Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 24. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.4 KB, 13 trang )


1.Hình ảnh mùa xuân trong bài
thơ của Thanh Hải mang nhiều
tầng ý nghĩa .
Hình ảnh mùa xuân và
cảm xúc của Thanh Hải
trong bài thơ
“ Mùa xuân nho nhỏ”

2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên
trong cảm xúc thiết tha, trìu mến
của nhà thơ.

3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể
hiện khát vọng được hoà nhập và
được dâng hiến của nhà thơ


THẢO LUẬN NHÓM ( 2 phút)
? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm

Luận điểm

1. Hình ảnh mùa xuân
mang nhiều tầng ý
nghĩa .

Luận cứ

- Từ hình ảnh mùa xuân của thiên
nhiên, đất nước trong lao động và


chiến đấu, nhà thơ đi đến nguyện ước
làm Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ
dâng cho đời.
- Trong đó, mùa xuân nào cũng thật gợi
cảm, cũng thật đáng yêu.


Luận điểm

2. Hình ảnh mùa xuân
hiện lên trong cảm xúc
thiết tha, trìu mến của
nhà thơ.

Luận cứ
- Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước
được tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu, được
vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh.
- Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc
thiết tha trìu mến của nhà thơ, trong lời kêu,
giọng hỏi.
- Đặc biệt tình cảm nâng niu vẻ đẹp của mùa
xuân, khát vọng thu nhận và giữ gìn vẻ đẹp ấy
được thể hiện qua tư thế độc đáo.
- Cảm giác ấy, động tác ấy chỉ có được ở một
tâm hồn thi sĩ, ở một tấm lòng tha thiết yêu
mến cuộc sống này
- Từ hình ảnh mùa xuân gần gũi, nhà thơ liên
tưởng, khái quát đến truyền thống bốn nghìn
năm, đến sức xuân cứ đi lên phía trước của

đất nước.
- Khổ thơ thứ ba cứ như tự nhiên được cuốn
đi trong dòng cảm xúc dịu dàng, đằm thắm.


Luận điểm

3. Hình ảnh mùa xuân
nho nhỏ thể hiện khát
vọng được hoà nhập
và được dâng hiến của
nhà thơ

Luận cứ
- Thấm thía ý nghĩa của nhan đề thơ .
- Hình ảnh thơ vừa lạ, vừa hồn nhiên,
thân thương;
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ chứa đựng
sự khiêm nhường mà cũng tự tin, tự hào
biết mấy của những con người ý thức
sâu sắc về giá trị cuộc đời, về hạnh phúc
của hiến dâng và đón nhận.
- “Nốt trầm xao xuyến” của “mùa xuân
nho nhỏ” cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân
lớn của thiên nhiên, đất nước nhờ sự
chiếu ứng giữa hai phần của bài thơ.
- Nguyện ước của nhân vật trữ tình
chính là sự láy lại các hình ảnh ấy của
mùa xuân.



Luận điểm

Luận cứ

Hình ảnh mùa
xuân trong bài
thơ của Thanh
Hải
mang
nhiều tầng ý
nghĩa .

- Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước trong lao động và chiến đấu,
nhà thơ đi đến nguyện ước làm Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời.
- Trong đó, mùa xuân nào cũng thật gợi cảm, cũng thật đáng yêu.

Hình ảnh mùa
xuân rạo rực
của
thiên
nhiên,
đất
nước
trong
cảm xúc thiết
tha trìu mến
của nhà thơ

