Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.87 KB, 12 trang )

Khái quát văn học việt nam từ
cách mạng tháng tám năm
1945 đến hết thế kỉ 20
(Tiết 2 )
Giáo viên hướng dẫn ths: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Người thực hiện: HÀ HUY YÊN
Lớp: Văn b k 42

Thái nguyên ngày
22/09/2010


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
• Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn
phát triển, những thành tựu chủ yếu và những
đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách
mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX. Hiểu
được mối quan hệ giữa văn học và thời đại, với
hiện thực đời sống và sự phát triển lịch sử của
văn học.
• Có năng lực tổng hợp khái qt hệ thống hóa
các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ
cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX


1. VÀI NÉT VỀ HỒN CẢNH
LỊCH SỬ- XÃ HỘI-VĂN HĨA:
. Chiến tranh kết thúc,đời sống nhân dân có nhiều
thay đổi.
đến năm 1975-1985 ta lại gặp khó
HãyNhưng


nêu những
nét
khăn về kinh tế.kéo theo đó là sự sụp đổ của hệ
cơ bản về hồn
thống xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu

cảnh lịch sử, xã hội,
văn hóa của nền
 Đại hội
thứNam
VI (1986)mở
ra một phương
vănđảng
họclần
Việt
từ
hướng cởi mở cho văn nghệ sĩ.Đảng khẳng định “đổi
1975 đến hết thế kỉ
mới là…nhu cầu bức thiết”. Thái độ của Đảng “nhìn
XX? giá đúng sự thật,nói rõ sự thật
thẳng vào sự thật,đánh

 Nền kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng có nhiều thay
đổi. Văn nghệ sĩ có điều kiện về giao lưu vvà các phương
tiện thông tin đại chúng để phát triển.Tất cả góp phần sự
đổi mới và phát triển của văn học


2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU
CHỦ YẾU TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

NHỮNG NÉT LỚN VỀ THÀNH TỰU :

Truyện
ngắn

tiểu
thuyết

Thơ ca

Kịch

Lý luận,
phê bình


a. Về truyện ngắn và tiểu thuyết :
- Bến quê,Cỏ lau,Phiên chợ giát (Nguyễn Minh Châu)
- Truyện ngắn và tap văn, Chút phận đời người, Hà nội trong mắt tôi
(Nguyễn khải)
- Đám cưới khơng
giấysách
giá thú,
Heokhoa
may gió
Dựa có
vào
giáo
vàlộng (Ma Văn Kháng)


sự tìm hiểu trước ở nhà, em

- kịch nhỏ bé (Lê Minh Huê), Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn
Khắc Trường) hãy cho biết : thể loại
-

Truyện ngắn và Tiểu thuyết
gồm những tác giả,tác
Nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)….
phẩm nào tiêu biểu ?

- Truuyện ngắn của Xuân Thiều, Hữu Mai, Nguyễn Quang Lập…
- Câu chuyện về một ông vua lốp (Nhật Linh)
- Thủ tục làm người được sống (Minh Chuyên)……


b. Về thơ ca
• Những người đi tới (Thanh Thảo), Đi tới thành phố
(Hữu Chỉnh)
• Di cảo (3 tập) của Chế Lan Viên ; Ý Nhi,Xuân
Quỳnh, Thu Bồn..đều có những tác phẩm..
Thể loại thơ ca gồm
• LêThị Kim, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát
những tác giả, tác
,Dư Thị Đoàn..
phẩm nào tiêu biểu ?
• Các nhà thơ Tiến Đạt, Hồng Cầm..laị xuất hiện
Thành tựu chưa nhiều,cả bốn thế hệ cùng
sáng tác,
tạo ra diệ mạo mới

Mặc dù còn ngổn ngang bộn bề


c. Thành tựu Kịch và Lí luận phê bình
cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể, cụ
thể :
Về kịch :
Nguyễn Trãi ở đơng quan
Rừng Trúc của Nguyễn Đình Thi
50 vở kịch của Lưu Quang Vũ
Đáng chú ý là: Tôi và chúng ta,Hồn Trương Ba da
hàng thịt
Lí luận phê bình :
Đề cao văn học chính trị,văn học với hiện thực
Đánh giá văn học 1945-1975 chú ý nhiều đến giá
trị nhân văn,ý nghĩa nhân bản
Chủ thể sáng tác và tiếp nhận văn học
Lời bình xã hội học dung tục khơng được coi trọng


3. So sánh văn học trước 1975 và sau
1975
Trước 1975

Sau 1975

Đối tượng văn học là con
Con người nhìn nhận từ
người lịch sử, là nhân vật sử góc độ ca nhân. Chuyển từ
thi. Chủ yếu hương ngoại :

hương ngoại sang hương
mùa lá rung trong vườn, Thời nội. :tướng về hưu,cỏ
xa vắng…
lau,chút phận cuộc đời…
Em có so sánh gì về văn
Con người chỉ được nhìn
Được xem xét ở tính nhân
học trước 1975 và sau
nhần từ góc độ giai cấp.
loại (Cha và con, Nỗi buồn
1975 ?
chiến trang..)
Nhân vật văn học được
khắc họa ở phẩm chất tinh
thần.

Thể hiện con người tợ
nhiên, nhu cầu bản năng.

Chỉ miêu tả trong đười
sống ý thức.

Trong đơi sống tâm linh
:thanh minh trời trong sáng,
mảnh đất lắm người nhiều


4. Một số hạn chế,Nguyên
nhân của sự hạn chế đó :


Hạn chế:




Con người nhìn cuộc sống phiến diện, cơng
thức.
Nói nhiều thuận lợi hơn khó khăn…

Ngun nhân:





Do hồn cảnh chiến tranh.
Do quan niệm dản đơn văn học phản ánh hiện
thực.
Do cần tuyên truyền giải phóng kịp thời.

Kêt luận:
Tham khảo sách giáo khoa (phần ghi nhớ)


5.

Sự thay đổi bút danh của một số nhà văn

Miền Bắc


Miền Nam

Tác phẩm
tiêu biểu

Bùi Đức Ái

Anh Đức

Hòn Đất,Đất..

Lê Khâm

Phan Tứ

Trước giờ nổ
súng,Mẫn và tôi

Bùi Hiển

Trần .H. Minh

Đánh giặc lúa,cửu
long cuộn sóng

Nguyên Ngọc

Nguyễn.Tr.
Thành


Đất nước đưng
lên..

Nguyễn Ngọc
Tấn

Nguyễn Thi

Bùi Minh Quốc

Dương .H. Li

Ca Lê Hiến

Lê Anh Xuân

Người mẹ cầm
súng…
Bài thơ hạnh phúc..
Dáng đưng Việt
Nam


6. Củng cố và dặn dị:
Nắm vững và ơn lại những kiến thức đã
học,đồng thời nghiên cứu thêm tài liệu và
chuẩn bị bài tiếp theo.


VÀ...........




×