Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tuần 10. Ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.15 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THPT
CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC
EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Nguyễn Thu Thúy


KHỞI ĐỘNG


Tiếng Việt: Ngữ cảnh

Nguyễn Thu Thúy


1. Phân tích ngữ liệu

I.

Khái niệm

“Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”
Thông tin liên quan

Câu độc lập

- Ai nói? Nói với ai?
- Nói ở đâu? Nói lúc
nào?
- Ho chỉ ai?


- Chưa ra là hoạt
đông hướng từ đâu
tới đâu?
-Giờ muôn thê nay
chỉ thời gian nào?

Không có
thông tin
chính xác


Trích “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam:
“ Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hêt
cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nha, các
ngõ vao lang lại cang sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngon đèn con
của chị Tí, va cái bêp lửa của bác Siêu chiêu sáng một vùng đất
cát; trong cửa hang, ngon đèn của Liên, ngon đèn vặn nhỏ, thưa
thớt từng hột sáng lot qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện
bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hang nước của chị Tí. Thêm được một
gia đình các xẩm ngồi trên manh chiêu, cái thau sắt trắng để
trước mặt, nhưng bác vẫn chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy canh chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức
hang, chậm rãi nói:
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?
Chị muốn nói mấy chú lính trong huyện, mấy người nha của
cụ thừa, cụ lục la những khách hang quen của chị.”


1. Phân tích ngữ liệu


I.

Khái niệm

“Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”
Thông tin liên quan

Câu độc lập

Câu trích từ “Hai đứa trẻ”

- Ai nói? Nói với ai? Không có
-Nói ở đâu? Nói lúc thông tin
chính xác
nào?
- Ho chỉ ai?
- Chưa ra là hoạt
đông hướng từ đâu
tới đâu?
-Giờ muôn thê nay
chỉ thời gian nào?

- Chị Tí – nói với những người cùng cảnh
nghèo.
- Không gian – thời gian hẹp: tại phô huyên
nhỏ, vào buổi tôi
- Không gian – thời gian rông: xã hôi Viêt
Nam trước Cách mạng.
- Những người khách quen của chị Tí.
- Đi từ trong huyên ra phô, rẽ vào hàng chị

Tí uông nước.
-Thời điểm những người khách quen
thường lui tới quán hàng nước của chị Tí.

- Nôi dung câu nói?
- Hình thức câu
nói?

- Nôi dung: hỏi, thưc chât thể hiên niêm
mong đợi khách hàng của chị chủ quán.
- Hình thức: nói trông không, thân mât.


I. KHÁI NIỆM
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó người nói (người
viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe
(người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời.
Bối cảnh ngôn ngữ

Người nói
(người viết)

Lời nói

Người nghe
(người đọc)


II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH


Văn cảnh

Những từ ngữ, câu văn v.v.. đi
trước và đi sau câu nói của chị Tí

Bối cảnh giao tiếp hẹp
buổi tối nơi phố huyện nhỏ

Bối cảnh giao tiếp rộng

“Giờ muộn thế
này mà họ
chưa ra nhỉ?”

xã hội Việt Nam trước
cách mạng tháng Tám

Nhân vật giao tiếp
Người nói: chị Tý
Người nghe: chị em Liên,
bác xẩm, bác Siêu, v.v..

Hiện thực được nói đến
“họ” là những người hay uống nước
quán chị Tí

Các nhân tố
của ngữ cảnh



II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH

Bối cảnh giao tiếp hẹp

Bối cảnh giao tiếp rộng

Hiện thực được nói đến

Bối cảnh ngoài
ngôn ngữ
Nhân vật
giao tiếp

Văn cảnh

Các nhân tố
của ngữ
cảnh


II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH
“Vậy bố cáo gần xa để mọi người đều biết” (Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm)

Nhân vật
giao tiếp

Bối cảnh ngoài
ngôn ngữ

 Người nói (người

 Hẹp: Năm 1788 –
viết): Ngô Thì Nhậm,
1789
viết thay vua Quang  Rộng: xã hôi phong
Trung
kiến thời loạn lạc
 Người nghe (người  Hiện thực được nói
đọc): sĩ phu Bắc Hà,
đến: nội dung của
những trí thức của
Chiếu cầu hiền
triểu đại cũ

Văn cảnh

 Toàn bộ các yếu tố
ngôn ngữ (từ ngữ,
câu, đoạn) trước đó


III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH
Người nói

Người nghe

(Quá trình tạo lập văn bản)

(Quá trình lĩnh hội văn bản

Ngữ cảnh là cơ sở của

việc dùng từ, đặt câu, kết
hợp từ ngữ để tạo lập lời
nói, câu văn

Ngữ cảnh là căn cứ để
lĩnh hội lời nói, câu văn
theo đúng nội dung, ý
nghĩa, mục đích của nó

Ngữ cảnh có vai trò rất quan trọng trong cả quá trình
tạo lập văn bản và quá trình lĩnh hội văn bản


