Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 9 trang )

TRƯỜNG
TRƯỜNGTHPT
THPT CAO
CAO BÁ
BÁ QUÁT
QUÁT
LỚP 10

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tiết 36
Phạm Ngũ Lão

CHÀO MỪNG THẦY CÔ, VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !

Nhac


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu vài tác phẩm, tác giả văn học trong giai
đoạn TK X-hết TK XIX.
2. Hào khí “Đông A” chủ yếu thể hiện ở giai đoạn
văn học nào trong VH trung đại VN. Và đó là gì?

BÀI MỚI
Giới thiệu bài mới:


Tiết 36

ĐỌC VĂN


I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Tác giả :

TỎ LÒNG
(Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão
Dựa vào phần tiểu dẫn ở
SGK , hãy nêu những nét
chính về tác giả Phạm Ngũ
Lão?

- Phạm Ngũ Lão(1255-1320).
- Người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh
Hưng Yên.
- Người văn võ song toàn .
- Ông từng có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến
chống quân Mông -Nguyên xâm lược.
2. Sự nghiệp sáng tác :
Sáng tác ít nhưng để đời với hai bài thơ:
+ Thuật hoài
+ Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại
Vương

Phạm Ngũ Lão-với giai thoại “Chàng
trai đan sọt với nghiệp binh đao”


Tiết 36

ĐỌC VĂN


TỎ LÒNG
(Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão

Khu lăng mộ PNL ở làng Phù Ủng-Hưng Yên

Khu đền thờ PNL ở làng Phù Ủng-Hưng Yên


Tiết 36

ĐỌC VĂN

TỎ LÒNG
(Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão

I. TÌM HIỂU CHUNG:
3. Tác phẩm:

Em biết và hiểu gì về hoàn cảnh ra đời, nhan
đề cũng như thể loại của bài thơ?

a. Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ 2 (1285)
b. Nhan đề, thể loại
- Nhan đề

+ Thuật: Kể, bày tỏ
+ Hoài: Nỗi lòng


Bày tỏ nỗi lòng

- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệ Đường luật
c. Bố cục
2 phần

2 câu đầu: Hình ảnh người trai và
quân đội thời Trần
2 câu cuối: Nỗi lòng tác giả


Tiết 36

ĐỌC VĂN

TỎ LÒNG

I. TÌM HIỂU CHUNG:

(Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

NGUYÊN TÁC

PHIÊN ÂM
Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.

DỊCH THƠ
Múa giáo non sông trái mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.


Tiết 36

ĐỌC VĂN

I. TÌM HIỂU CHUNG:

TỎ LÒNG
(Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão

Hình ảnh người trai thời
Trần được dựng lên như thế nào
1. Nội dung
ở câu thơ 1 (qua những hình
a. Hình ảnh tráng sĩ và quân đội thời Trần:
ảnh, chi tiết nào?)
- Hoành sóc: Cầm ngang ngọn giáo  khắc họa được tư thế hiên ngang, vững chắc của
người tráng sĩ
(So với bản dịch: Múa giáo – mới mang tính biểu diễn…thiếu mạnh mẽ…)
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

- Non sông: KG rộng lớn (mang tầm vũ trụ)

- Mấy thu: TG dài (theo năm thang)
 Bức chân dung hùng dũng, mang vẻ đẹp kì vĩ dẻo dai của người tráng sĩ thời Trần
- Ba quân:

Tiền quân
Trung quân

Quân đội nhà Trần

Em hiểu như thế
nào ở câu thơ thứ 2 ?

Hậu quân
- Tì hổ (ước lệ): loài hổ báo – sức mạnh ghê gướm
Sức mạnh như hổ báo nuốt trôi trâu
- Khí thôn ngưu
(cường điệu, so sánh)
(hoặc) khí thế phi thường át sao Ngưu

Đều thể hiện sức mạnh


Tiết 36

ĐỌC VĂN

I. TÌM HIỂU CHUNG:

TỎ LÒNG
(Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão


II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung
a. Hình ảnh tráng sĩ và quân đội thời Trần:
(câu thơ) thể hiện sức mạnh bách chiến bách thắng-hào khí Đông A
* (2 câu thơ) Hình ảnh tráng sĩ (cá nhân) lồng vào hình ảnh “ba quân”(dân
tộc) - sức mạnh dân tộc. Một hình ảnh đẹp mang tính lí tưởng và tầm thời đại
b. Khát vọng-nỗi lòng tác giả:
Khát vọng, tâm sự gì của
Công: lập công
tác giả qua 2 câu cuối?
Danh: Danh tiếng
- Nợ công danh
Nợ: Trách nhiệm
đúng với quan niệm”chí làm trai” thời PK-làm trai phải có công danh với đời/giang
sơn – khát vọng cống hiến.
Chữ “thẹn” ở câu cuối
(Dẫn một số câu thơ /văn nói về chí làm trai thời xưa)
giúp ta hiểu gì về PNL?
(vì) chưa bằng Vũ hầu
- Thẹn
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, khát vọng
của người trai thời Trần
(hay) chưa trả xong nợ nước


Tiết 36

ĐỌC VĂN


I. TÌM HIỂU CHUNG:

TỎ LÒNG
(Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung
a. Hình ảnh tráng sĩ và quân đội thời Trần:
b. Khát vọng-nỗi lòng tác giả:

Tại sao PNL có công
lớn như vậy mà cũng
thấy “thẹn”?

* (2 câu thơ) thể hiện khát vọng, nhân cách lớn cảu PNL
2. Nghệ thuật
Thơ ngắn gọn, súc tích; hình ảnh thơ hoành tráng
3. Ý nghĩa văn bản:
III. Tổng kết
- Với bút pháp đường thi sắc sảo, PNL đã thể hiện được khát vọng lí tưởng của tráng
sĩ/quân dân đời Trần-thời kì oanh liệt của hào khí Đông A
- Vẻ đẹp tâm hồn , nhân cách cao đẹp của PNL.
IV. Củng cố, dặn dò
TIẾT HỌC KẾT THÚC. CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!



×