Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.58 KB, 14 trang )

Chào mừng cô giáo và các
bạn đến với phần thuyết
trình của Tổ 2


Tiết 31:
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM

THỰC HIỆN : TỔ 2 – LỚP 11/11
GV Hướng dẫn: Dương Thị Kiều Liên


_Trong nền Văn học trung đại Việt Nam có những
tác phẩm tiêu biểu với nhiều thể loại đa dạng. Sau
đây là bảng thống kê các thể loại đã học trong
SGK Ngữ văn 11:

STT
1

Tên tác giả
Lê Hữu Trác

Tên tác phẩm
Vào phủ chúa Trịnh

Thể loại
-Kí sự

2



Hồ Xuân
Hương

Tự tình (bài 2)

-Thơ thất ngôn
bát cú ĐL

3

Nguyễn
Khuyến

Câu cá mùa thu
Khóc Dương Khuê.

-Thơ thất ngôn
bát cú ĐL
-Thơ lục bát

4

Trần Tế Xương

Thương vợ
Vịnh khoa thi
Hương

Thơ thất ngôn

bát cú ĐL


5

Nguyễn Công Trứ

Bài ca ngất
ngưởng

Hát nói

6

Cao Bá Quát

Bài ca ngắn đi
trên bãi cát

Ca hành

7

Nguyễn Đình Chiểu

Lẽ ghét thương
( Trích Lục Vân
Tiên)
Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc.

Chạy giặc.

-Thơ lục bát.
-Văn tế.
-Thất ngôn
bát cú ĐL

8

Chu Mạnh Trinh

Bài ca phong cảnh
Hương Sơn

Ca trù

9

Ngô Thì Nhậm

Chiếu cầu hiền

Thể chiếu


Sau khi đã xem phần khái quát về văn học trung
đại Việt Nam vậy bạn nào có thể cho mình biết
có bao nhiêu thể loại và kể tên từng thể loại đó?

* THỂ KÍ:

_ Kí thể hiện trực tiếp cái tôi cá nhân

của người cầm bút. Đặc biệt kí thời
trung đại viết về những điều xảy ra
đối với tác giả và không hư cấu
_Tác phẩm tiêu biểu của kí trong
chương trình học là đoạn trích “Vào
phủ chúa Trịnh”(trích Thượng Kinh
Kí Sự của Lê Hữu Trác)


Thơ

Khái Niệm

Thơ lục
bát

Gồm từng cặp hai dòng nối tiếp nhau, Dòng trên 6 âm
gọi là dòng lục, dòng dưới 8 âm gọi là dòng bát. Chữ
thứ 8 của dòng bát lại vần với chữ thứ 6 của dòng lục
tiếp theo vàà̀ chúng chỉ sử dụng vần bằng. Thơ lục bát
đắc dụng cho loại hình truyện Nôm và diễn ca lịch sư

Thơ song
thất lục
bát

Song thất lục bát là thể thơ mà mỗi câu trong đó gồm 7
chữ(song) 8 chữ và 6 chữ(lục).4 câu dài ngắn khác

nhau tạo thành từng khổ luân phiên kéo dài bao nhiêu
khổ cũng được.

Thơ hát
nói

Biến thể của song thất lục bát. Có những điệu thức chủ
đạo của ca tru.à̀ Là loại hình ca nhạc có nguồn gốc cung
đình,kết hợp hài hòa giữa ngâm và nói

Thơ đường Thơ ĐL có nguồn gốc Trung hoa nhưng đã được Việt hóa
từ TKXIII gồm 4 phần là đề thực luận kết. Về hình thức
luật
có các dạng là thất ngôn và ngũ ngôn.


Truyện Kiều
là một tuyệt
tác của
Nguyễn Du
được viết
bằng thế thơ
lục bát.

Ca trù tiền thân của thể hát
nói.Ngay nay nhiều câu lạc bộ ca
trù đã được hình thành ở miền Bắc
nhằm bảo tồn và phát triển loại hình
văn hóa tinh thần.



Việt hóa thơ Đường đã được kết tinh ở các nhà thơ tài hoa
như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương.

Thu điếu – Nguyễn Khuyến

Thương Vợ của
Tú Xương


*Ca hành: bắt nguồn từ Trung Hoa,được tiếp
nhận vào VN tương đối sớm và có những đóng góp
cho sự phát triển của Văn học nước nhà. Do có tính
chất không gò bó vào vần luật, thể ca hành diễn đạt
những nội dung phóng khoáng và tự do.

*Chiếu: văn bản có chức năng hành chính do
vua ban xuống bề tôi. Chiếu cũng được gọi là
cáo,mệnh… Thuộc loại nghị luận chính trị – xã hội
do đó về nghệ thuật chiếu coi trọng yếu tố lập luận
và luận cứ thuyết phục người nghe. Văn phong trang
trọng,lời lẻ rõ ràng tao nhã.


*Văn tế: là một loại văn đọc khi tế,cúng người
chết vì vậy nó có hình thức tế – hưởng. Văn tế dùng để
đọc khi cúng tế các thần thánh về mùa màng..,về sau
văn tế ai điếu trở thành một bộ phận đặc biệt của văn
học VN với những thành tựu nổi bật cả vê nội dung và
tư tưởng.



Trong nền văn học VN, có một bài văn tế của người
Văn
tế
vua
Quang
Trung
vơ viết cho người chồng đa ̃ khuất đầy tình thương
và rất cảm động. Bạn có biết đó là bài văn tế nào
không?

Văn tế sống vợ – Tú Xương

Ngọc Hân công chúa


*Tuồng: là hát bộ hay còn gọi là hát bội, là một
loại hình văn nghệ trình diễn cổ truyền ở Việt Nam.
Chất bi hùng và kết thúc có hậu là đặc điểm nổi bật
của tuồng
Đoạn trích Đổng
Mẩu trong tuồng
Sơn Hậu
Nhân vật
Khương Linh
Tá trong tuồng
Sơn Hậu



Có thể nói văn học trung đại
chiếm một dung lượng và thời
lượng rất lớn trong văn học Việt
Nam nói chung. Với thời gian từ
TKVIII – XIX và cùng rất nhiều
nhà văn,nhà thơ lỗi lạc đã góp
phần giúp chúng ta hiểu hơn về
lịch sử, cuộc sống thường nhật
của con người thời trước. Qua đó
mà hiểu rõ hơn những giá trị mà
nó mang lại.


Phần thuyết trình của Tổ 2 đến đây là hết

Cảm ơn cô giáo và
các bạn đã theo dõi



×