Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

THUYẾT TRÌNH HỌC PHÁI BAUHAUS VÀ KTS. WALTER GROPIUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 44 trang )

THUYẾT TRÌNH LSKT
HỌC PHÁI BAUHAUS VÀ
KTS. WALTER GROPIUS

NHÓM 2:
Lưu Toàn Đức
Nguyễn Trọng Thanh Hưng
Nguyễn Châu Hoàng Huy
Hoàng Quốc Huy
Võ Nhật Huy
Phạm Ngọc Thiện


GIỚI THIỆU KTS WALTER ADOLPH GROPIUS
Walter Adolph Gropius 
(sinh 1883 tại Berlin - mất1969 tại Boston) là một 
kiến trúc sư người Đức và là người sáng lập ra
trường phái Bauhaus 

Sau khi học tại các đại học kỹ thuật tại Berlin, năm 1907, Gropius đến làm việc cho kiến trúc sư Peter Behrens. Năm 1911, với tư cách
là trợ thủ của Behrens, Gropius được nhận thiết kế công trình Nhà máy giày Fargus. Đây là một công trình đã có mặt bằng hoàn tất,
Gropius chỉ thiết kế lại lớp vỏ bọc bên ngoài công trình. Chính từ lớp vỏ bọc này, một vẻ đẹp của kiến trúc công nghiệp hiện đại ra đời
và đã có ảnh hưởng lên kiến trúc hiện đại hàng thập kỉ sau này


Năm 1913, Gropius viết bài "Sự phát triển của nền kiến trúc công nghiệp hiện đại" trên tờ Jahnrbuchs của Hiệp hội Công trình Đức báo hiệu sự ra đời của
một xu hướng kiến trúc trong thời đại mới. Theo ông, những tính biểu tượng của các công trình to lớn như các silo công nghiệp ở Bắc Mỹ có thể sánh với
các kim tự tháp của Ai Cập cổ đại. Ông nhấn mạnh việc kiến trúc châu Âu phải từ bỏ sự tán dương và trung thành với truyền thống cổ điển


Năm 1919, ông được Henry van de Veldes đề nghị nối tiếp chức vụ của mình tại


trường Đại học Nghệ thuật tạo hình Đại công quốc Sachsen tại Weimar, Đức.
Gropius đã kết hợp với Trường Mỹ thuật và Thủ công, vốn đóng cửa từ năm 1915,
và đổi tên thành trường Bauhaus Quốc gia tại Weimar 

Trường được chính thức thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1919 với một đường hướng và tôn chỉ đào tạo hoàn toàn mới.

Một tháng sau đó Gropius công bố Tuyên ngôn Bauhaus với lời kêu gọi cải tổ quá trình đào tạo nghệ thuật, đúng hơn là một phong cách mới. Ông tuyên bố
rằng nghệ thuật nên quay lại với cội nguồn của nó và điều kiện đầu tiên là người thợ thủ công, nơi mà người ta có khả năng học tập cách làm việc với các loại 
vật liệu.


Năm 1923 trường chuyển về Dessau, tại đây Gropius đã thiết kế một ngôi trường mới: Trường Bauhaus ở Dessau. Đây là tác phẩm mang tính tuyên ngôn cho
trường phái Bauhaus thể hiện nguyên tắc kiến trúc mà Walter Gropius và các đồng nghiệp đề xướng. Công trình có mặt bằng phi đối xứng với sự kết hợp linh
hoạt của các khối xưởng thiết kế, nhà học khu hiệu bộ và ký túc xá sinh viên. 

Do có quan điểm chính trị khác với chính quyền phát xít thời đó, Gropius rời Đức để sang
làm việc tại Anh vào năm 1934. Năm 1937 ông di cư sang Cambridge (Hoa Kỳ), nơi ông làm
việc trong Trường thiết kế thuộc Đại học Havard như là giáo sư về kiến trúc. Một trong
những học trò của Gropius tại Harvard là Sigfried Giedion một lý thuyết gia nổi tiếng về kiến
trúc.

Sigfried Giedion


Năm 1946 Gropius thành lập hãng thiết kế The Architects Collaborative (TAC) là tập
hợp của những kiến trúc sư trẻ tuổi, đối với ông đây cũng là một tuyên ngôn cho
niềm tin của ông vào hợp tác tập thể. Một công trình của hãng này là Trung tâm Cao
học (Graduate Center) của Đại học Song sắt tại Cambridge (1949/1950).

