Tập thể lớp 9 trường THCS Đường Thượng
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp dự giờ !
Giáo viên: La Trọng Nguyên
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy phân biệt
nghĩa trường minh
và hàm ý?
?Nêu 1 VD về hàm ý?
Phân biệt:
- Nghĩa tường minh: là phần thông báo được
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý: là phần thông báo tuy không đựơc
diễn đạt trực tiếp trong câu nhưng có thể suy
ra từ những từ ngữ ấy.
- VD: ...
TiÕt 128 Bài 25
.
( TiÕp theo)
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
I. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý
1. Ví dụ ( sgk tr 90)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này
nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không
phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng
giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ
khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng
đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
I. §iỊu kiƯn sư dơng hµm ý
1. Ví dụ: (SGK 90)
2. Nhận xét
-Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa
thơi.”
Sau bữa cơm này con sẽ khơng
được ăn ở nhà với thầy u nữa. mẹ
đã bán con.
Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị Thơn Đồi
Mẹ đã bán con cho
nhà cụ Nghò thôn
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ (SGK 90)
2. Nhận xét:
?Cả hai lời nói
của chò Dậu (in
đậm) có điểm
chung
gì? nói in
-Hai lời
đậm đều chứa
hàm ý.
?Hàm
ý trong câu
nói nào của chò Dậu
rõ hơn?
-Hàm ý ở câu
2 rõ hơn.
Ngô Tất
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
I.
ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý
1. Ví dụ: (SGK tr 90)
2. Nhận
xét:
? Vì sao chò Dậu phải nói rõ hơn
nhưTívậy?
Vì cái
không hiểu được câu nói thứ
nhất, nên nó mới hỏi lại mẹ: “Vậy thì
bữa?sau
ăn
ở đâu?”
Chicon
tiết
nào
trong đoạn trích cho
thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong
câu nói của mẹ?
Sự “giãy nảy” và câu nói trong
tiếng khóc của cái Tí: “U bán con
thật đấy ư?” chứng tỏ Tí đã hiểu
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
I. §iỊu kiƯn sư dơng
hµm
ý (SGK tr 90)
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
? Vậy theo em để sử dụng 1 hàm ý
cần có những điều kiện nào?
* Điều kiện:
Người nói (người viết) có ý thức
đưa hàm ý vào câu nói.
Người
đọc) có năng
* Ghi
nhớ:nghe
(SGK (người
- trang 91)
lực giải đoán hàm ý.
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
I. §iÒu kiÖn sö dông hµm ý
* Ghi nhí: (SGK - trang 91)
II. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1:
- Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai ?
Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có
hiểu hàm ý của người nói không ? Những chi tiết nào
chứng tỏ điều đó?
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
I. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1:
- Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai ?
Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có
hiểu hàm ý của người nói không ? Những chi tiết nào
chứng tỏ điều đó?
Người
nói
a) Anh thanh
niên
Người nghe
ý
Hàm
Ôâng họa só và “Mời bác
cô gái
và cô vào
=> Cả hai người uống nước.”
đều hiểu hàm
ý.
b) Anh
Tấn
Chò hàng đậu.
=> Hiểu được
hàm ý.
c) Thuý
Kiều.
Hoạn Thư
=> Hiểu được
hàm ý.
Chi tiết
“Ông theo liền anh
thanh niên vào
trong nhà” và
“ngồi xuống
ghế.”
“Thật là càng
“Chúng tôi
giàu có càng
không thể cho không dám
được”.
rời một đồng
xu! Càng
không dám
rời đồng xu
1.“mát
lại
càng
giàu
Hoạn
Thư
mẻ”,“giễu
có!”.
hồn lạc
cợt”: quyền
phách xiêu,
quý như tiểu
Khấu đầu
thư cũng có
dưới trướng
lúc như vậy
liệu điều
ư.
2.Hãy chuẩn kêu ca.
bò nhận sự
Bi tp 2.
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nớc dùm cái! Nó cũng lại
nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đờng cho nó:
- Cháu phải gọi. Ba chắt nớc giùm con, phải
nói nh vậy.
Nó nh không để ý đến câu nói của tôi,
nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu vẫn ngồi im []
Tìm
lc? ng)
( Nguyn Quang Sỏng , Chic
hàm ý của câu in đậm? Vì
sao em bé không nói thẳng mà phải
sử dụng hàm ý?
Nhờ
chắt nớc
kẻo nhão
cơm
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
ng nói thẳng vì:
c đó đã nhờ mà không có hiệu quả.
hời gian bức bách ( để lâu nhão cơm )
Tit 128 Bi 25
NGHA TNG MINH V HM í ( Tip theo)
Mẩu chuyện vui
Mình
NHầM
không ở
Một anh sờ lên cổ áo,
thấy
con rận, sợ ngời
bẩn
làm
ta cời vội vàng hất nó
Tởng là
gìxuống
có rậnđất nói:
--TT
ởng
con
rận,
hoáhoá
ra không
phải.phải.
