Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.65 KB, 58 trang )


HÀNH TRÌNH
TRI THỨC


KHỞI ĐỘNG


KHỞI ĐỘNG
Mỗi đội được trả lời 4 câu
hỏi ĐÚNG/SAI.
Trả lời đúng được 10 điểm,
sai không bị trừ.


KHỞI ĐỘNG


KHỞI ĐỘNG

Câu 1. Văn học viết Việt
Nam được tính mốc từ thế
kỉ X .

ĐÚNG


KHỞI ĐỘNG Câu 2. Bộ Hải Thượng y tông

tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là
một tác phẩm văn học.



SAI


KHỞI ĐỘNG

Câu 3. Chinh phụ ngâm
của Đặng Trần Côn được
diễn Nôm ra thể thơ lục
bát.

SAI


KHỞI ĐỘNG

Câu 4. Xuân Diệu nhận
định “Thu điếu” của
Nguyễn Khuyến điển hình
hơn cả cho mùa thu làng
cảnh Việt Nam.

ĐÚNG


KHỞI ĐỘNG


KHỞI ĐỘNG


Câu 1. Giai đoạn văn học
từ thế kỉ X đến XIV được
coi là giai đoạn văn học
cổ điển.

SAI


KHỞI ĐỘNG

Câu 2. Nguyễn Trãi là đại
thi hào của dân tộc Việt
Nam

SAI


KHỞI ĐỘNG

Câu 3. Bài ca ngất ngưởng
của Nguyễn Công Trứ
được viết theo thể ca hành.

SAI


KHỞI ĐỘNG

Câu 4. .“Truyền kì mạn lục”
của Nguyễn Dữ được đánh

giá là “thiên cổ hùng văn”

SAI


KHỞI ĐỘNG


KHỞI ĐỘNG

Câu 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm
là nhà thơ lớn ở thế kỉ XVI.

ĐÚNG


KHỞI ĐỘNG

Câu 2. Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc là tác phẩm văn học
lớn nhất của Nguyễn Đình
Chiểu.

SAI


KHỞI ĐỘNG

Câu 3. Bài thơ Tự tình (II)
của Hồ Xuân Hương được

viết theo thể thất ngôn tứ
tuyệt.

SAI


KHỞI ĐỘNG

Câu 4. Tú Xương là nhà thơ
trào phúng xuất sắc ở nửa
sau thế kỉ XIX.

ĐÚNG


KHỞI ĐỘNG


KHỞI ĐỘNG

Câu 1. Văn học trung đại
Việt Nam chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ của văn hóa
phương Tây.

SAI


KHỞI ĐỘNG


Câu 2. Bài ca ngắn đi trên
bãi cát của Cao Bá Quát
bộc lộ sự chán ghét con
đường danh lợi tầm
thường .

ĐÚNG


KHỞI ĐỘNG

Câu 3. Thơ thất ngôn bát
cú gieo vần lưng (vần ở
giữa câu thơ).

SAI


KHỞI ĐỘNG

Câu 4. Thơ Tú Xương gồm
hai mảng trào phúng và trữ
tình

ĐÚNG


PHẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT



×