Bài 10
ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT
NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM
Gv: Thái Thò Thu
Câu 2:
a) Hình ảnh thế hệ thanh niên thời
chống Mỹ qua hai bài “bài thơ về tiểu
đội xe không kính” và “Khoảng trời –
Bài thơ về tiểu
Khoảng trời – Hố
Hố bom”
đội xe không kính
bom
o Là những chiến só
lái xe.
o Là những cô gái
o Coi thường gian lao
mở đường.
nguy hiểm, sẵn
o Hy sinh nhưng tinh
sàng hy sinh.
thần của họ vẫn
o Sôi nổi, hồn
sống mãi.
nhiên.
Câu 2:
b) Nét chung và riêng về hình ảnh
người lính trong thời kỳ chống Pháp và
chống Mỹ.
Nét chung
Nét riêng
o Có lý tưởng sống
o Anh bộ đội chống
cao đẹp, không sợ
Pháp thiếu thốn
nguy hiểm, khó
nhiều thứ hơn, trang
khăn.
bò thô sơ, gánh
nặng hậu phương
o Đoàn kết trong tình
nhiều hơn, tính chất
đồng chí, đồng đội.
tươi trẻ, ngang tàng
o Sẵn sàng hy sinh
cũng ít biểu hiện
cho tổ quốc.
rõ như thời chống
Mỹ.
Câu 2:
c) Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ,
hình ảnh trong bài trong “Bài thơ về
tiểu đội xe không kính”.
o Giọng điệu: Ngang tàng, tự tin, đầy chất
lính.
o Ngôn ngữ: Bình dò, gần với lời nói
thường.
o Hình ảnh độc đáo: Xe không kính, không
đèn, không mui xe vẫn chạy nhờ có
trái tim.
Câu 3: Nghệ thuật xây dựng hình ảnh
trong hai bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá,
Viếng lăng Bác.
o
o
Đoàn thuyền đánh
cá
Hình ảnh rộng lớn,
tráng lệ.
Bút pháp hiện
thực, lãng mạn.
Viếng lăng Bác
Hình ảnh ẩn dụ
mang ý nghóa tượng
trưng (mặt trời,
vầng trăng, trời
xanh …)
Câu 4:
a) Nghệ thuật xây dựng tình huống trong
tác phẩm: Làng, Lặng lẽ SaPa.
o
o
Làng
Xung đột nội tâm
của nhân vật ông
Hai, diễn biến theo
tâm trạng.
Tình huống tâm lý
căng thẳng.
o
o
Lặng lẽ SaPa
Cuộc gặp gỡ
ngắn ngủi giữa
các nhân vật trong
truyện.
Tình huống đơn
giản.
Câu 4:
b)Đặc điểm nhân vật: ông Hai, Anh
thanh niên.
o
o
o
Ông Hai
Yêu làng.
Yêu kháng chiến.
Yêu nước.
o
o
o
Anh thanh niên
Yêu nghề.
Sống năng động.
Khiêm tốn.