Trung tâm Cao học Harvard (1949–1950), Cambridge, Massachusetts


Năm 1961 ông được trao Giải Goethe về văn học và năm 1963 ông được trường Đại học Tự do Berlin trao tặng học vị tiến sĩ danh dự.


HỌC PHÁI BAUHAUS

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), nước Đức sống thiếu thốn và khổ
sở trong cái bi kịch của lịch sử dành cho một quốc gia bại trận. Nghệ thuật Đức
cũng bị tổn thương, bởi những chật vật của cuộc sống đã khiến giới nghệ sĩ Đức
không còn sức cho sáng tạo.
 

Giữa suy tàn và u ám, kiến trúc sư Walter Gropius nhận ra những khuôn vàng thước ngọc của kiến trúc thời trước không còn phù hợp nữa. Ông trút bỏ những
hoạ tiết rườm rà khỏi các bản thiết kế, rồi chối từ hẳn những định ước xưa cũ vốn kiểu cách và đồng bóng. Và Gropius tìm lập một chốn nuôi dưỡng sự sáng
tạo của các hoạ sĩ, các nhà thiết kế, và các kiến trúc sư.


«Kiến trúc sư, họa sĩ, nhà điêu khắc, chúng ta đều phải
trở về làm thợ thủ công! Ở đó không có gì là "Art
Professional – nghệ thuật chuyên nghiệp". Không có sự
khác biệt cơ bản giữa nghệ sĩ và thợ thủ công. Nghệ sĩ
là một nghệ nhân cao quý» 

«Chúng tôi mong muốn, ấp ủ và tạo ra việc xây dựng một công trình mới của tương lai. Nó sẽ kết hợp kiến trúc, điêu khắc và hội họa trong một hình thức
duy nhất, và sẽ một ngày nó sẽ vươn tới thiên đường từ tay của một triệu công nhân như là biểu tượng kết tinh của một đức tin mới» -. (Walter Gropius)


Bauhaus và các chương trình cơ bản
Học sinh ở Bauhaus mất 6 tháng sơ bộ để học về vẽ, thí nghiệm với các hình dáng cơ
bản trước khi mất 3 năm để đào tạo thực hành bởi hai giáo viên: Một người là Họa sĩ

(artist), một người là thợ thủ công (Craftsman).

Nguyên tắc của việc giảng dạy tại Bauhaus
Họ học về lý thuyết, thực hành trong kiến trúc, làm với trên các công trình xây dựng thực tế. Ảnh hưởng ứng dụng và sáng tạo của trường đã gây được sức
hút với những tài năng lúc bấy giờ như Paul Klee, Wassily Kandinsky, Oskar Schlemmer, Johannes Itten, László Moholy-Nagy, Josef Albers và Marcel
Breuer.


Sinh viên tại Bauhaus hàng ngày được tiếp xúc với
những họa sĩ và các nhà thiết kế giỏi nhất thời đó.

Từ trái qua phải: Josef Albers, Hinnerk Scheper, Georg Muche, László Moholy-Nagy, Herbert Bayer, Joost Schmidt, Walter Gropius, Marcel Breuer, Wassily
Kandinsky, Paul Klee, Lyonel Feininger, Gunta Stölzl, Oskar Schlemmer.


Tại Bauhaus các sản phẩm đều phải tuân thủ nguyên tắc "Thẩm mỹ đi liền với Chức năng"

Kiến trúc công năng:



Thông qua việc kết hợp nghệ thuật với công nghệ,nhấn mạnh đến khả năng sản xuất hàng loạt,trường Bauhaus đã tạo ra cách nhìn mới về thẩm mỹ đối
với kiến trúc và các ngành thiết kế ứng dụng.Phương thức tạo hình trong sáng ,nhấn mạnh đến vẻ đẹp đơn giản của hình khối, màu sắc, chất liệu, tỷ lệ
chuẩn mực đã trở thành đặc điểm của nghệ thuật ở Bauhaus.



