Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

TV lớp 5 từ tuần 1 đến 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.11 KB, 80 trang )

Tuần1 TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
1. Mục tiêu nhiệm vụ -
1/ Đọc trôi chảy bức thư
-Đọc đúng các từ ngữ câu đoạn bài. - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy
hy vọng, tin tưởng
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các
cường quốc năm châu …
-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam,
những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt
Nam mới
3/ Học thuộc lòng một đoạn thơ
2. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng
3. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
Trong môn tiếng việt lớp 5, các em sẽ được
học về 5 chủ điểm: -
-Việt Nam Tổ quốc em
-Cánh chim hòa bình
-Con người với thiên nhiên
-Giữ lấy màu xanh
-Vì hạnh phúc ngày mai
Tiết học đầu tiên hôm nay cô sẽ giới thiệu với
các embài Thư gửi các học sinh. Nội dung như
thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ, trông mong
những gì ở các em học sinh? Để biết được điều
đó chúng ta cùng đi vào bài học


HS lắng nghe .
Luyện đọc :
Hđ1:gv đọc cả bài một lượt
HĐ2:học sinh đọc đoạn nối tiếp
-GV chia đoạn: 3 đoạn
. Đoạn1:Từ đầu đến …vậy các em nghĩ sao?
. Đoạn 2: Tiếp theo đến, …công học tập
củacác em
Đoạn 3: Còn lại
HS lắng nghe
HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo
hướng dẫn
HS nối tiếp nhau đọc đoạn
1-2 HS đọc cả bài
Cả lớp đọc thầm chú giai trong SGK
-HS lắng nghe
-Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp
-Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ
đọc sai: tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến
thiết
Hđ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
GV tổ chức cho Hs đọc cả bài, đọc thầm, giải
nghĩa từ. .
-GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ HS lớp
mình không hiểu mà SGKkhông giải nghĩa để
giải nghĩa cho các em
HĐ 4:GV đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài :
HĐ 1:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1
GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung

H:Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường khác
HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2
H-:Sau CM tháng 8nhiệm vụ của toàn dân là gì
?
H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuọc
kiến thiết đó
HĐ3:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3
H:Cuối thư Bác Hồ chúc HS như thế nào ?
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-Là ngày khai trường đầu tiên của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi nước
ta giành được độc lậpsau 80 mươi năm làm
nô lệ cho thực dân Pháp
(Cách làm như đoạn 1)
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
làm cho nước ta theo kịp các nướckhác trên
hoàn cầu
Học sinh phải cố gắng siêng năng học
tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp
phần đưa nước Việt Nấmnhs vai với các
cường quốc năm châu
-1 HS đọc to
-Cả lớp đọc thầm
- Bác chúc học sinh có một năm đầy vui
vẻvà đầykết quả tốt đẹp
4.Đọc diễn cảm +HTL:
HĐ 1:Đọc diễn cảm+HTL
HĐ 1:Đọc diễn cảm

GV hướng dẫn HS giọng đọc thân ái, xúc
động thể hiện tình cảmyêu quí của Bác niềm tin
tưởng và hi vọng của Bác vào học sinh
-Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc trong
SGK
Hoặc: GVđưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần
luyện lên. GV gạch dưới những từ ngữ cần nhấn
giọng, cách ngắt đoạn
HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
luyện đọc
-HS nghe GV hướngdẫn cách đọc và
luyện đọc
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
. Đoạn 1: luyện đoạn từ Nhưng sung sướng
hơn…các em nghĩ sao?
. Đoạn 2:Luyện đọc từ Sau 80 năm …đến của
các em
HĐ2: Hướng dẫn Hs học thuộc lòng
Học đoạn thư từ “sau 80 năm ... đến ... ở công
học tập của các em”
Chi HS thi học thuộc lòng đoạn thư
GV nhận xét, khen những HS đọc hay,
thuộc lòng nhanh
Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng
Khoảng 2 – 4 học sinh thi đọc
Lớp nhận xét
5.Củng cố , dặn dò :
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng
đoạn thư.Dặn HS về nhà đọc trước bài : Quang

cảnh làng mạc ngày mùa

Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
1 Mục tiêu, nhiệm vụ
1 Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh
2 Từ đó biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh cụ thể
2 Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn: -Nội dung phần ghi nhớ
-Cấu tạo của bài Nắng trưa đã được GV phân tích
3 Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
Ở lớp 4, các em đã được học văn tả đồ vặt, ta con
vật và tả cây cối. Hôm nay, trong bài học đầu tiên về
phân môn tập làm văn ở lớp 5, cô sẽ giới thiệu với các
em về cấu tạo của bài văn tả cảnh. Để thấy được bài
văn tả cảnh có gì khác với những bài văn miêu tả các
em đã học, chúng ta cùng đi vào bài học
(GV ghi đề bài lên bảng )
-HS lắng nghe
2. Nhận xét
HĐ 1:Hướng dẫn HS làm bài 1-Cho HS đọc yêu
cầu của bài tập 1.
-GV giao việc: Các em có 3 việc cụ thể cần thực
hiện: . Đọc văn bản Hoàng hôn trên sông Hương
. Chia đoạn văn bản đó
Xác định nội dung của từng đoạn
-Tổ chức cho học sinh làm việc
-Cho HS trình bày kết quả bài làm

