Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.38 KB, 7 trang )

Đọc hiểu văn bản

CHIỀU TỐI
(Hồ Chí Minh)


Hai câu thơ đầu
Phiên âm
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không

Dịch thơ

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không


Nét cổ điển thể hiện qua:

- Những hình ảnh: cánh chim, chòm mây, bầu trời

 những nét quen thuộc trong thi ca cổ điển
 hiện lên bức tranh thiên nhiên vùng sơn cước



Hình ảnh cánh chim: biểu tượng cho không gian lẫn thời gian, là tín hiệu cho buổi hoàng hôn.



Hình ảnh chòm mây: biểu tượng cho không gian cao rộng của bầu trời.



-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt  yếu tố quan trọng tạo nên nét đẹp cổ điển cho cả bài thơ


– Dưới bút pháp chấm phá  tạo ra những sự đối lập:



Bác cảm nhận không gian cũng giống như các nhà thơ xưa, tạo ra sự đối lập:
cánh chim, chòm mây >< bầu trời rộng lớn



Những cánh chim mỏi, chòm mây lẻ loi

 mang theo một nỗi niềm, tâm trạng của một người tù nơi đất khách quê người. Thế
nhưng Người vẫn tỏ ra thái độ ung dung


Bác đã hòa mình vào thiên nhiên, thần thái ấy được bộc lộ qua hai từ “mạn mạn”
mang nét quen thuộc trong thơ Đường, mang một sắc thái ung dung, nhẹ nhàng

 Hình ảnh đơn giản mà vẽ nên được không gian rừng núi lúc chiều tối âm u, vắng lặng, chứa đựng trong
đó bao nỗi niềm của người tù trên đất khách quê người: nỗi cô đơn, niềm khao khát một mái nhà, một tổ
ấm.

nghệ thuật lấy cảnh để nói tình.


Hai câu thơ cuối

Phiên âm
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng

Dịch thơ
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng


Nét cổ điển thể hiện qua:
- Bút pháp nghệ thuật gợi mà không tả, dùng hình ảnh “lửa hồng’’, thông qua đó hiện lên
quang cảnh buổi chiều tối một cách tự nhiên

-

Nghệ thuật điểm nhãn: chữ “hồng” đặt cuối bài

 làm bài thơ trở nên sáng bừng lên

Ánh sáng của hi vọng, niềm tin



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×