Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.79 KB, 23 trang )

11A6

--(Tổ 2)--

Thpt Trịnh Hoài Đức

Bài thuyết trình của Tổ 2


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 1:
Bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học
trung đại Việt Nam trong chương trình lớp 11:
(theo gợi ý trong bảng sau)
STT

Tên tác
phẩm

Tên tác
giả

Nội dung

Nghệ thuật













STT

Tên tác
phẩm

Tên tác giả

Phản ánh hiện
thực XHPKVN.

Vào Phủ

01

Nội dung

Chúa
Trịnh
Lê Hữu
Trác (1724
-1791)


Nghệ thuật

 Bút pháp
ký sự đặc
sắc của thể
Vẽ lại bức tranh
sinh động về cuộc ký: quan sát
tỉ mỉ, ghi
sống xa hoa,
chép trung
quyền quý của
Chúa Trịnh đồng thực, chọn
chi tiết giàu
thời cũng bộc lộ
thái độ coi thường sức gợi
danh lợi của tác
giả.


STT

Tên tác
phẩm

Tên tác giả

Hồ Xuân
Hương


02
Tự tình

Nội dung

 Nỗi bất
hạnh trong
cảnh lẻ mọn.
 Chống đối
gay gắt chế
độ đa thê PK

Nghệ thuật
 Thể thơ
Nôm
Đường luật
: dùng từ
ngữ, hình
ảnh, tính từ
gây ấn
tượng giàu
sắc thái
biểu cảm


STT

03

Tên tác

phẩm

Câu cá mùa
thu

Tên tác giả

Nguyễn
Khuyến
(1835 –
1907)

Nội dung
 Thể hiện
sinh động sự
hòa hợp giữa
vẻ đẹp trữ tình
của cảnh sắc
mùa thu với
nỗi lòng u uẩn
của nhà nho
giữ tiết thanh
sạch, cao quý.

Nghệ thuật

 Thơ trữ
tình: Nghệ
thuật tả cảnh
ngự tình đặc

sắc.


STT

Tên tác
phẩm

Tên tác giả

Trần Tế
Xương
(1870 –
1907)

04

Thương vợ

Nội dung
 Ca ngợi
hình ảnh bà Tú
đảm đang, hiền
thảo giàu đức
hi sinh. Tiêu
biểu cho người
PNVN.
 Bộc lộ tình
yêu thương vợ
ân tình cảm

động, thể hiện
nhân cách cao
đẹp của một
nhà nho

Nghệ thuật
 Thơ trữ
tình: giọng
văn tự hào,
thể thơ nôm
Đường luật
được Việt
hóa. Từ ngữ
hình ảnh gần
lối nói dân
gian.


STT

05

Tên tác
phẩm

Tên tác giả

Nội dung

 Niềm tự hào

về đóng góp
Nguyễn Công của bản thân.
Trứ ( 1778
Bài ca ngất ngưởng
 Khẳng định
-1858)
cái tôi bản lĩnh
đầy cá tính của
NCT

Nghệ thuật
 Cách nói
sống động
của khẩu
ngữ
 Ngôn từ
trong cách
xưng hô của
thể thơ hát
nói.


STT

06

Tên tác
phẩm

Bài ca ngắn đi

trên bãi cát

Tên tác giả

Nội dung

 Phản ánh 1
XH đen tối đầy
Cao Bá Quát hiểm họa đối
(1808 – 1855) với người tài
hoa.
 Thể hiện tâm
trạng bi phẫn,
bế tác của kẻ sĩ
trên con đường
công danh

Nghệ thuật
 Thể ca

hành: có
nhiều nét mới
trong cách
xưng hô, dùng
hình ảnh
tượng trưng,
nhịp điệu biến
hóa. Diễn tả
tâm tư của
con người



STT

07

Tên tác
phẩm

Văn tế nghĩa
sĩ Cần Giuộc

Tên tác giả

Nội dung

Ca ngợi vẻ
Nguyễn Đình đẹp bi tráng
Chiểu ( 1822 của hình tượng
người nghĩa sĩ
-1888)
nông dân- anh
hùng.
 Lòng xót
thương vô hạn
của tác giả và
nhân dân đối
với sự hi sinh
cao cả của các
nghĩa sĩ.


