Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tuần 9. Con đường trở thành "Kẻ sĩ hiện đại"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.17 KB, 14 trang )

Nguyễn Khắc Viện

I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-

Nguyễn Khắc Viện (1913 -1997)

-

Quê: Hương Sơn, Hà Tĩnh

* Quá trình trưởng thành
- 1934 đỗ Tú tài, 1935 học ĐH Y
- 1937 học ngành Y tại Pháp, 1941 trở thành
bác sĩ tại bệnh viện lớn ở Pari


* Các hoạt động chính
-1942- 1952, bị lao phổi, trải qua 7 lần mổ…
- Hoạt động ở nước ngoài rất hăng hái để quảng bá
hình ảnh của Việt Nam
-1989 Thành lập trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em

2/ Các tác phẩm chính:
-Kiều (dịch, 1965)
- Bàn về đạo Nho (1993)
-Việt Nam một thiên lịch sử (2007)


Một số bộ sách về các tác phẩm của


Nguyễn Khắc Viện


Một số tác phẩm khác của Nguyễn Khắc Viện


Tóm lại:
- NKV là nhà văn hóa nổi tiếng:“kẻ sĩ hiện đại”
- Ông làm cho thế giới hiểu đúng về đất nước và con người
VN, xây dựng một XH Việt Nam văn minh, dân chủ
- Ông là mẫu hình kết hợp Đông – Tây của văn hóa Việt
Nam…
→Có đủ thẩm quyền và nhân cách để bàn luận về “con
đường trở thành kẻ sĩ hiện đại”


2. Đoạn trích:

Nguyễn Khắc Viện

a. Xuất xứ:
Trích từ bài “Noi theo đạo nhà” Trong cuốn
“Bàn về đạo Nho”
b.Thể loại:
Áng văn nghị luận, có kèm theo hồi ức,…được viết với
mục đích chính luận rõ ràng.
c. Bố cuc:
- P1: Từ đầu→ “trưởng thành”: Những ưu điểm của Nho giáo
- P2: Còn lại :Quá trình tu dưỡng bản thân và bài học



Mô hình hoá hướng rèn luyện cho "nên
người" của Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện


II. Đọc hiểu chi tiết văn bản
1/ Cơ duyên thành công của Nguyễn Khắc Viện:
• Gia đình: Có truyền thống Nho giáo”
• Tiếp thu tinh thần khoa học thực nghiệm kết hợp được nhiều mặt.
• Bản thân có năng lực bẩm sinh, giàu nghị lực

→ Hiểu rõ và sâu Nho giáo
→ Chịu ảnh hưởng của

Câu hỏi:
Theo các em thì cơ duyên
tác giảphương

vănnào
hóakhiến
tư tưởng
Tây
những thành công như
chúng ta biết?

Hình mẫu Đông – Tây kết hợp


Nho giáo


Chủ nghĩa Mác

•Thời gian xuất hiện

Thời gian xuất hiện

•Ưu điểm nổi bật

•Ưu điểm nổi bật
Câu hỏi:

•Dẫn chứng

Nguyễn Khắc Viện đã
so sánh
Nho giáo và
•Dẫn chứng
chủ nghĩa Mác như
thế nào?


* Thái độ với đạo Nho
Nho giáo
* Phương Đông cổ, trung đại

Chủ nghĩa Mác
* Phương Tây cận hiện đại

*Ưu điểm nổi bật:
Đặt vấn đề xử thế, lối sống,

cách sống ở đời nổi bật và
rõ ràng nhất. Cách ứng xử
của nhà Nho với vua chúa
(trí thức với người cầm quyền)

*Ưu điểm nổi bật:
Phân tích xã hội để hiểu
lịch sử, xác minh đường lối.

*Dẫn chứng : Hứa Do rửa tai
và câu trả lời của nhà nho khi
được vua gọi lên.

*Dẫn chứng:
Hoàng đế Hi Lạp đến thăm
nhà sử học Đi-ô-gien.


2/ Những ưu điểm của Nho giáo:
- Đặt vấn đề xử thế một cách rõ ràng và đầy đủ hơn nhiều học thuyết
khác.
- Rất quan tâm đến vấn đề tu thân và luôn đề cao trách nhiệm của con
người đối với xã hội.
- Trong hệ thống ứng xử của Nho giáo, tinh thần có mức độ luôn hiện
diện…
→Những ưu điểm nói trên của Nho giáo xoay quanh vấn đề tu dưỡng
đạo đức cá nhân.

* Nhân
*Đạo lí?


Khái niêm
Tinh thần

Triết học…


3/ Sự tu dưỡng bản thân và bài học kinh nghiệm:
- Chính kiến:
- Đạo lí:

Thay đổi theo hoàn cảnh
Phải luôn giữ vững

Vì: Đạo lí là yếu tố cơ bản tạo nên nhân cách, làm cho con
người sống ra người, biết khép mình vào lễ nghĩa,…thấu
hiểu bản thân, tri thiên mệnh, gắn kết truyền thống tốt đẹp
của ông cha
Duy lí
Nhận xét: cách lí giải của tác giả

Không né tránh

Thừa nhận thay đổi
chính kiến
Tác giả là người thấm nhuần đạo lí nho gia.
Tiếp thu tinh thần duy lí phương Tây
Bài học: Mỗi người phải xd nhân cách ứng xử thích hợp, tu
dưỡng hoàn thiện mình để đóng góp nhiều nhất cho XH



d. Nghệ thuật
-Văn phong trong sáng, giản dị và cứng cỏi- văn phong của cây bút báo
chí lão luyện
-Lập luận rõ ràng, chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng
- Sử dụng câu văn không có chủ ngữ: phá vở khoảng cách giữa người
viết và người tiếp nhận.
“không nhìn lên trời, không nghĩ đến những gì xãy ra khi chết…”

III/ Tổng kết:
1/ Nội dung: Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại
2/ Nghệ thuật: văn phong của tác giả


CƠ MAY

Đất
nước

Gia
đình

BÀI HỌC

Đạo


Trách
nhiệm


TU DƯỠNG BẢN THÂN

Chính
kiến

Vô thần

Trí tuệ



×