-GV nhận xét và chốt lại:bài văn có 3 phần và có 4
đoạn
Phần mở bài: Từ đầu đến …yên tĩnh này:Giới thiệu
đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
Phần thân bài Gồm 2 đoạn
+Đoạn 1: Từ mùa thu đến hai hàng cây. Sự đổi thay
sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến
lúc tối hẳn
+Đoạn 2: Từ phía bên sông cho đến chấm dứt: Hoạt
đông của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố
lên đèn
. Phần kết bài: Câu cuối của bài. Sự thức dậy của
Huế sau hoàng hôn
HĐ2:Hướng dẫn học sinh làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
GV giao việc:
. Các em đọc lướt nhanh bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa
Tìm ra sự gíống nhau vàkhác nhau về thứ tự miêu tả
của hai bài văn.
Rút ra sự nhận xét cấu taọ của bài văn tả cảnh
Tổ chức cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-GV nhận xét và chốt lại lời giải dúng
Sự giống nhau: 2 bài đều giới thiệu bao quát quang
-HS đọc
-HS nhận việc
HS đọc thầm bài văn + chia đoạn
+xác định nội dung
Một số HS phát biểu

Lớp nhận xét
HS ghi kết quả vào vơz
HS đọc
HS nhận việc
cảnh định tả rồi đi vào tả cụ thể từng cảnh:
+Bài Hoàng hôn trên sông Hương nêu đặc điểm
của Huế rồi tả từng cảnh
+Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu
màu sắc bao trùm rồi mới tả cảnh cụ thể màu sắc của
từng vật
. Sự khác nhau : +Bài Hoàng hôn trên sông Hương
tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian cụ thể tả cảnh
người từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn, lên đèn
+Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ
phận của cảnh
-Cho HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả
cảnh
-GV chốt lại ý đúng
-HS làm việc theo cặp
HS đại diện lên trình bày
Lớp nhận xét
-1 đến 2 HS phát biểu
3. ghi nhớ
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -3HS đọc phần ghinhớ
4 .Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-G7V giao việc
. Các em đọc thầm bài nắng trưa
Nhận xét cấu tạo của bài văn

-Ch o học sinh làm bài
-Cho HS trình bày kết qua
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài văn gồm 3
phần
Phần mở bài: (Câu văn đầu ) Lời nhận xét chung về
nắng trưa
. Phần thân bài Tả cảnh nắng trưa: 4 đoạn
+Đoạn 1:Từ buổi trưa đến lên mãi:Cảnh nắng trưa
dữ dội
+Đoạn 2: tiếp theo đến khép lại:Nắng trưa trong
tiếng võng và câu hát ru em
+Đoạn 3: tiếp theo đến lặng im: Muôn vật trong
nắng
+Đoạn 4; tiếp theo đến chưa xong: Hình ảnh người
mẹ trong nắng trưa
. Phần kết bài: Lời cảm thán: tình thương yêu mẹ của
con
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS nhận việc.
- HS làm bài
3đến 4 HS trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS chép kết quả đúng vào vơz
5. Củng cố, dặn dò
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-Dặn HS về nhà chuẩn bị lập dàn ý bài văn tả cảnh
một buổi sáng (hoặc trưa, chiều ) trên đường phố (hay
trong công viên )
1 đến 2 HS nhắc lại

-HS ghi lại nội dung cô dặn để về
nhà thực hiện

Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA
A. Mục tiêu, nhiệm vụ
1-Giúp học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
2-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa
B. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1
-Bút dạ +2, 3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
Trong viết văn, các em còn hay bị lặp từ vì các
em chưa biết chọn từ đồng nghĩa để thay thế cho
từ đã viết. Để giúp các em viết văn sinh động, hấp
dẫn hơn, trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các
em hiểu đựợc thế nào là từ đồng nghĩa, thế nào là
đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Từ đó
các emvận dụng sự hiểu biết của mình vào học
tập và giao tiếp hằng ngày
- HS lắng nghe
2. Nhận xét
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 (7)
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-GV giao việc
. Ở câu a các em phải so sánh nghĩa của từ xây
dựng với từ kiến thiết
Ở câu b, các em phải s o sánh nghĩa của từ
vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm

-Tổ chức cho HS làm Bài tập
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
a/Xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo
kế hoặch nhất định
Kiến thiết là xây dựng theo một qui mô lớn
Như vậy xây dựng và kiến thiết cùng có
nghĩa chung là làm nên một công trình
Vàng xuộm: có màu vàng đậm và đều khắp
Vàng hoe: có màu vàng nhạt tươi và ánh lên
Vàng lịm: có màu sẫm đều khắp trông rất hấp
dẫn
Như vậy 3 từ trên đều chỉ màu vàng nhưng
mỗi từ thể hiện một sắc thái ý nghĩa khác nhau
HĐ2 Hướng dẫn HS làm BT2 (7)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-GV giao việc:
a/ Các em đổi vị trí từ kiến thiết và từ xây
dựng cho nhau xem có được không?Vì sao ?-
b/ Các em đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS làm bài
HS tự so sánh nghĩa của các từ trong câu
a, trong câu b
-Mỗi câu 2 HS trình bày
Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
hoe, vàng lịm cho nhau xem có được không ?Vì
sao ?-
-Cho HS làm bài (Nếu làm theo nhóm thì GV

