Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

các dạng bài tập quản trị sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.93 KB, 18 trang )

ÔN TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Tổng quan về
QTSX

Quản trị
dự trữ

Quản trị
chất
lượng

Thiết
kế SP

Dự báo
NCSP

Hoạch đinh
NC và TC
mua NVL

Lập lịch
trình
sản xuất

Xác định địa
điểm

Bố trí
mặt bằng


sx

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SX

CHƯƠNG 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
I.

Lý thuyết

Dự báo
NC SP

PP dự báo
định tính

Khái quát

Khái niệm
và vai trò

Các yêu cầu

Phân loại

Các nhân tố ảnh
hưởng

PP dự báo
định lượng



II.

Bài tập

Dạng 1
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SP, LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH SX, HOẠCH ĐỊNH CÔNG
SUẤT
I.

Lý thuyết

CHƯƠNG 3

Thiết kế sp

Khái
niệm

Quy trình
thiết kế sp

Các đặc
trưng

Lựa chọn quá trình sx

Xu hướng

Hoạch định công suất



II.
Bài tập
1. Dạng 1: Điểm hòa vốn

TR = TC
cf
 v=

p − cv

trong đó : - v là sản lượng tại điểm hòa vốn
cf là định phí
p là giá thành sản phẩm
cv là biến phí đơn vị
2. Dạng 2 : Chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả và mức độ sử dụng
-

CSTT
CSHQ

Mức độ hiệu quả =

x 100%

CSTT: công suất thực tế
CSHQ : Công suất hiệu quả

Mức độ sử dụng =


CSTT
CSTK

x 100%

CSTT: công suất thực tế
CSTK : công suất thiết kế
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
I.

Lý thuyết


II.
Bài tập
1. Dạng 1: Phương pháp xác định địa điểm sản xuất “ Phân tích điểm hòa vốn

chi phí theo vùng”
B1: Xác định tổng chi phí từng vùng theo công thức : TCi = FCi + VCi
TC: tổng chi phí liên quan
FC: Định phí
VC: Biến phí
( trong bài sẽ bao gồm TCA( tổng chi phí vùng A),TCB( Tổng chi vùng B) ….)
B2 :
-

Xác định các điểm giao ra nháp
Xác định các điểm thuộc TCA,TCB… ra nháp


B3 : Vẽ tổng chi phí cho tất cả các vùng trên cùng một đồ thị
B4 : Kết luận
-

Nếu doanh nghiệp sx từ bao nhiêu sp trở xuống thì sẽ đặt ở vùng nào
Nếu doanh nghiệp sx từ bao nhiêu sp trở lên thì sẽ đặt ở vùng nào

Bài 1
Bảng chi phí cho từng địa điểm ( đv : triệu đồng)
Địa điểm
A
B
C

Định phí trong năm
300
600
1100

Biến phí trên 1đv sp
0,75
0,45
0,25

a. Địa điểm vùng để đặt máy sản xuất ứng với quy mô 2000 sản phẩm?
b. Xác định vùng để đặt máy sản xuất ứng với mỗi khoảng quy mô sx nhất định

LG
a. Với quy mô 2000 sản phẩm ta có


TCA = 300 + 0,75x2.000=1.800
TCB = 600+ 0,45x 2.000= 1.500
TCC = 1100+0,25x2.000=1.600


Vậy với quy mô là 2.000 sản phẩm thì doanh nghiệp nên đặt nhà máy ở vùng B để có
tổng chi phí thấp nhất
b.

B1: Xác đinh tổng chi phí của các vùng
TCA = 300+ 0,75Q
TCB = 600+ 0,45Q
TCC = 1.100+0,25Q
B2


Ta có A( 0, 300) thuộc TCA

B( 0,600) thuộc TCB
C(0,1.100) thuộc TCC


Giao giữa TCA và TCB

300+ 0,75Q=600+ 0,45Q  Q = 1.000=> TCA = TCB=1.050
D( 1.000, 1.050) thuộc TCA và TCB
Giao giữa TCA và TCC
300+ 0,75Q = 1.100+0,25Q Q=1.600 => TCA = TCC = 1.500
E( 1.600,1.500) thuộc TCA và TCC
• Giao giữa TCC và TCB



600+ 0,45Q= 1.100+0,25Q  Q=2.500 => TCB = TCC = 1.725
F( 1.500, 1.725) thuộc TCB và TCC
B3 : Vẽ đồ thị
B4: Kết luận
Nếu Q từ 0 đến 1.000 sản phẩm thì doanh nghiệp nên đặt nhà máy tại vùng A
Nếu Q từ 1.000 đến 2.500 sản phẩm thì doanh nghiệp nên đặt nhà máy tại vùng B
Nếu Q từ 2.500 sản phẩm trở lên thì doanh nghiệp nên đặt nhà máy tại vùng