Chủ nghĩa Công năng nhấn mạnh tầm quan trọng về sự hoàn thiện tôt chức công năng công trình,cho công năng là yếu tố cơ bản nhất của sản phẩm kiến
trúc.Công năng là yếu tố cơ bản chi phối giải pháp tổ chức không gian,hình thức của một công trình kiến trúc.



Những đóng góp về lý luận sáng tạo và phương pháp giáo dục của trường Bauhaus và KTS Walter Gropius:



KTS Walter Gropius cùng các cộng sự gắng sức kết hợp các ngành mỹ thuật, mỹ nghệ, thủ công nghiệp và công nghiệp vào việc sáng tạo ra những sản
phẩm phục vụ xã hội





Xóa nhòa ranh giới giữa mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng
Phương thức tạo hình trong sáng, nhấn mạnh đến vẻ đẹp đơn giản của hình khối, màu sắc, chất liệu, tỉ lệ chuẩn mực.
Sử dụng vật liệu công nghiệp mới sáng tạo kiến trúc và nội thất (thép thép không gỉ, bê tông đúc sẵn)


Lý luận của trường Bauhaus nổi bật lên 4 điểm chủ đạo:



Công năng là thuộc tính chủ yếu của kiến trúc.



Nội dung phức tạp của kiến trúc phải được giải quyết trên cơ sở tổng hợp công năng, kỹ thuật, nghệ thuật.



Coi trọng điều tra nghiên cứu và phân tích kỹ thuật.




Gắn liền kiến trúc nhà ở với những vấn đề xã hội


Nhằm theo đuổi công nghiệp hóa xây dựng, đề cao tính hợp lý của công năng và cơ sở xác định các kích thước công trình, học phái Bauhaus nhấn mạnh đến
sự tìm tòi ở các mặt:




Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh lí,vật lý và kiến trúc dựa trên kích thước con người ,điều kiện vệ sinh để quyết định thống nhất về sử dụng không
gian, xác định khoảng cách nhà, thông gió.

Tiến hành modul hóa cấu kiện,cơ giới hóa thi công,thông dụng hóa các thiết bị bên trong - đây là những vấn đề cơ bản giúp thực hiện công nghiệp hóa
xây dựng đạt hiệu quả.


Hạn chế:
Tuy vậy trong lý luận của học phái Bauhaus việc nhấn mạnh vai trò của kỹ thuật trong nghệ thuật kiến trúc một cách quá đáng cũng như giáo điều trong áp
dụng các nguyên tắc như xác định kích thước một cách máy móc, giảm nhẹ kết cấu để theo đuổi hiệu quả kinh tế một cách phiến diện khiến nhiều công trình
có không gian quá chật hẹp hoặc khó xây dựng nên đã đem đến hậu quả khác hẳn với mục tiêu ban đầu


CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:

HỌC PHÁI BAUHAUS VÀ KIẾN TRÚC SƯ WALTER GROPIUS
Lịch sử phát triển của trường Bauhaus gồm 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn Bauhaus ở Weimar từ năm 1919 đến 1925.

Giai đoạn Bauhaus ở Dessau từ năm 1925 đến 1930.
Giai đoạn Bauhaus ở Berlin từ năm 1930 đến khi đóng cửa năm 1933.


Trường học Bauhaus
Giai đoạn Bauhaus ở Weimar từ năm 1919 đến 1925
Trường Bauhaus được kiến trúc sư Walter Gropius lập ra năm 1919, năm thứ 2 của nhà nước cộng hòa Weimar, khi không khí cách mạng
và tư tưởng tiến bộ tràn ngập nước Đức.

Bauhaus ra đời trên cơ sở hợp nhất trường Nghệ thuật
ứng dụng Weimar và Walter Gropius là hiệu trưởng
với trường Nghệ thuật tạo hình Weimar.


Walter Gropius sinh năm 1883 là một kiến trúc sư nổi tiếng ở Châu Âu nhờ tài năng và những
tư tưởng nghệ thuật tiến bộ với những tác phẩm gây tiếng như xưởng giày Fagus 1910 hay nhà
triển lãm Werkbund 1914. Bởi vậy ngay từ ngày đầu hoạt động, trường Bauhaus do ông lãnh
đạo đã tập hợp được nhiều nghệ sĩ tiên phong với mong muốn thoát ly khỏi sự trì trệ của đường
lối học viện hàn lâm. Đội ngũ giảng viên với những cái tên rất nổi tiếng như Hans Meyer, Paul
Klee, Wassily Kandinsky, Moholy-Nagy… Họ đã cùng Gropius đưa ra phương án đào tạo mới
cũng như đóng góp những lý luận mới cho nghệ thuật nói chung và kiến trúc nói riêng.