phát giấy đã chuẩn bị trước )
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a/Có thể thay thế hai từ xây dựng và kiến thiết
cho nhau vì chúng có nghĩa giống nhau hoàn
toàn là xây dựng đất nước
b/Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
không thể thay đổi cho nhau được vì nghĩa của
các từ không giống nhau hoàn toàn
-Cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân (hoặc theo nhóm )
-Nếu làm theo nhóm thì đại diện nhóm
lên trình bày
-Lớp nhận xét
3. Ghi nhớ
Cho hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
Cho hs tìm ví dụ về từ đồng nghĩa
3 HS đọc thành tiếng-
-Cả lớp đọc thầm
-HS tìm ví dụ
4. Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (5)
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc
Đoạn văn
-GV giao việc: Các em xếp những từ in đậm
thành nhóm từ đồng nghĩa sau khi giải nghĩa từng
từ để thấy được sự đồng nghĩa `
-Cho hs làm bài tập. GV dán lên bảng đoạn
văn đã chuẩn bị trước
-Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Từ việc hiểu nghĩa của từng từ ta thấy bốn từ
in đậm trong đoạn văn được xếp thành hai nhóm
đồng nghĩa là:
Nước nhà, non sông
Hoàn cầu, năm châu
Hướng dẫn hs làm BT2
Cho HS đọc kĩ BT 2, xác định yêu cầu của
BT2 là: tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ đã
cho
Trước hết HS cần hiểu nghĩa của các từ đẹp,
to lớn, học tập
GV giao việc: các em có 3 việc phải làm
. Thứ nhất tìm từ đồng nghĩa với từ đẹp
. Thứ hai tìm từ đồng nghĩa với từ to lớn
. Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập
-Tổ chức cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3
cặp
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
. Từ đồng nghĩa với từ đẹp là đẹp đẽ, xinh
-
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS dùng viết chì gạch trong SGK
những từ đồng nghĩa
1 HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghĩa
trong đoạn bàng mực khác màu sau kh i
giải nghĩa mỗi từ
(Nước nhà là đất nước của mình )
(Non sông là núi và sông dùng để chỉ

đất nước )
-Năm châu là khắp thế giới gồm châu Á,
châu Au, Phi, Mỹ, Uc
-Hoàn cầu là toàn thế giới
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS giải nghĩa từ đẹp là có hình thức
hoặc phẩm chất đem lại sự hứng thú đặc
biệt, làm mọi người thích ngắm nhìn hoặc
khâm phục
-To lớn là to và lớn
-Học tập là học thu nhận kiến thức để
hiểu biết
-HS làm theo cặp viết ra giấy nháp
những từ tìm được
3 cặp làm bài trên phiếu
-Đại diện 3 cặp đem lên bảng phiếu bài
làm của cặp mình
-Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân
-2 hs lên bảng trình bày bài làm của
mình
-Con búp bê rất xinh được mặc bộ quần
đẹp, xinh xắn, xinh tươi. .
Từ đồng nghĩa với từ to lớn là to sụ, to
tướng, vĩ đại, khổng lồ. .
. Từ đồng nghĩa với từ học tập là học hành,
học hỏi, học việc
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3

-Cho HS đọc yêu cầu của BT3
-GV giao việc: Emhãy chọn 1cặp từ đồng
nghĩa ở BT2 và đặt câu với cặp từ đó
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng

áo thật đẹp
-Mỗi người chúng ta phải cố gắng học
tập và rèn luyện thật tốt
-Chúng ta phải học hành cho tới nơi tới
chốn
5. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học, khen những học sinh
học tốt
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
--HS ghi lại những điều GV dặn
Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG
A. Mục tiêu, nhiệm vụ
1 Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi bức
tranh bằng 1, 2 câu. HS kể được từng đoạn và toàm bộ câu chuyện
2 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo
vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
B. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa truyyện trong SGK (phóng to -nếu có )
-Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta
có biết bao tấm gương sáng ngời, biết bao người đã
sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc
Trong tiết kể chuyện hôm nay cô sẽ kể cho các
em nghe về một thanh niên sớm tham gia CM. Anh
hy sinh khi mới 17 tuổi. Anh là ai ?Các em hãy
lắng nghe côkể (GV ghi đề bài lên bảng )
-HS lắng nghe
HĐ 1:GV kể lần 1(không sử dụng tranh )
-Giọng kể: chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng tự
hào
-GV giải nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật
sư, thành niên, Quốc tế ca
HĐ 2:GV kể lần 2 (Sử dụng tranh )
-GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã phóng
to lên bảng. Miệng kể, tay kết hợp chỉ tranh
-HS lắng nghe
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô
giáo kể
HĐ1: HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
-GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu truyện
côđã kể dựa vào tranh minh họa trong SGK, các em
hãy tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
-Tổ chức cho HS làm việc
-Cho HS trình bày Kết quả
-GV nhận xét (đưa bảng phụ. Bảng phụ đã viết
đủ lời thuyết minh cho cả 6 tranh )
-GV nhắc lại: Từng tranh các em có thể thuyết
minh như sau: . Tranh 1: Lý TỰ Trọng rất thông