IV. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1 trang 106
• Bối cảnh đất nước
 Thực dân Pháp xâm lược nước ta
 Vua quan nhà Nguyễn đầu hàng
 Chỉ có lòng dân thể hiện lòng căm thù và ý chí đấu
tranh
• Bối cảnh câu văn
 Tin tức về kẻ thù đã có từ mười tháng rồi nhưng
chưa thấy lệnh quan
 Trong khi chờ đợi, người nông dân cảm thấy
chướng tai gai mắt trước những hành vi của kẻ thù
→ Bối cảnh chi phối đến nội dung và hình thức của phát ngôn


IV. LUYỆN TẬP
2. Bài


tập 3 trang 106
• Bà Tú là người tần tảo, chịu thương chịu khó, đảm
đang tháo vát
• Bà Tú làm nghê buôn bán nhỏ, vât vả nhọc nhằn
• Bà là người phụ nữ yêu thương chồng con, lặng
thầm hi sinh
→ Hoàn cảnh sông của gia đình ông Tú (ngữ cảnh) là căn
cứ để xây dưng hình ảnh bà Tú (hiện thức được nói đến)


• Bài tập 3: Đọc câu chuyện sau và cho biết ngữ cảnh của
câu nói “Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải…bằng
hai mày”
• Nhưng nó phải bằng hai mày!
• Làng kia có một tên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.
• Một hôm nọ, Cải với Ngô đánh nhau, rồi mang nhau đi kiện.
Cải sợ kém thế, lót trước cho thầy lí năm đồng. Ngô biện chè
lá những mười đồng. Khi xử kiện, thầy lí nói:
• - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.
• Cải vội xoè năm ngon tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm:
• - Xin xét lại, lẽ phải vê con mà!
• Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt,
nói:
• - Tao biết mày phải... nhưng nó lại phải... bằng hai mày!
• (Truyện cười “Nhưng nó lại phải bằng hai mày”)


• - Nhân vật giao tiếp: Người nói: thầy lý; Người nghe: Cả,
Ngô, công chúng

• - Bối cảnh giao tiếp
• + Hẹp: Chốn công đường, trước sự chứng kiến của nhiều
người.
• + Rộng: xã hội Việt Nam thời phong kiến nhiều bất công, vô
lí.
• - Hiện thực được nói đến:
• + Với mọi người: Ngô đúng bằng hai lần Cải, chân lí thuộc về
Ngô
• + Với Cải (thông báo ngầm): Ngô lót tiền cho thầy gấp hai lần
Cải
• - Văn cảnh: toàn bộ phần văn bản trước đó


• Bài 2: Cho đoạn văn sau:
• “Trời nhá nhem tối, bây giờ chị em Liên mới thấy thằng
cu bé xách điếu đóm và khiêng hai cái ghế trên lưng ở
trong ngõ đi ra; chị Tí, mẹ nó, theo sau, đội cái chõng
trên đầu và tay mang không biết bao nhiêu là đồ đạc:
tất cả cái cửa hàng của chị.
• - Sao hôm nay chị don hàng muộn thế?”
• (Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
• a. Câu “Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế?” xác
định mấy vai giao tiếp trong đoạn văn trên? Đó là
những nhân vật nào?
• b. Bối cảnh giao tiếp trong đoạn văn trên là gì?
• c. Hiện thực được nói đến trong câu văn “Sao chị dọn
hàng muộn thế?” là gì?


Gợi ý:

• a. Hai vai giao tiếp là chị Tí và Liên
• b. Bôi cảnh giao tiếp
• - Bôi cảnh rộng: Là xã hội Việt Nam trước cách mạng
tháng Tám. Lúc đó, những người dân nghèo nơi phô
huyện đang chìm trong một cuộc sông tăm tôi, bế
tắc. Vì thế, họ luôn mong chờ một cuộc sông tươi
sáng hơn.
• - Bôi cảnh hẹp: là phô huyện, nơi bán hàng của chị
Tí, vào lúc trời nhá nhem tôi.
• c. Hiện thưc được nói đến là chuyện chị Tí dọn hàng
muộn.


V. VẬN DỤNG
Xem video sau về câu chuyện “Treo biển” và cho biết điều gì
đã tạo nên tiếng cười của câu chuyện? Từ đó, hãy rút ra bài
học gì trong giao tiếp?


IV. VẬN DỤNG
1. Nội dung tấm biển nhà hàng đã treo lên có bốn yếu tố:
• - "ở đây": chỉ địa điểm.
• - "Có bán": chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
• - "Cá": chỉ mặt hàng đang kinh doanh.
• - "Tươi": chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với
chủng loại khác (cá khô chẳng hạn).
2. Tiếng cười ở chỗ nhà hàng treo biển mà không hiểu ý
nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà
không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí
tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi

người cười chê.
3. Các nhân tố của ngữ cảnh đều góp phần tạo nên sự nhầm
lẫn gây cười trong truyện.


V. Tìm tòi, mở rộng
• Phân tích ngữ cảnh của câu “Biết rồi, khổ lắm,
nói mãi” của cụ cô Hồng trong đoạn trích
“Hạnh phúc của một tang gia”? Câu nói đó có
tác dụng như thế nào trong việc khắc họa
nhân vật?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×