Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tuần 28. Truyện Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 16 trang )

Ngữ văn 10: Tiết 73

Truyện Kiều

Tiết 80: Đọc Văn

(Nguyễn Du)

Phần tác giả

Truyện
(Nguyễn
Kiều
1. Các sáng tác chính
Du)

I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp

2. Một vài đặc điểm về nội dung
và nghệ thuật

III. Tổng kết
IV. Luyện tập



Truyện Kiều
Phần I: Tác
giả.


Nguyễn
Du

I. Cuộc
1.nhđời.
hởng của quê hơng - gia đình, những
vùng đất văn hóa.
- Nguyễn Du: tên chữ - Tố Nh, tên hiệu - Thanh Hiên.
- Năm sinh:
- Gia đình:
- Quê hơng

1765
Quý tộc phong kiến.
+ Quê cha:

Hà Tĩnh

+ Quê mẹ:

Bắc Ninh

+ Nơi sinh: Thăng Long
+ Quê vợ:

Thái Bình


2. Thời đại và Xã hội.
- Thời đại: Cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, xã hội

phong kiến khủng hoảng trầm trọng.

3.Bản thân.
+ Thời thơ ấu, niên thiếu sống tại Thăng Long
trong gia đình quý tộc.
+ Từ 1789 sống cuộc sống gian khổ.
+ Năm 1802 ra làm quan cho triều Nguyễn.
+ Năm 1813 đi sứ sang Trung Quốc.
+ Năm 1820 qua đời tại Huế.


II. Sù nghiÖp v¨n häc.
1. C¸c s¸ng t¸c chÝnh.
a.S¸ng t¸c b»ng ch÷ H¸n.
T¸c phÈm:
Thanh Hiªn thi tËp
Nam trung t¹p ng©m
B¾c hµnh t¹p lôc



*Sáng

tác bằng chữ Hán :Bài“Độc Tiểu Thanh kí ”.....

PHIÊN ÂM

DỊCH THƠ
 
Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư                Hồ Tây cảnh đẹp hoá gò hoang,


        Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.        Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.
        Chi phấn hữu thần liên tử hậu,                 Son phấn có thần chôn vẫn hận,
        Văn chương không mệnh đốt cờn vương.
        Văn chương vô mệnh lụy phần dư.
        Cổ kim hận sự thiên nan vấn,                 Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
        Cái án phong lưu khách tự mang.
        Phong vận kì oan ngã tự cư,
        Bất tri tam bách dư niên hậu,                 Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
        Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.        Người đời ai khóc Tố Như chăng?
                                         Vũ Tam Tập dịch
              


II. Sự nghiệp văn học.
1. Các sáng tác chính.
a.Sáng tác bằng chữ Hán.
Tác phẩm:
Thanh Hiên thi tập
Nam trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
=> Thơ chữ Hán thể hiện trực tiếp t tởng,
tình cảm, nhân cách của Nguyễn Du.


II. Sù nghiÖp v¨n häc
1. C¸c s¸ng t¸c chÝnh
b. S¸ng t¸c b»ng ch÷ N«m
T¸c phÈm:
TruyÖn KiÒu:

3254
c©u lôc b¸t
V¨n chiªu hån: 184 c©u
lôc b¸t



BẢN CHỮ NÔM: TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU)
Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Lạ gì bỉ sắc tư phong,
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.
Cảo thơm lần giở trước đèn,
Phong tình có lục còn truyền sử xanh.
Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng,hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghĩ cũng thường thường bực trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ, nối dòng nho gia.
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.
TRUYỆN KIỀU


II. Sự nghiệp văn học.
1. Các sáng tác chính.
b. Sáng tác bằng chữ Nôm.

Tác phẩm:
Truyện Kiều:
3254
câu lục bát
Văn chiêu hồn: 184 câu
lục bát
=> Là những kiệt tác của Nguyễn Du thể
hiện tận cùng niềm thơng mến của ông dành
cho mọi kiếp ngời đặc biệt là ngời phụ nữ.


2. Một vài đặc điểm về nội dung và
nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du.
a.Đặc điểm nội dung.
+ Tình cảm chân thành, niềm cảm thông
sâu sắc với cuộc sống, con ngời đặc biệt là
những kiếp ngời đau khổ.
+ Những khái quát mang tính triết lý về
cuộc đời, thân phận con ngời.
+ Khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong
kiến.


2. Một vài đặc điểm về nội dung và
nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du.
b. Đặc điểm nghệ thuật.
- Thể thơ: phong phú
+ Thơ chữ Hán của Nguyễn Du sử dụng linh
hoạt nhiều thể thơ ( Ngũ ngôn cổ thi, thất
ngôn luật, ca, hành)

+ Thơ chữ Nôm của ông, đặc biệt là Truyện
Kiều đã làm giàu đẹp thêm cho ngôn ngữ
dân tộc và đa thể loại truyện thơ viết bằng
thể lục bát lên đến đỉnh cao.
- Ngôn ngữ: điêu luyện, trong sáng, trau
chuốt, giàu sức biểu cảm ( ngôn ngữ bác học,
ngôn ngữ bình dân) => làm cho tiếng nói


Truyện Kiều
Phần I: Tác giả.
Du

Nguyễn

I. Cuộc đời.
II. Sự nghiệp văn học.
1. Các sáng tác chính.
a. Sáng tác bằng chữ Hán
b. Sáng tác bằng chữ Nôm
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ
thuật.
a. Đặc điểm nội dung
b. Đặc điểm nghệ thuật

III. Tổng kết.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa;
sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một
đại thi hào một thiên tài văn học.



Luyện tập:
1. Dòng nào dưới đây giải thích đúng lý do vì sao Nguyễn Du được
coi là nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của văn học Trung đại ?
A. Cảm thông sâu sắc với những đau khổ của con người đồng thời
lên án những thế lực chà đạp lên quyền sống con người .
B. Thể hiện khát vọng tự do công lý, hạnh phúc cho con người .
C. Trân trọng giá trị tinh thần và người sáng tạo ra giá trị tinh thần.
D. Tất cả các ý kiến trên
Đáp án: D



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×