Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 31 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!

Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Hồng
PTTH chuyên Thăng Long- Đà Lạt


ĐỌC VĂN: THƠ HAI-CƯ
CỦA BA- SÔ VÀ BU-SON


I GIỚI THIỆU CHUNG:
1/ Đặc điểm thơ Hai-cư:
* Thơ Hai- cư thể loại thơ truyền thống của Nhật Bản
* Hình thức: Cực ngắn, ý thơ hàm súc, cô đọng. Không
có nhan đề
* Nội dung:Thơ Hai-cư phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên và
tâm trạng con người.
* Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và văn
hoá phương Đông.
*Cảm thụ thơ Hai-cư: mở mắt để nhìn, lắng tai mà
nghe, trải lòng mà nhận biết

Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

3


II ĐỌC – HIỂU THƠ HAI –CƯ CỦA BA-SÔ
1/ Tác giả Ma-su –ô Ba –sô ( 1644 – 1694)



Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

4


II ĐỌC – HIỂU THƠ HAI –CƯ CỦA BA-SÔ
1/ Tác giả Ma-su –ô Ba –sô ( 1644 – 1694)
* Tiểu sử ( SGK) Ba-sô :
bút danh
* Nhà thơ thế kỉ XVII,
theo Thiền tông, yêu thích
thơ: văn, hội hoạ, thích
lãng du để ngắm cảnh đẹp
thiên nhiên, thăm viếng
bạn bè, tìm nơi tu thiền.
* Có công lớn trong cách
tân nghệ thuật nội dung
thơ Hai-cư từ loại tiêu
khiển lên thành nghệ thuật.
Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

5


Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long


6


Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

7


Bài 1:
Trên cành khô
chim quạ đậu
chiều thu

* Viết năm 1679, đánh
dấu sự mở đầu cho
phong cách Ba-sô và
bước chuyển của thơ
Hai-cư
* Quý ngữ: chiều thu
* Hình ảnh “ cành
khô” “ chim quạ”: ý
nghĩa biểu tượng
+ Cành khô : cành
cây trụi lá khẳng khiu
gầy guộc- biểu hiện sự
sống ngưng đọng
Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long


8


+ Chim quạ :con
quạ đen in trên nền
trời hoàng hôn sẫm
tối: ấn tượng buồn
vắng lặng cô đơn
Bức tranh thủy mặc
tả buổi chiều thu tàn
đơn sơ sâu thẳm:
chiều thu buồn, quạnh
hiu, cô tịch, héo úa.

Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

9


b/ Bài 2:
Hoa đào như áng mây xa
chuông đền U-ê-nô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa

Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

10



* Quý ngữ “ hoa đào”: mùa xuân.
* Hình ảnh nhìn thấy “ hoa đào như áng mây xa: biểu
tượng cho mùa xuân: sắc xuân của đất trời, sự sống của
thiên nhiên; sức sống dồi dào, tinh thần hòa hợp, đoàn
kết của người Nhật
* Âm thanh nghe thấy: Tiếng chuông: vang vọng từ các
đền chùa vào buổi hoàng hôn; ý nghĩa biểu tượng: biểu
hiện của sự sống con người.
* Tiếng chuông từ đền U-ê-nô hay A-sa-cư-sa vọng lại:
gợi cảm giác bâng khuâng của một tâm trạng cô đơn
trống vắng với rất nhiều tâm tư sâu kín
Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

11


 Bài thơ: tạo cảnh mơ hồ, bâng khuâng không cụ thể 
cảm giác thưởng ngoạn cảnh đẹp mùa xuân trong tâm
trạng cô đơn trống vắng
 Sự sống thiên nhiên và sự sống của con người hòa
quyện, tôn tạo cho nhau tạo cảm giác thanh bình . Bài
thơ cho thấy vẻ đẹp trong tâm hồn và sinh hoạt văn hoá
đầu xuân của người Nhật,

Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

12



Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

13


Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

14


II ĐỌC – HIỂU THƠ HAI –CƯ CỦA BA-SÔ
2/ Đọc – hiểu
c/ Bài 3:
Cây chuối trong gió thu
tiếng mưa rơi tí tách vào chậu
ta nghe tiếng đêm

Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

15


Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long


16


* Từ chỉ âm thanh “ gió thu…tiếng mưa rơi tí tách..
.tiếng đêm”: gây ấn tượng sâu lắng.
*Tiếng mưa rơi tí tách từ tàu lá chuối nhỏ vào chậu:
gợi buồn, khiến người nghe thêm buồn khiến nhà thơ
thấy thiên nhiên bên ngoài nhạy cảm: thiên nhiên như
hòa nhập với con người; nhà thơ mở lòng với thiên
nhiên để hòa nhập tạo nỗi niềm u buồn, cô tịch.

Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

17


Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

18


Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

19


Ánh Hồng * Chuyên Thăng

Long

20


III ĐỌC – HIỂU THƠ BU-SON:
1/ Tác giả: SGK
* Yô-sa- Bu-son (1716 – 1783), người nối tiếp và phát
huy tinh hoa thơ hai cư của Ba-sô.
* Là một danh họa, trong thơ đậm chất hội họa.
* Yêu mùa xuân nên thơ viết về mùa xuân khá nhiều
(“thi sĩ của mùa xuân)
* Thơ Bu-son giàu âm thanh, ý hàm súc, ngắn gọn, trữ
tình

Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

21


Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

22


2/ Đọc – hiểu: Bài 1: Gần xa đâu đây
nghe tiếng thác chảy
lá non tràn đầy.

* Quí ngữ : lá non  mùa xuân
* Âm thanh : tiếng thác chảy + Hình ảnh : lá non 
bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống.
* Ý nghĩa biểu tượng
+ thác : biểu tượng cho sự vận động liên tục, sự thay
đổi không ngừng, biểu tượng cho sức mạnh, tiếng gọi
của mùa xuân.Thác là mô típ chủ chốt trong hội hoạ
phong cảnh Trung Hoa và Nhật Bản.
+ lá non tràn đầy Nếu như thác chảy là tiếng gọi của
mùa xuân thi lá non chính là lời đáp.
Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

23


 Hai hình ảnh vừa tương đồng vừa hô ứng đã làm
tăng tính chất động của bài thơ. Lá non không phát ra
âm thanh nhưng động từ tràn đầy đã nhanh chóng phủ
lên bức tranh mùa xuân một màu tươi mới.
 Nhà thơ lắng nghe mùa xuân qua âm thanh của tiếng
thác và nhìn ngắm mùa xuân trên lá non, cảm nhận
mùa xuân qua tiếng cựa mình của lá non. Đó là cái
xôn xao của mùa xuân và cái rạo rực của lòng người.

Ánh Hồng * Chuyên Thăng
Long

24



b/ Bài 2:
Dưới mưa xuân lất phất
áo tơi và ô
cùng đi
* Quí ngữ : mưa xuân  mùa xuân
* Câu 1 : tả cảnh + câu 2 tả người câu 3 : hành động
 bức tranh : hai người yêu nhau đang sóng bước, hòa
trong mưa xuân
Ẩn ý : người và cảnh gắn bó, hoà hợp tạo nên một bức
tranh xuân tình tứ, nói lên mùa xuân của tình yêu, tuổi
trẻ.
Áo tơi và ô: tượng trưng cho sự hiện diện của con
Ánh Hồng * Chuyên Thăng
25
người
Long


×