minh. Anh được cử ra nước ngoài học tập.
. Tranh 2:Về nước, anh được giao nhiệm vụ
chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ
chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển
. Tranh 3: Lý TỰ Trọng rất nhanh trí, gan dạ và
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân ( hoặc trao đổi
theo cặp )
-1 HS thuyết minh về tranh 1, 2
-1 HS thuyết minh về tranh 3, 4
-1 HS thuyết minh về tranh 5, 6
*
-1 HS thuyết minh về tranh 1, 2, 3
-1 HS thuyết minh về tranh 4, 5, 6.
**
bình tỉnh trong công việc
. Tranh 4:Trong một buổi mít tinh, anh đã bắt
chết tên mật thám, cứu đồng chí và bị giặc bắt
. Tranh 5 Trước tòa án giặc, anh hiên ngang
khẳng định lí tưởng CM của mình. . Tranh 6: Ra
pháp trường, anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca
HĐ2: HS kể lại cả câu chuyện
-Cho HS kể từng đoạn (với HS yếu, TB )
Cho HS thi kể cả câu chuyện
-GV nhận xét khen những bạn kể hay
-2 HS thuyết minh đủ 6 tranh
-Lớp nhận xét
-HS nhìn lên bảng phụ và nghe co
giảng
-1 HS kể đoạn 1

1 HS kể đoạn 2
-1 HS kể đoạn 3
-2 HS thi kể cả câu chuyện
-Lớp nhận xét
HĐ 1: gv gọi ý cho HS tự nêu câu hỏi
-Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về nội
dung câu chuyện
HĐ2: GV đặt câu hỏi cho HS (Chỉ khi nào HS
không tự đặt câu hỏi ). Các câu hỏi có thể là:
H:Vì sao các người coi ngục gọi Trọng là “Ông
Nhỏ “?
H:Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
H:Vì sao thực dân Pháp vẫn xử bắn khi anh
chưa đến tuổi vị thành niên ?
-1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời
câu hỏi
-Vì khâm phục anh, tuy tuổi nhỏ mà
dũng cảm chí lớn, có khí phách
- HS có thể trả lời: . Là thanh niên sống
phải có lí tưởng
. Làm người phải biết yêu quê hương
đất nước
. Tấm gương về lòng dũng cảm và kiên
cường
-Vì chúng sợ khí phách anh hùng của
anh
GV nhận xét tiết học
-GV+HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
Tìm đọc thêm những câu ca ngợi những anh

hùng, danh nhân của đất nước
Đe chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau
-HS ghi lại lời dặn của GV
Tập làm văn Luỵên tập tả cảnh
(Một buổi trong ngày )
1Mục tiêu, nhiệm vụ
1Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong bài Buỏi sớm
trên cánh đồng. HS hiểu thế nào la quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh
Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày
2. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ +tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
. HS 1:Emhãy nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ ở tiết tập làm văn trước
. HS2:Phân tích cấu tạọ của bài văn Nắng
trưa
GV nhận xét
1 HS nhắc lại.
-1 HS phân tích cấu tạo của bài văn Nắng
trưa: Gồm 3 phần
Các em đã nắm được cấu tạo của một bài
văn tả cảnh qua tiết học tập làm văn trước.
Hôm nay, qua việc phân tích bài Buổi sớm
trên cánh đồng, các em sẽ hiểu thế nào là
quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn
tả cảnh
- HS lắng nghe
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV giao việc: . Các em đcj bài văn Buổi
sớm trên cánh đồng
. Tìm trong đoạn trích những sự vật được
tác giả tả trong buổi sớm mùa thu
. Chỉ rõ tác giả dùng giác quan naò đểmiêu
tả ?
. Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự
quan sát của tác giả rất tinh tế
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
. a/Những sựvật được tả: cánh đồng, bến
tàu điện, đám mây, vòm trời, giọt sương khăn
quàng, tóc, sợi cỏ gánh rau thơm, tía tô, những
bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo….
b/ Tác giả quan sát bằng những giác quan:
thị giác(mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn
quàng đỏ, hoa huệ trắng muốt…) xúc giác
(mát lạnh, ướt lạnh …. )
c/Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của
tác giả(Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên
chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai
của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép
Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
(15)
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc: Các em phải nhớ lại những
gì đã quan sát được: cảnh một cánh đồng,
nương rẫy đường phố…vào một buổi