2. Dạng 2: Phương pháp xác định địa điểm sản xuất “ Phương pháp tọa độ

trung tâm”
n

∑X Q
i

i

1

n

∑Q

i

1


Xt =
n

∑Y Q
i

i

1

n

∑Q

i

Yt =

1

Qi : khối lượng hàng hóa
Bài 1:



LG( C2)
a. Vẽ
b. Tọa độ điểm trung tâm là
n


∑X Q
i

i

1

n

∑Q

i

1

Xt =
n

∑Y Q
i

i

1

n

∑Q


i

1

Yt =

Xt = (60*200+70*300+40*250+80*200+30*300+20*500)/ (200+300+250+200+300+500)

=44,57
Yt = (50*200+40*300+30*250+60*200+20*300+10*500)/1750
=30
Tọa độ trung tâm là (44,57;30)
c. Nhà máy bia nên đặt kho phân phối ở Thanh Xuân vì tọa độ trung tâm gần điểm

Thanh Xuân nhất

CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT
I.
Lý thuyết
II.
Bài tập
1. Dạng 1: Bố trí sản xuất theo sản phẩm



LG(b2)
Bước 1: Vẽ sơ đồ trình tự công việc

C


G

F

B

Bắt đầu

I

D
A
E

H

Bước 2 Tính Tcklt , Nmin
Thời gian chu kỳ là
Tcklt = Thời gian sx trong một ngày (một ca)/ nhu cầu sx trong một ngày ( một ca)
= 8*60/40 = 12( phút)
Nmin = Tổng thời gian thực hiện các công việc / Tcklt = 66/12= 5,5
 Số nơi làm việc tối thiểu là 6

Bước 3 Cân bằng dây chuyển
Nơi làm
việc
1
2
3
4

5
6

Công việc
A
E
B
H
C
D
F
G
I

Thời gian hòa
thành
10
12
11
11
5
4
3
7
3

Tổng thời gian

 Tcktt = 12(phút)
 Hiệu quả dây chuyển H = Tổng thời gian thực hiện các cv/ Tc ktt *Nmin


= 66/ 12*6=91,67%
Bước 4

10
12
11
11
12
10

kt


Tcktt = 12phút =>TB cứ 12 phút sẽ sx được 1 cái ghế. Vậy 4h sẽ là 240 phút thì sẽ
sx được 20 cái ghế
Số ghế sx trong 4h = 4* 60/12 = 20 cái ghế
CHƯƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VÀ TỔ CHỨC MUA NVL
I.
Lý thuyết
II.
Bài tập
1. Dạng 1: Sơ đồ kết cấu sản phẩm

Bài 1: Để sx sp A , dn Cầu Tiến cần 3 bộ phận B và 3 bộ phận C , mỗi bộ phận B lại
có 2 đơn vị Đ và 3 đơn vị E , mỗi bộ phận C cần 1 đơn vị E và 2 đơn vị F, mỗi đơn vị
F cần có 1 đơn vị G và 2 đơn vị D
a. Vẽ sơ đồ kết cấu sp
b. Biết nhu cầu về sản phẩm A là 200 sản phẩm . Xác định nhu cầu sản phẩm phụ


thuộc
LG
a. Sơ đồ kết cấu sp theo mô hình cây

Cấp 0

1

A
3

Cấp 1

B

C
3

2
Cấp 2

3

Đ

1

E

2


F

E

2

1
Cấp 3

b.

G

200

D


Cấp 0

A
600

Cấp 1

600

B


C
1800

1200
Cấp 2

Đ

E

600

1200

F

E
1200

Cấp 3

Ta có tỉ lệ
1A : 3B:3C => 200A: 600B:600C
1B:2Đ:3E=> 600B: 1200Đ:1800E
1C:1E:2F=> 600C: 600E:1200F
1F:1G:2D=> 1200F:1200G:2400D
Vậy để sx 200 sản phẩm x cần
600 bộ phận B
600 bộ phận C
1200 đơn vị Đ

1800 + 600 = 2400 đơn vị E
1200 đơn vị F
1200 đơn vị G
1200 đơn vị D

G

2400

D


Bài 2: Một công ty sx sp X cấu tạo 1A,3B. Bộ phận A được cấu tạo bởi 3C, 4D. Bộ
phận B được cấu tạo bởi 2E và 3F. Cụm chi tiết D được cấu tạo bởi 2 chi tiết F. Biết
nhu cầu sản phẩm X là 20. Thời gian lắp ráp X là 1 tuần thời gian sx B là 3 tuần, thời
gian sx B là 2 tuần

CHƯƠNG 7: LẬP TRÌNH SẢN XUẤT
I.
II.

