Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 9 trang )


Tháng 8-1942,
Nguyễn ái Quốc lấy tên là
Hồ Chí Minh sang Trung
Quốc để tranh thủ sự
viện trợ của thế giới. Sau
nửa tháng đi bộ, vừa
đến Túc Vinh, tỉnh
Quảng Tây, Ngời bị
chính quyền Tởng Giới
Thạch bắt giam vô cớ.
Trong suốt 13 tháng ở tù,
tuy bị đày ải vô cùng cực
khổ nhng Hồ Chí Minh
vẫn làm thơ. Ngời đã
sáng tác 134 bài thơ
bằng ch Hán ghi trong
một cuốn sổ tay, đặt
tên là Ngục trung nhật
kí (Nhật kí trong tù).




Chiều tối (Mộ) là bài thứ 31 của tập Nhật kí trong tù.
Cảm hứng của bài thơ đợc gợi lên trên đờng chuyển lao
từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu nm 1942.



“Đúng là xay ngô tối nhưng đặt


chữ “tối” vào đây thì sớm quá, lộ
quá. Nguyên văn không nói đến tối
mà tự nhiên nói đến, thời gian trôi
dần dần theo cánh chim và làn mây,
theo những vòng xoay của cối ngô,
quay quay mãi, “ma bao túc… bao
túc ma hoàn” và đến khi cối xay
dừng lại thì lô dĩ hồng, lò đã rực
hồng, tức trời tối, trời tối thì lò rực
lên”
(Lê Trí Viễn, Đọc lại bản dịch Nhật ký
trong tù, Tác phẩm mới, số 8/1970)


Với một chữ “hồng”, Bác đã làm sáng rực
lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mỏi
mệt, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn
tả trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên
khuôn mặt của cô em sau khi say xong ngô
tối. Chữ “hồng” trong nghệ thuật thơ Đường
người ta gọi là “con mắt thơ” (thi nhãn),
hoặc là “nhãn tự” (chữ mắt), nó sáng bừng
lên, nó cân lại, chỉ một chữ thôi, với hai mươi
bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng
nữa... Với chữ “hồng” đó, có ai còn cảm giác
nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu, mà
chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm,
cả thân hình, cả lao động của cô gái đáng
yêu kia. Đó là màu đỏ của tình cảm Bác”
(Hoàng Trung Thông, “Bác Hồ làm thơ và

thơ của Bác”, Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí
Minh, NXB KHXH, H.1979, tr.225-226)


Trắc nghiệm
Chất cổ điển trong bài thơ Chiều
tối (Mộ) của Hồ Chí Minh không thể
hiện ở điểm nào ?
A. Phong thái ung dung của nhân vật
trữ tình
B. Sự vận động của hình tượng thơ
hướng tới sự sống và ánh sáng
C. Phong cảnh thiên nhiên lúc chiều
muộn nơi rừng núi
D. Thể thơ tứ tuyệt, bút pháp chấm
phá của thi hoạ phương Đông



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×