--1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu
+đoạn văn
-HS nhận việc
-HS làm bài cá nhân hoặc nhóm
-Các cá nhân hoặc đại diện nhóm lên trình
bày
-Lớp nhận xét
sáng(hoặc trưa, chiều, rồi ghi lại những gì em
quan sát được)và lập dàn ý
-Cho HS quan sát một vài bức tranh, ảnh về
cảnh cánh đồng, nương rẫy, công viên, đường
phố mà giáo viên đã chuẩn bị trước
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết qua
-GV nhận xét +khen những HS quan sát
chính xác, cách diễn đạt độc đáo, cách trình
bày rõ ràng biết lập dàn ý “
-HS dùng viết chì gạch dưới chi tiết thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS nhận việc
-HS quan sát tranh ảnh
-HS có thể đem nội dung mình đã quan
đưởc nhà sắp xếp lại, có thể ghi lại những gì
đã quan sátđược và lập dàn ý
-Một số em trình bày
Dàn ý
-Mở bài: Em có dịp quan sát cảnh đường
phố nơi em ở vào lúc sáng sớm
-Thân bài: Đư ờng phố dài hun hút, không

mộ t bóng ngư ời chỉ có một vài chiếc xe ba gác
máy, chở hàng ra chợ phóng trên đu ờng, tiếng
nổ đinh tai nhức óc, lâu lâu co một một chiếc
xe buýt chạy từ bến về chợ, xe không một
bóng h ành khách
-Tiếng chổi quét của các công nhân vệ sinh
vang lên quèn quẹt
- Đèn đư ờng vụt tắt
+Đư ờn g phố sáng dần đ ã nhìn rõ mặ t
ngư ờ i đi trên đư ờng
-Xe cộ qua lại nhiề u hơn. Có xe c ủ a công
nhân đi làm s ớm, mũ bảo hiểm sùm sụ p trên
đ ầu
-Một vài tốp các cụ già gọn ghẽ trong quần
áo thể thao, giầy vải thung th ăng đến công
vi ên vừa đi vừa tr ò chuyện vui vẻ
+Sau sáu giờ , đư ờng phố nhiều thêm những
xe máy của phụ huynh chở con đế n trư ờng
-Các quán đ ã đông ngư ời ngồi ăn sáng
-Kết bài: Em cũng xuống nhà làm vệ sinh
cá nhân, chuẩn bị ăn sáng rồi đi học
-
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả
quan sát viết vào vở dàn ý tả một cảnh HS đã
chọn
-Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ dong nghĩa
1>Mục tiêu,nhiệm vụ

1-Tìm đựoc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho
2-Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn từ đó biết cân nhắc lựa
chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
2 Đồ dùng dạy học
-Bút dạ +bảng phụ hoặc phiếu phô to nội dung BT1+BT3
-Một vài trang từ điển được phô tô
3 Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thế nào là từ đồng nghĩa ?Thế nào là từ
đồng nghĩa hoàn toàn ?Thế nào là từ đồng nghĩa
không hoàn toàn
-Làm lại bài tập 2 phần luyện tập của tiết
trước
GV nhận xét
-Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một
sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất
-Đồng nghĩa hoàn toàn là những từ có
nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau
-Đồng nghĩa không hoàn toàn là có nghĩa
giống nhau không hoàn toàn, không thay thế
cho nhau trong những văn cảnh cụ thể
-HS lên bảng làm
-Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ
đồng nghĩa,về từ đồng nghĩa hoàn toàn, và từ
đồng nghĩa không hoàn toàn, trong tiết học hôm
nay, cô sẽ hướng dẫn các em vận dụng những
kiến thức đã học về từ đồng nghĩa để làm các
bài tập
--HS lắng nghe
Hđ1:Hướng dẫn HS làm BT1(10’)

Cho HS đọc yêu cầu BT1
-GV giao việc: Bài tập cho 4 từ: xanh, đỏ,
trắng, đen. Nhiệm vụ của các em là tìm những
từ đồng nghĩa với 4 từ đó
-Cho HS làm bài theo nhóm. GV chia việc
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-GV nhận xét và chốt lại: ……. .
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 (9’)
-Cho HS đọc yêucầu của BT2
-GV giao việc: Các em chọn một trong số
các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét +khẳng định những câu đúng
(cần chọn 4 câu tiêu biểu ch 4 màu )
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (8’)-Cho
HS đọc yêu cầu BT3
-GV giao vịệc: Các em:
. Đọc đoạn văn
. Dùng bút chì gạch những từ cho trong
ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo
em là đúng
-Cho HS làm bài
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS làm việc theo nhóm, viết các từ tìm
đựoc vào phiếu
Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên
bảng lớp
Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe

HS chú ý lắng nghe
HS làm bài cá nhân
1 số HS đọc câu của mình đặt
Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn Cá hồi
vượt thác. Cả lớp đọc thầm
-HS làm cá nhân
HS trình bày
Lớp nhận xét
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại Các từ đúng cần để
lại lần lượt là: điên cuồng, tung lên, nhô lên,
sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối
hả.
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT3
Dặn HS xem trước bài ở tuần 2
TẬP ĐỌC
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1-Đọc trôi chảy toàn bài
-Đọc đúng, các từ ngữ khó
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả
những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật
2-Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài
-Nắm được nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức
tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, the hiện lòng yêu que hương tha thiết của
tác giả
2. Đồ dùng dạy học
--Tranh minh họa bài đọc SGK

