Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tuần 20. Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 20 trang )

12/14/17


NGỮ VĂN 10 - TIẾT 60

12/14/17


I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính
chuẩn xác
a. Đọc văn bản sau:
Sông Đà dài 910 km từ Vân Nam vào nước ta theo hướng
tây bắc – đông nam, gần như song song với sông Hồng.
Đoạn chảy ở địa phận nước ta dài trên 500 km. Qua Lai
Châu, dòng sông chảy trong một thung lũng sâu giữa
khối cao nguyên đá vôi vùng Tây Bắc nên lắm thác, ghềnh
và đi qua những hẻm hùng vĩ. Đến Hoà Bình, gặp núi Ba
Vì, sông quặt lên phía bắc rồi đổ vào sông Hồng ở Trung
12/14/17
Hà.
(SGK Địa lí)


I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính
chuẩn xác
a. Đọc văn bản sau:
Đối tượng thuyết


thuyết minh:
minh: Sông Đà
Cung cấp tri thức:
thức: Chiều dài, hướng chảy, vị trí và đặc điểm
của con sông khi vào nước ta.
Tri
Tri thức
thức được
được thể
thể hiện:
hiện: Cụ thể, chính xác.
 Giúp người đọc hiểu đúng, chính xác về những đặc điểm
12/14/17
địa
lí của con sông Đà.


I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính
chuẩn xác
a. Đọc văn bản sau:
b. Tính chuẩn xác:
- Tính chuẩn xác trong VBTM là các tri thức thuyết minh

phải đúng đắn, chính xác, chuẩn mực, khách quan.
- Là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của mọi VBTM.

12/14/17



I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính
chuẩn xác
a. Đọc văn bản sau:
b. Tính chuẩn xác:
c. Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác:
- Tìm hiểu thấu đáo vấn đề thuyết minh trước khi viết.
- Thu thập và chọn lọc tài liệu tham khảo có giá trị.
- Chú ý đến thời điểm ra đời, xuất bản của tài liệu tham

khảo.
12/14/17


I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính
chuẩn xác
2. Luyện tập: Kiểm tra tính chuẩn xác của văn bản
thuyết minh
a. “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học
văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)”.
Viết như thế chưa chuẩn xác:
- CT NV 10 không phải chỉ có văn học dân gian.
- CT NV 10 về VHDG không chỉ có ca dao, tục ngữ.
- CT
NV 10 không có tục ngữ.
12/14/17



I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính
chuẩn xác
2. Luyện tập: Kiểm tra tính chuẩn xác của văn bản
thuyết minh
b. “Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó
là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm
trước”.
Viết như thế chưa chuẩn xác:
- Thiên cổ hùng văn là áng văn của nghìn đời.
- Không
phải là áng hùng văn viết cách nay hơn 1000 năm.
12/14/17


I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính
chuẩn xác
2. Luyện tập: Kiểm tra tính chuẩn xác của văn bản
thuyết minh
c. “Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) … gọi ông là Trạng
Trình”.
Viết như thế chưa thể thuyết minh Nguyễn Bỉnh Khiêm
với tư cách nhà thơ, vì: nội dung của văn bản chỉ nói
cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm, không đề cập đến sáng
tác thơ của ông.

12/14/17


II. TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN
THUYẾT MINH
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp
dẫn của VBTM
a. Đọc văn bản sau:
Sông Đà khai sinh ở huyện Cảnh Đông tỉnh Vân Nam lấy
tên là Li Tiên mà đi qua một vùng núi ác, rồi đến gần
nửa đường thì xin nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng
thành mãi lên và đến ngã ba Trung Hà thì chan vào sông
Hồng. Từ biên giới Trung Việt tới ngã ba Trung Hà là
500 cây số lượn rồng rắn, và tính toàn thân sông Đà thì
chiều dài là 883 nghìn thước mét. Sông Đà như một áng
tóc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sải. (Nguyễn Tuân)
12/14/17


II. TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN
THUYẾT MINH
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp
dẫn của VBTM
a. Đọc văn bản sau:
- Đối tượng được thuyết minh: Sông Đà.
- Gợi cho ta sự thích thú, niềm khao khát tìm hiểu về con

sông Đà.
-- Cách
Cách diễn

diễn đạt:
đạt:
+
Từ ngữ:
ngữ: Giàu sắc thái biểu cảm.
+ Từ
+
Câu: Câu kể, câu tả, kết cấu câu nhiều tầng bậc.
+ Câu:
+
Biện pháp
pháp tu
tu từ:
từ: Nhân hoá (“vùng núi ác”, “xin nhập
+ Biện
quốc tịch Việt Nam”), so sánh (Sông Đà như một áng tóc
12/14/17
mun…)
 Sông Đà đẹp, sống động


II. TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN
THUYẾT MINH
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp
dẫn của VBTM
a. Đọc văn bản sau:
b. Tính hấp dẫn:
- Tính hấp dẫn lôi cuốn, thu hút sự chú ý của

người đọc, người nghe.


- Vai trò quan trọng.

12/14/17


II. TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN
THUYẾT MINH
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp
dẫn của VBTM
a. Đọc văn bản sau:
b. Tính hấp dẫn:
c. Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn:
- Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động.
- So sánh để làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
- Sử dụng nhiều kiểu câu làm cho bài văn biến hoá linh

hoạt.
- Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh
12/14/17
được
soi rọi từ nhiều mặt.


II. TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN
BẢN THUYẾT MINH

1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính
hấp dẫn của VBTM
2. Luyện tập


a.

“Nếu bị tước … bộ não giàu”

-

“Nếu bị tước đi môi trường … kìm hãm”  luận điểm
khái quát.

-

Đưa chi tiết cụ thể: bộ não của đứa trẻ ít được chơi
đùa, ít được tiếp xúc, bộ não của con chuột bị nhốt
trong hộp rỗng … để làm sáng tỏ luận điểm  cụ thể, dễ
hiểu, hấp dẫn, sinh động.
12/14/17


II. TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN
THUYẾT MINH
1.

Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo
tính hấp dẫn của VBTM
Luyện tập

b. “Hồ Ba Bể … của người xưa”
-


Hấp dẫn bởi câu chuyện về Pò Giá Mải.

-

Tạo nên chiều sâu trong tâm linh người Việt: ở hiền
gặp lành.

 Hấp dẫn của thắng cảnh Ba Bể.
12/14/17


GHI NHỚ
VĂN BẢN THUYẾT MINH

Tính chuẩn xác

Tính hấp dẫn

Tri thức: chính xác, chuẩn
mực

Thu hút sự chú ý của
người đọc, người nghe

Vị trí, vai trò: đầu tiên,
12/14/17
quan trọng

Vai trò: quan trọng



III. LUYỆN TẬP
 Đọc và phân tích tính hấp dẫn của văn bản sgk/27

Học sinh thực hiện theo nhóm, đại diện nhóm trình
bày
 Tính chuẩn xác:

+ Phở bò là một món ăn quen thuộc, hấp dẫn.
+ Nguyên liệu chính: thịt bò, bánh phở, nước dùng,
hành hoa, ớt.
12/14/17


III. LUYỆN TẬP
 Đọc và phân tích tính hấp dẫn của văn bản sgk/27
 Tính chuẩn xác:
 Tính hấp dẫn:
- Câu: Đa dạng, linh hoạt.
- Từ ngữ: Gợi hình, gợi cảm (quyến rũ, nên thơ, huyền bí,

…)
- Biện pháp tu từ: So sánh (bó hành như lá mạ, … như
mây khói chùa Hương …, … như một bức tranh tàu…,
…)
- Sử dụng nhiều giác quan: Khứu giác, thi giác, xúc giác
- Bộc
lộ trực tiếp cảm xúc (“Trông mà thèm quá!”,…)
12/14/17



T!

T
C

H
M
E
C
Á
C
C
CHÚ
Ã
Đ
Ô
C
Y
HẦ
T
Ý
U
Q
N
CẢM Ơ
I!
Õ
D
O

E
H
CHÚ Ý T


Bài học kết thúc!

12/14/17



×