 2 mảnh vỏ trấu, rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×