--Bảng phụ ghi sẵn một đoạn văn
3. Các hoạt động dạy –học
. . Em hãy đọc đoạn 1 bài Thư gửi các học sinh
và trảlời câu hỏi:
Ngày khai trường tháng 9 năm 1945có gì đặc
biệt so với những ngày khai trừờng khác ?
. . Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau:
Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa
--Là ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta
giành độc lập
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm
cho nước nhà theo kịp các nước khác trên hoàn
cầu
Có những em sinh ra và lớn lên ở thành phố.
Có những em sinh ra và lớn lên ở một vùng
quê. Nơi nào trên đất nước ta cũng đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Hôm nay cô đưa các emvề
thăm làng quê Việt Nam qua bài Quang cảnh
làng mạc ngày mùa
--HS lắng nghe
Đ1:GV đọc cả bài một lượt
--Cần đọc với giọng chậm rãi, dịu dàng
--Nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng:
Vàng xuộm, vàng hoe, ……
HĐ2:HS đọc đoạn nối tiếp
GV chia đoạn: 4 đoạn
. Đ1:Từ đầu đến Nắng nhạt ngã màu vàng hoe
. Đ2: Tiếp theo đến vạt áo

. Đ3:Tiếp theo đến quả ớt đỏ chói
. Đ4:Còn lại
GV cho HS đọ c trơn t ừng đoạn nối tiếp
GV hư ớng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai:
Sương sa, vàng xọng,
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
-Cho HS đọc cả bài
-Cho HS giải nghĩa từ
HĐ4:GV đọc diễn cảm toàn bài
-Giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như đã
hướng dẫn ở trên
HS lắng nghe cô giáo đọc
HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần)
-HS luyện đọc từ
-2 HS đọc cả bài
1 HS đọc to phần giải nghĩa trong SGK. Cả
lớp đọc thầm.
-1 đến 2 HS giải nghĩa từ
-Cho HS đọc đoạn bài văn
và trả lời câu hỏi 1
H:Nhận xét cách dùng một từ chỉ màu vàng để
thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm
H: Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng
quê ngày mùa ?
H:Những chi tiết nào nói về con người trong
cảnh ngày mùa ?
H:Các chi tiết trên làm cho bức tranh làng quê
như thế nào ?
H:Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha

thiết của tác giả đối với quê hương ?
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn
-lúa—vàng xuộm
-nắng –vàng hoe
--xoan –vàng lịm
……….
Lúa –vàng xuộm gợi cho em một cảm giác:
lúa đã chín có màu vàng đậm
” Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao
lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất
trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày
không nắng không mưa. ””. . Không ai tưởng
đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt
……ra đồng ngay
Vì phải là ngừoi rất yêu quê hương tác giả
mới víết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay
như thế
HĐ1:GV hướng dẫn đọc
-GV hư ớng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn
giọng…khi đọc
-GV cho HS đánh dấu đoạn cần đọ c, từ Màu lúa
chín đ ế n rơm vàng m ới.
. Gạch 1 gạch (/) sau các dấu phẩy, 2 gạch
(//)sau các dấu chấm
. Gạ ch dư ới tất cả những từ ngữ chỉ màu vàng
-GV đọc diễn cảm đoạn văn một lần ( đọc tr ên
bảng phụ đ ã chuẩn bị trư ớc )
HĐ2: HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
-Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

-Cho HS thi đọc cả bài
-GV nhận xét +khen HS nào đọc hay hơn
-HS dùng viết chì gạch trong SGK
-HS lắng nghe cách nhấn gịong, ngắt giọng.
-Nhiều HS đọc
-2 HS đọc diễn cảm đoạn văn
-2 HS thi đọc cả bài
-Lớp nhận xét
H:Nội dung chính của bài văn
Nhận xét tiết học +Khen những HS học tốt
Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đã
học+chuẩn bị bài nghìn năm văn hiến
Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa
ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê
thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể
hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê
hương.

CHÍNH TẢ
Nghe viết:Việt Nam thân yêu
Qui tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh
1 Mục tiêu, nhiệm vụ
1—Nghe -viết đúng, trình bày đúng đoạn của Nguyễn Đình Thi
2-Nắm vững qui tắc viết chính tả với c /k, g/ gh, ng/ngh.
2. Đồ dùng dạy –học
--Bút dạ +một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò
chơi thi tiếp sức
3. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp

như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết
bao mồ hôi, nước mắt, phải đổ biết bao xương
máu. Giờ đây đất nước ta có những biển rộng
mênh mông, những dòng sông đỏ nặng phù
sa, những cánh cò bay lả dập dờn. .
Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân
yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay
các em được viết
-HS lắng nghe
HĐ1:GV đọc toàn bài một lượt(2’)
-GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng tha
thiết tự hào
-Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả.
Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về
truyền thống lao động cần cù, chịu thương
chịu khó, kiên cường bất khuất của dân tộc
Việt Nam. Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt
Nam tươi đẹp
-Luyện viết những từ HS dễ viết sai: dập
dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn
-GV nhắc HS quan sát cách trình bày bài
thơ theo thể thơ lục bát
HĐ2: GV đọc cho HS viết (16)
-GV đọc từng dòng cho HS viết
HĐ3: Chấm, chữa bài (4’)
-GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét chung về ưu khuyết điểm
của các bài chính tả đã chấm
-HS lắng nghe cách đọc