Nghệ thuật

 Thể văn tế:
giọng trang
trọng, thống
thiết, thủ pháp
nghệ thuật
tương phản, sử
dụng ngôn ngữ
giàu hình ảnh
có giá trị trữ
tình sâu sắc


STT

08

Tên tác
phẩm

Tên tác giả

Ngô Thì
Chiếu cầu hiền Nhậm (1746
-1803)

Nội dung
Thể hiện

tầm nhìn xa
trông rộng của
Quang Trung
trong việc
nhận thức vai
trò của người
tài

Nghệ thuật
 Bản
chiếu viết
bằng nghệ
thuật nghị
luận trung
dại đặc
sắc.


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
a) Tư duy nghệ thuật:
Thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có
sẵn đã thành công thức.


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM

II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
Tư duy nghệ thuật:
Tính quy phạm trong “Câu cá mùa thu” của
Nguyễn Khuyến:
+Thể loại : thất ngôn bát cú
+Hình ảnh ước lệ: trời thu, nước thu, gió thu,
lá thu,…


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
Tư duy nghệ thuật:
Sự sáng tạo của Nguyễn Khuyến:
Cảnh thu mang những nét riêng của mùa thu
đồng bằng Bắc Bộ, chiếc ao làng với sóng
hơi gợn, nước trong veo, lối vào nhà ngõ
trúc quanh co.., cách sử dụng vần điệu, vần
eo gợi không gian ngoại cảnh và tâm cảnh
như tĩnh lặng thu hẹp dần.


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:


Bài 2:
b) Quan niệm thẩm mĩ: hướng về những cái
đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao
nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích
những thi liệu Hán học.


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
b) Quan niệm thẩm mĩ:
+Bài ca ngắn đi trên bãi cát: ông tiên ngủ kĩ,
danh lợi…
+Bài ca ngất ngưởng: phơi phới ngon đông
phong, phường Hàn Phú…


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:
Bài 2:
c) Bút pháp nghệ thuật: thiên về bút pháp ước lệ,
tượng trưng.
Bài ca ngắn đi trên bãi cát: bãi cát là hình ảnh tượng
trưng cho con đường danh lợi nhọc nhằn, gian
khổ. Những người tất tả đi trên bãi cát là những
người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà
chạy ngược, chạy xuôi

Con đường cùng: tượng trưng cho con đường công
danh thi cử, con đường vô nghĩa, và con đường bế
tắc của xã hội trong hoàn cảnh Cao Bá Quát viết
bài thơ này


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
d) Thể loại: ký sự, thơ, hát nói, văn tế, chiếu,
hịch, cáo, …
Vd: Thượng Kinh ký sự, Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc, Chiếu cầu hiền, ….


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
d) Thể loại:
+ Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ
Đường luật:
Về ngắt nhịp
Về luật
 Phối thanh
Về niêm
 Bố cục



ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
d) Thể loại:
• Đặc điểm văn tế:
Gồm 4 phần: Lung khởi, thích thực, ai vãn
và phần kết….


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
d) Thể loại:
• Ở “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
+ Lung khởi: Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại
và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nghĩa
sĩ nông dân
+ Thích thực: Tái hiện chân thực hình ảnh người
nghĩa sĩ nông dân …
+ Ai vãn: Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác
giả và của nhân dân đối với người nghĩa sĩ.
+ Kết: Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ.



ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
d) Thể loại:
• Những đặc điểm của thể hát nói:
1) Nội dung: Chứa đựng những tính chất tự do,
phóng khoáng, hình thức tổng hợp nhiều thể
thơ, thơ tự do.
2) Bố cục: + Dạng chính cách
+ Dạng biến cách


ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
II. PHƯƠNG PHÁP:

Bài 2:
d) Thể loại:
Trong “Bài ca ngất ngưỡng” (N.C.Trứ):
3 phần: 1) N.C.Trứ tự hào về cái “ngất ngưỡng”
khi làm quan.
2) N.C.Trứ tự hào về cái “ngất ngưỡng”
của mình khi đã về hưu.
3) N.C.Trứ tự hào về nghĩa vua tôi trọn
vẹn trước sau của ông.


11A6


--(Tổ 2)--

Thpt Trịnh Hoài Đức

Phần Thuyết trình của tổ 2 đến đây là hết.
Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!



×