Walter Gropius


Giai đoạn Bauhaus ở Dessau từ năm 1925 đến 1930.

Năm 1925, trường Bauhaus chuyển đến Dessau và đạt đến độ cực thịnh thì Walter Gropius cũng ở trong giai đoạn rực rỡ trong sáng tác, tác phẩm tiêu biểu
trong thời kì này của ông là khu trường Bauhaus.



Công trình đã trở thành tuyên ngôn về kiến trúc của học phái Bauhaus cũng như chính Walter Gropius. Khu trường được đặt nền móng năm 1923 và hoàn
thành năm 1926.

Về bố cục không gian, Gropius thiết kế dựa trên nguyên tắc: phân bố
không gian tùy theo yêu cầu công năng sử dụng khác nhau của khối học,
khối xưởng, khối kí túc xá và hội trường, tông thể của khu trường có dạng
phi đối xứng, không có mặt chính, mặt phụ, các khối đan nhau trong một
hình thức mới lạ hấp dẫn .


Ngoài sự hợp lí về công năng, công trình còn thể hiện tính logic về kết cấu và hình tượng. Khối xưởng thực tập và lớp học nhiều không gian trung bình và lớn
nên mang kết cấu khung nhịp lớn, khối kí túc xá gồm các phòng nhỏ nên được thiết kế cao tầng, sử dụng kết cấu hỗn hợp bê tông và gạch.

Hình khối tổng thể trong công trình tuy biến hóa và tương phản
về khối tích, độ cao, mảng đặc rỗng, mà vẫn thống nhất hài hòa
trong ngôn ngử biểu hiện đơn giản thuần khiết và sử dụng hình
khối dứt khoát. Tòa nhà trường Bauhaus đã trở thành mấu mực
về cách giải quyết mối quan hệ giữa công năng kĩ thuật và nghệ
thuật.


Giai đoạn Bauhaus ở Berlin từ năm 1930 đến khi đóng cửa năm 1933.

Năm 1933 trường bauhaus bị thế lực Phát xít gây sức ép đóng cửa dẫn đến việc một loạt giáo sư của trường bỏ ra nước ngoài và Gropius người sáng lập
ra bauhaus cũng không ngoại lệ. Ông sang Anh rồi một thời gian sau định cư tại Mỹ và Gropius xây dựng căn nhà riêng của ông tại Lincoln là một tác phẩm
quan trọng trước chiến tranh thế giới thứ II


XƯỞNG GIÀY FACUS

Một trong những công trình tiêu biểu khác mang tính đề cao công năng sử dụng của KTS Walter Propius là xưởng giày Facus. (Facus
Factory)
Địa điểm xây dựng: GreCon, Hannoversche Straße 58, 31061 Alfeld, Germanu.
Thời gian hoàn thành:1925
KTS: Walter Propius


Mặt bằng của toàn công trình thể hiện được đúng tinh thần
của một nhà công nghiệp.
Phân chia rõ ràng khu phân xưởng sản xuất cũng như nhà
điều hành SX các khu liên hệ chặt chẻ với nhau.

Trong đó, khu phân xưởng SX chính được đặt ở trung tâm, xung quanh là các khu phụ trợ sản xuất. Hệ thống hành lang,thang bộ, thang
máy được bố trí xung quanh giúp đảm bảo giao thông cũng như thoát hiểm cho công trình.


Từ gốc nhìn phối cảnh của công trình, ta thấy mặt đứng nhà
điều hành của công trình nỗi bật với một khối tường đặc nhô
ra như ôm lấy mảng tường kính phía sau, và cao hai phần ba
so với mảng tường kính. Trên mảng tường này, KTS khéo léo
kéo những đường chỉ hạy ngang cách đều nhau để giảm đi
phần thô cứng của khối. Ngoài ra người ta đặc trên đó một
chiếc đồng hồ để làm giảm tính đơn điệu của mặt tiền. Cửa
chính nhỏ, đặt trên bậc cao.


×