-Chú ý lắng nghe nội dung của bài chính tả
-Luyện viết những chữ viết dễ viết sai
-Quan sát cách trình bày bài thơ
-HS viết chính tả
-HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi (ghi ra lề
trang vở )
-Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sữa lỗi
-HS lắng nghe để rút ra kinh nghiệm
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2(5’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
-GV giao việc:
. Một là: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc
ngh để điền vào chỗ ghi số 1 trong bài văn sao
-1 HS đọc to,cả lớp theo dõi trong SGK
cho đúng
. Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh
để điền vào chỗ ghi số 2 trong bài văn
. Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k
để điền vào chỗ ghi số 3
-Tổ chức cho HS làm bài:
. GV dán BT2 đã chuẩn bị trước lên bảng
chia nhóm và giao công việc cho từng nhóm
. GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em. 3 em
trong nhóm nối tiếp nhau, mỗi em điền một
tiếng vào con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt
như vậy cho đến hết bài. Thời gian 2’ từ khi co
lệnh
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 (5’)-GV

giao việc: Các em có 3 việc cụ thể:
,Một là: phải chỉ rõ đứng trước I,e,ê, thì
phải viết k hay c?.
. Hai là: Đứng trước i e ê phải ghi g hay
ngh ?
-Tổ chức cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
-Cho HS nhận việc
-Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi
tiếp sức.
GV ch 3 nhóm lên thi
- 3nhóm lên thi tiếp sức
-Cả lớp quan sát nhận xét kết quả của 3
nhóm
-HS chép lại lời giải đúng
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe GV giao việc
-HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm đôi
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở BT
-GV nhận xét tiết học
Dặn HS làm bài sai nhớ sữa lại và chuẩn bị
bài cho tiết học sau

TUẦN 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1—Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tổ quốc
2---Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc

2. Đồ dùng học tập
-Bút dạ +một vài tờ phiếu
-Từ điển
3. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ: xanh, đỏ,
trắng, đen và đặt câu với 4 từ tìm được
Em hãy làm BT3
-GV nhận xét
-- HS trình bày miệng và đặt
câu
- HS chọn từ đúng trong
ngoặc đơn
Để giúp các emcó thêm nhiều từ ngữ khi viết về đề tài Tổ
quốc, trong tiết học hôm nay, cô sẽ cùng các em mở rộng, hệ
thống hóa vốn từ về Tổ quốc. Sau đó các em sẽ luyện đặt câu
với những từ ngữ xoay quanh chủ đề này
HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT1(7’)
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-GV giao việc:
Các em đọc lại bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt
Nam thân yêu.
. Các em chỉ tìm một trong hai bài trên những từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:

. Ngoài từ nước nhà, non sông đã biết, các em tìm thêm
những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu đã chuẩn bị trước cho
các nhóm
-Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Những từ đồng nghĩa
với từ Tổ quốc là: quê hương, đất nước, quốc gia, giang sơn,
nước non ….
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (7’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
-GV giao việc:
. Các em hãy tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng quốc
có nghĩa là nước
Ghi những từ vừa tìm được vào giấy nháp hoặc vở BT-
Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét +chốt lại những từ đúng: quốc gia, quốc
thiều, quốc phòng, quốc khánh, quốc sử …
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4(7’)
-Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc cho HS:
BT cho 5 từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là chọn một trong
các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng đặt
hay VD:
a/ Việt Nam là quê hương của em
b/ Quê hương, bản quán của em là Việt Nam
c/ Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của em

- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết vào vơ các từ đồng nghĩa với Tổ
quốc
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ đồng nghĩa
1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1 . - Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng
nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa theo nhóm .
2,-Nắm được những sắc thái khác nhau của từ đồng nghĩa để viết một đoạn văn miêu tả ngắn
2. Đồ dùng dạy học
-Từ điển học sinh
-Bút dạ +một số tờ phiếu khổ to .
3. Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét chung
. HS1:làm BT
HS2 làm BT
HS3 làm BT
Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng
nghĩa, bài học hôm nay sẽ đưa ra một số bài tập để các
em luyện tập. Sau đó, các emvận dụng những hiểu
biết về từ đồng nghĩa để viết đoạn văn sao cho sinh
động hấp dẫn
-HS lắng nghe
HĐ1:Hứong dẫn HS làm BT1 (7’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- GV giao việc:
Các em đọc đoạn văn đã cho .
. Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó .

Emnhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa
trong SGK
-Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả bài làm .
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Những từ
đồng nghĩa là: Me, u, bu, bầm, bủ, mạ.
GV nói thêm: Tất cả những từ nói trên đều chỉ
người đàn bà có con ,trong quan hệ với con Đọc âm
khác nhau nhưng nghĩa giống nhau
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2(7’
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV gia việc:
. Các em xếp các từ đã cho ấy thành một nhóm từ
đồng nghĩa .
-Cho HS làm việc ( HS có thể làm việc cá nhân
hoặc làm việc theo nhóm)
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . Các nhóm
từ đồng nghĩa như sau:
- bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang,
-lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp ló, lấp lánh
-Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt .
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (14)
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .
-HS nhận việc .
- HS làm bài cá nhân . Mỗi em dùng
viết chì gạch dứới những từ đồng nghĩa
trong đoạn văn
-Một số HS trình bày kết quả .

-Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .
- HS làm việc cá nhân. Từng em
xếp các từ đã ch o thành từng nhóm từ
đồng nghĩa .
- HS trình bày .
-Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở .
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm .
- HS nhận việc .
- HS làm bài cá nhân .
-Một số HS trình bày kết quả bài
làm .
-Lớp nhận xét .
- GV giao việc: Các em viết một đoạn văn khoảng
5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2
-Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả và khen những HS viết
đoạn văn hay
- GV nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả .
Bài tập 3:
Ví dụ 1:
Trăng sáng vằng vặc giữa bầu trời bao la. Đồng ruộng bát ngát trải dài tận chân trời .
Anh trăng lung linh trên từng ngọn lúa . Anh trăng lóng lánh trên mặt hồ. Cảnh đêm
vắng vẻ càng làm cho cánh đồng thêm mênh mông.
Ví dụ 2:
Bầu trời xanh mênh mông. Biển cả bao la như vô tận . Sóng biển lấp loáng dưới ánh
nắng chói chang . Bãi biển vắng ngắt không một bóng người. Rặng phi lao đứng hiu

hắt bên cồn cát nóng
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
( Một buổi trong ngày )
1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1. Từ những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. Giúp HS phát hiện được
những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: Rừng thưa và Chiều tối,
. 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn tả cảnh.
2 Đồ dùng dạy –học
- - Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh một buổi trong ngày
- - Bút dạ+ phiếu khổ to
. 3 . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét chung
2 HS lần lựợt đọc lại bài viết của mình
Trong tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em
biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh một buổi trong
ngày từ những điều đã quan sát được . Sau đó,
các em se tập chuyển một phần trong dàn y
thành một văn tả cảnh
- HS lắng nghe
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (11’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:
. Các em đọc bài văn Rừng Trưa và bài Chiều
Tối
. Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài
văn . Vì sao em thích ?
- Cho HS làm bài .

- Cho HS trình bày .
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2(17’)
-Ch HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:
. Các em xem lại dàn bài về một buổi trong
ngaỳ trên đường phố( hay trong công viên, vườn
cây )
. Các em nên chọn viết một đoạn văn cho
phần yhân bài dựa vào kết quả đã quan sát
được .
- Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả bài làm . GV lưu ý
cho HS cần giới thiệu tả cảnh ỏ đâu ?Tả cảnh đó
vào buổi sáng, trưa hay chiều
- GV nhận xét về cách viết về nọi dung đoạn
văn các em đã trình bày, khen những HS viết
đoạn văn hay
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 2 bài văn .
-Từng em HS đọc cả 2bài và dùng viết chì
gạch duwí những hình ảnh mình thích .
- HS lần lượt trình bày trước lớp những
hình ảnh mình thích và nêu lí do mình thích
- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe
- HS nhận việc .
- HS làmbài cá nhân .
-Một số em đọc đoạn văn đã viết .
-Lớp nhận xét. .
- GV nhận xét tiết học . -Yêu cầu HS về nhà
hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp .
-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theò

TẬP ĐỌC
Nghìn năm văn hiến
1. Mục tiêu, nhiệm vụ.
1. Biết đọc một văn bảng có bảng thống ke giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam –đọc rõ
ràng, rành mạch với giọng tựhào .
2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng chứng về nền
văn hiến lâu đời của nước ta
2 Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
3. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Đọc từ đầu đến chín vàng bài Quang cảnh
làng mạc ngày mùa . Emhãy kể tên những sự vật
trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó .
. Em hãy đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi
sau: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu
tha thiết của tác giả đối với quê hương ?
- GV nhận xét, đánh giá
- HS đọc+trả lời câu hỏi .
- Những sự vật đó là: lúa, nắng, quả
xoan ,lá mít….
- Các màu vàng xuộm, vàng hoe, vàng
lịm. . vàng ối…
-Phải là người có tình yêu quê hương tha
thiết mới viết được bài văn hay như vậy
Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời . Quốc Tử
Giámlà một chứng tích hùng hồn về nền văn hiến
đó. Hômnay, côvà các em sẽ đến thăm Văn Miếu,
một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài

tập đọc: Nghìn năm văn hiến
- HS lắng nghe
HĐ1: GV đọc cả bài một lượt
- Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự
hào về truyền thống văn hiến của dân tộc . Đọc
bảng thống kê theo hàng ngang .
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ
. Đ oạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê.
. Đoạn 3:Còn lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và
đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng
Nguyên
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài -Cho HS
đọc cả bài .
- Cho HS đoc chú giải trong SGK +giải nghĩa
từ. HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài
- Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành
mạch ,không cần đọc diễn cảm
- - HS lắng nghe .
-
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS đọc nối tiếp những đoạn .
- HS luyện đọc những từ ngữ khó
- 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe . - 3 HS lần
lượt giải nghĩa .
HĐ1:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1
- Cho HS đọc đoạn 1.

H:Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc
nhiên vì điều gì?
HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe .
- Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa
thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm hơn Châu
Au hơn nữa thế kĩ . Bằng tiến sĩ châu Au
mới được cấptừ năm 1130.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Cả lớp đọc
thầm và phân tích bảng thống kê.
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:

×