Lý thuyết
Bài tập
1. Dạng 1 : Sắp xếp cv trên một quy trình theo thứ tự ưu tiên

Bài 1: DN X nhận được 6 cv được sx theo thứ tự đặt hàng là A1,A2,A3,A4,A5,A6.
Thời gian sx và thời hạn hoàn thành từng công việc được cho trong bảng dữ liệu sau:
CV
A1
A2

A3
A4
A5
A6

Thời gian sx
5
7
3
2
8
4

Thời hạn hoàn thành
7
10
5
6
15
8

Hãy sắp xếp cv theo các phương pháp ưu tiên và lựa chọn sx hợp lý
LG


Phương pháp FCFS

Trình tự cv
A1
A2

A3
A4

T bắt đầu
0
5
12
15

T sx
5
7
3
2

T hoàn thành
5
12
15
17

thời hạn ht
7
10
5
6

T chậm trễ
0
2

10
11


A5
17
A6
25
Tổng
TTB = 103/6=17,17

8
4

25
29
103

15
8

10
11
44

T sx
3
2
5
4

7
8

T hoàn thành
3
5
10
14
21
29
82

thời hạn ht
5
6
7
8
10
15

T chậm trễ
0
0
3
6
11
14
34

T sx

2
3
4
5
7
8

T hoàn thành
2
5
9
14
21
29
80

thời hạn ht
5
6
7
8
10
15

T chậm trễ
0
0
2
6
11

14
33

T sx

T hoàn thành

thời hạn ht

T chậm trễ

TTH = 44/6= 7,3
NTH = 5


PP EDD

Trình tự cv
T bắt đầu
A3
0
A4
3
A1
5
A6
10
A2
14
A5

21
Tổng
TTB = 82/6=13,7
TTH = 34/6= 5,7
NTH = 4


PP SPT

Trình tự cv
T bắt đầu
A4
0
A3
2
A6
5
A1
9
A2
14
A5
21
Tổng
TTB = 80/6=13,3
TTH = 33/6= 5,5
NTH = 4


PP LPT


Trình tự cv

T bắt đầu


A5
A2
A1
A6
A3
A4
Tổng
TTB = 123/6=20,5

0
8
15
20
24
27

8
7
5
4
3
2

8

15
20
24
27
29
123

5
6
7
8
10
15

3
9
13
16
17
14
72

T hoàn thành
5
8
15
17
21
29
95


thời hạn ht
7
5
10
6
8
15

T chậm trễ
0
3
5
11
3
14
36

TTH =72/6= 12
NTH = 6


PP SLACK

A1=(7-0)-5=2
A2=(10-0)-7=3
A3=(5-3)-0=2
A4=(6-0)-2=4
A5=(15-0)-8=7
A6=(8-0)-4=4

Thứ tự A1-> A3->A2->A4->A6->A5
Trình tự cv
A1
A3
A2
A4
A6
A5
Tổng
TTB = 95/6=15,8
TTH =36/6= 6
NTH = 5

T bắt đầu
0
5
8
15
17
21

T sx
5
3
7
2
4
8



Phương pháp
FCFS
EDD
SPT
LPT
SLACK

Ttb
17,17
13,7
13,3
20,5
15,8

Tth
7,3
5,7
5,5
12
6

Nth
6
4
4
6
5

1. Dạng 2 : Sx cv trên một quy trình theo biểu đồ Gant
2. Dạng 3: Sx cv trên 2 quy trình


Bài 1: Có 6 công việc thực hiện trên 2 quy trình , thời gian tiến hành mỗi công việc
được cho bảng sau:
Cv

Thời gian thực hiện (giờ)
Qtrinh 1
Qtrinh 2
3
6
7
7
4
10
8
11
6
5
11
8

A
B
C
D
E
F

Hãy xác định phương pháp bố trí sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc là nhỏ
nhất?

LG
Bước 1
Thứ tự công việc A->C ->B->D->->F->E
Bước 2
Cv
QT1
QT2
Bước 3

A
3
6

C
4
10

B
7
7

D
8
11

F
11
8

E

6
5


QT
1
QT
2

3
A

7

14

C

B

A
3

22
D

C
9

33

F
B

19

E
D

26

CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ DỰ TRỮ
I.
Lý thuyết
II.
Bài tập
1. Dạng 1: Mô hình EOQ

39
F
37

E
45

50


S= 160.000đ

2. Dạng 2 : Mô hình POQ




×