ởnglàlà
con
rận,
ra!không
không bẩn,
Có ngời cúi xuống đất cố tình tìm
ợc con
thếđmà
có
lên: phải, hoá ra con rận.
-rận
Tởngnhặt
là không
rận !
- Tởng là không phải, hoá ra con rận.
(Truyện cời dân gian Việt Nam)
Tit 128 Bi 25
NGHA TNG MINH V HM í ( Tip theo)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3: Hãy điền vào lợt lời của B trong đoạn
thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối.
A: Mai về quê với mình đi !- Mỡnh cũn my bi
B: //
tp na cha xong.
A. Đành vậy.
-Mỡnh ủang
baọn oõn thi.
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
I. §iỊu kiƯn sư dơng hµm ý
II. Lun tËp
Bµi tËp 1:
Bµi tËp 2:
Bµi tËp 3 :
Bµi tËp 4 :
T×m hµm ý cđa Lç TÊn qua viƯc
«ng so s¸nh “hi väng” víi “con ®
êng” trong c¸c c©u sau:
T«i nghÜ bơng: §· gäi lµ hi
väng th× kh«ng thĨ nãi ®©u
lµ thùc ®©u lµ h còng gièng
nh nh÷ng con ®êng trªn mỈt
®Êt; kú thùc trªn mỈt ®Êt vèn
lµm g× cã ®êng. Ngêi ta ®i
m·i th× thµnh ®êng th«i.
Tuy hy vọng chưa thể
(Lç TÊn,
Cè h¬ng
nói
là thực
hay) hư,
nhưng nếu cố gắng
Lỗ
Tit 128 Bi 25
NGHA TNG MINH V HM í ( Tip theo)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3 :
Bài tập 4 :
Bài tập 5:
Tìm những câu có hàm ý
mời mọc hoặc từ chối trong
các đoạn đối thoại giữa em bé
với những ngời ở trên mây và
sóng ( trong bài Mây và sóng
của Ta-go). Hãy viết thêm
vào mỗi đoạn một câu có
hàm ý mời mọc rõ hơn.
R. Ta-go
Tit 128 Bi 25
NGHA TNG MINH V HM í ( Tip theo)
Mây và sóng
Mẹ ơi, trên mây có ngời gọi con:
Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ
chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.
Con hỏi: Nhng làm thế nào mình lên đó đợc?
Họ đáp: Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đa tay lên trời, cậu
sẽ đợc nhấc bổng lên tận tầng mây.
Mẹ mình đang đợi ở nhà- con bảo - Làm thế nào có thể rời
mẹ mà đến đợc?
Thế là họ mỉm cời bay đi.
Nhng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời
xanh thẳm.
Tiết 128 Bài 25
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp theo)
M©y vµ sãng
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi
nọ mà không biết đến nơi nao".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?''
Họ nói :"Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng
nâng đi".
Con bảo: " Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà
đi được?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết có trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(Ta-go)
* Bài tập củng cố
1- Khoanh tròn vào đáp án đúng cho câu hỏi
sau:
Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào ?
A. Ngời nói (ngời viết) có trình độ văn hoá cao.
B. Ngời nghe (ngời đọc) có trình độ văn hoá cao.
C. Ngời nói (ngời viết) có ý thức đa hàm ý vào
câu còn ngời nghe (ngời đọc) phải có năng lực
giải đoán hàm ý.
A (câu)
vớidụng
cột Bphép
cho tu từ.
D. Ngời 2.
nóiNối
(ngcột
ời viết)
phải sử
phù hợp
A
1.Tôi làm bài
rồi.
2.Bây giờ bạn
mới làm bài
sao.
3.Lan ơi ! Đã mời
hai giờ rồi
B
a.Câu có sử
dụng hàm
ý.
b.Câu có
nghĩa tờng
minh.
S¬ ®å kiÕn thøc bµi häc
§iÒu kiÖn sö dông hµm ý
Sơ đồ kiến thức bài học
Điều kiện sử dụng hàm ý
Ngời nói
(ngời viết)
Ngời nghe
(ngời đọc)
Có ý thức đa hàm ý Có năng lực giải đoán
vo cõu núi
hm ý
HƯỚNG DẪN HỌC SINH
TỰ HỌC Ở NHÀ
- Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý
được sử dụng trong một đoạn văn tự
chọn.
+ Hoàn thành bài tập
+ Chuẩn bị kiểm tra thơ.