Hình ảnh mùa

xuân nho nhỏ
thể hiện khát
vọng
được
hoà nhập và
được
dâng
hiến của nhà
thơ

- Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ các chi tiết rất tiêu
biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh.
- Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ, trong lời
kêu, giọng hỏi.
- Đặc biệt tình cảm nâng niu vẻ đẹp của mùa xuân, khát vọng thu nhận và giữ gìn vẻ
đẹp ấy được thể hiện qua tư thế độc đáo.
- Cảm giác ấy, động tác ấy chỉ có được ở một tâm hồn thi sĩ, ở một tấm lòng tha
thiết yêu mến cuộc sống này
- Từ hình ảnh mùa xuân gần gũi, nhà thơ liên tưởng, khái quát đến truyền thống
bốn nghìn năm, đến sức xuân cứ đi lên phía trước của đất nước.
- Khổ thơ thứ ba cứ như tự nhiên được cuốn đi trong dòng cảm xúc dịu dàng, đằm
thắm.
- Thấm thía ý nghĩa của nhan đề thơ .
- Hình ảnh thơ vừa lạ, vừa hồn nhiên, thân thương;
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ chứa đựng sự khiêm nhường mà cũng tự tin, tự hào
biết mấy của những con người ý thức sâu sắc về giá trị cuộc đời, về hạnh phúc của
hiến dâng và đón nhận.
- “Nốt trầm xao xuyến” của “mùa xuân nho nhỏ” cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân lớn
của thiên nhiên, đất nước nhờ sự chiếu ứng giữa hai phần của bài thơ.
- Nguyện ước của nhân vật trữ tình chính là sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa

xuân.


* Bố cục của văn bản:
1. Mở bài: từ đầu đến “đáng trân trọng”
- Giới thiệu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”.

2. Thân bài:Tiếp đến “ các hình ảnh ấy của mùa xuân”
- Trình bày sự cảm nhận, đánh giá của người viết về nội dung, nghệ thuật
của bài thơ thông qua các luận điểm, luận cứ.

3. Kết bài: Phần còn lại
- Khẳng định ý nghĩa và giá trị của bài thơ


+ Cách dẫn dắt vấn đề t nhiờn, hp lớ: Bắt
đầu t mùa xuân của thiên nhiên nh một quy
luật tất yếu đến những vần thơ thể hiện cảm
xúc rạo rực, trẻ trung trớc mùa xuân nói chung
và mùa xuân trong bài thơ nói riêng.
+ Cách phân tích hợp lí, c th: Bắt đầu từ
mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hài mang
nhiều tầng ý nghĩa đến việc phân tích các
hình ảnh dòng sông xanh, lộc dắt đầy quanh
lng... và cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà
thơ...
+ Cách tổng kết, khái quát hóa có sức thuyết
phục.



- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình
bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung
và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ
đợc thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng
điệu... Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố
ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác
đáng.
- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần
có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm,
thể hiện rung động chân thành của ngời viết.


Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân
trong bài “ Mùa xuân nho nhỏ” ở văn bản trên, hãy
suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài
thơ đặc sắc này?
1.“Mùa xuân nho nhỏ” là một bài thơ giàu nhạc điệu:
- Bất kì bài thơ hay nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó
- Tính nhạc được thể hiện ở nhịp điệu và tiết tấu của bài thơ.
- Nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc thành công bài thơ này
2. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là lời tâm nguyện thiết tha, khiêm nhường
và cảm động của nhà thơ Thanh Hải:
+“lặng lẽ dâng cho đời” mới là cống hiến;
+ Được cống hiến là mùa xuân của cuộc đời nhà thơ.
+ Nhà thơ khiêm nhường xin làm một “mùa xuân nho nhỏ”
+ “lặng lẽ dâng cho đời” là sự hi sinh thầm lặng, vô điều kiện
3. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là một bức tranh thiên nhiên đơn sơ và giản
dị:
- Một bài thơ hay bao giờ cũng hàm chứa những yếu tố hội họa

- Tính hội họa được thể hiện ở hình ảnh, màu sắc, không gian, đối tượng ...
được miêu tả trong bài thơ.
- Giúp người đọc hình dung một cách cụ thể các đối tượng và có những cảm
xúc phong phú, đa dạng.


Làm thế nào để viết tốt bài văn nghị
luận về một đoạn thơ, bài thơ?

- Đọc nhiều lần bài thơ, đoạn thơ.
- Hiểu đúng và hiểu sâu về đoạn thơ, bài thơ.
- Lựa chọn câu, chữ, hình ảnh, giọng điệu, các biện pháp
nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ.
-Xác định những tình cảm, cảm xúc của tác giả (hoặc nhân
vật trữ tình) thể hiện trong bài thơ.
-Trình bày những cảm nhận, đánh giá của mình về những
phương diện nổi bật của tác phẩm bằng lời văn gợi cảm, thể
hiện sự rung động của bản thân mình đối với tác phẩm. Xây
dựng bố cục mạch lạc, rõ ràng.


dÆn dß
1. Học bài cũ.
2. Viết đoạn văn nghị luận triển khai một trong
các
luận điểm vừa tìm được
3. Chuẩn bị bài:Cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.





×